Quy trình rèn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mần non, trường đại học vinh

83 3.6K 20
Quy trình rèn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mần non, trường đại học vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯờNG ĐạI HọC VINH KHOA GIáO DụC TIểU HọC *** QUY TR×NH RèN LUYệN Kỹ NĂNG GIAO TIếP SƯ PHạM CHO SINH VIÊN NGàNH GIáO DụC MầM NON, TRƯờNG ĐạI HọC VINH KHOá LUậN TốT NGHIệP đại học CHUYÊN NGàNH: GIáO DụC MầM NON Giáo viên hớng dẫn: PGS TS NGUYễN THị Mỹ TRINH Sinh viên thực : NGUYễN ĐắC QUỳNH NGA Líp : 47A2 - MÇm non Vinh - 2010 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Quy trình rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm sinh viên ngành giáo dục mầm non, trường Đại học Vinh” thực thời gian ngắn, điều kiện khơng khó khăn Trong q trình hồn thành đề tài, ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận ủng hộ, giúp đỡ gia đình, bạn bè, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, sinh viên khoá 47 Mầm non, 48 Mầm non, 49 Mầm non, 50 Mầm non Đặc biệt, nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo khoa học cô giáo hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh Nhân dịp này, xin chân thành bày ỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh tồn thể thầy giáo khoa Giáo dục Tiểu học, sinh viên khoá 47 Mầm non, 48 Mầm non, 49 Mầm non, 50 Mầm non, gia đình, bạn bè tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Là sinh viên bước đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, chắn khơng tránh khỏi sai sót Rất mong thầy bạn bè đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Vinh, tháng 05 năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Đắc Quỳnh Nga MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm giao tiếp……………………………………………………….5 1.2.2 Khái niệm giao tiếp sư phạm .7 1.2.3 Khái niệm giao tiếp sư phạm lĩnh vực giáo dục mầm non………….7 1.2.4 Vai trò giao tiếp sư phạm 1.2.5 Các giai đoạn trình giao tiếp sư phạm 1.2.6 Khái niệm kỹ 12 1.2.7 Kỹ giao tiếp sư phạm 13 1.2.7.1 Khái niệm kỹ giao tiếp sư phạm…………………………………13 1.2.7.2 Các nhóm kỹ giao tiếp sư phạm ý nghĩa .14 1.2.8 Quy trình – quy trình rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm 16 1.3 Rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non .16 1.3.1 Vai trò kỹ giao tiếp sư phạm người giáo viên mầm non 16 1.3.2 Các kỹ giao tiếp sư phạm cần rèn luyện cho sinh viên ngành giáo dục Mầm non .17 1.3.2.1 Các kỹ giao tiếp sư phạm chung 17 1.3.2.2 Các kỹ giao tiếp sư phạm cụ thể 19 1.3.3 Mức độ kỹ giao tiếp sư phạm cần hình thành cho sinh viên ngành giáo dục mầm non biểu chúng 22 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non 25 Kết luận chương .27 Chương 2: Thực trạng rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm sinh viên ngành giáo dục mầm non, trường Đại học Vinh 28 2.1 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng 28 2.2 Kết nghiên cứu .29 2.3.1 Thực trạng nhận thức sinh viên ngành giáo dục mầm non vai trò giao tiếp sư phạm, vai trò kỹ giao tiếp sư phạm 29 2.3.2 Thực trạng kỹ giao tiếp sư phạm sinh viên ngành giáo dục mầm non .36 2.3.3 Thực trạng quy trình rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm sử dụng cho sinh viên ngành giáo dục mầm non, trường Đại học Vinh .41 Kết luận chương .44 Chương 3: Quy trình rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non, trường Đại học Vinh…………………………….45 3.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình………………………………………… …45 3.2 Quy trình rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non trường Đại học Vinh……………………………………………… …45 3.2.1 Quy trình chung……………………………………………………… ….45 3.2.2 Quy trình cụ thể……………………………………………………… ….46 3.2.3 Dự kiến kế hoạch rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm…………………51 3.3 Một số tình giao tiếp sư phạm thiết kế cho hoạt động rèn luyện sinh viên………………………………………………………………… …54 Kết luận, kiến nghị………………………………………………………… …61 Tài liệu tham khảo 66 Phụ lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao tiếp hoạt động đặc thù người, giúp người sống, hoạt động, thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần Thơng qua giao tiếp người lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội biến chúng thành kinh nghiệm thân Đồng thời qua giao tiếp, người tự đánh giá, tự điều khiển, điều chỉnh, tự giáo dục tự hoàn thiện thân cho phù hợp với chuẩn mực xã hội Giao tiếp có vai trị quan trọng hình thành phát triển tâm lý người Đối với nghề dạy học nhờ giao tiếp mà giáo viên thực vai trị chủ đạo mình, truyền thụ tri thức, đề nhiệm vụ đánh giá kết học tập học sinh Mặt khác giao tiếp giúp cho học sinh tiếp thu văn hóa lịch sử biến thành riêng mình, tạo phát triển tâm lý nhân cách Vì thế, giao tiếp thực hướng hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh đạt mục đích giáo dục Giáo dục mầm non bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Đây bậc học đòi hỏi lực sư phạm người giáo viên cao nhiều so với bậc học khác, đặc biệt lực giao tiếp sư phạm Các nghiên cứu khẳng định rằng: “Để trình giáo dục đạt hiệu quả, người giáo viên phải biết tổ chức đắn trình giao tiếp với trẻ em, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp…” Nhưng thực tế kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non tương lai có nhiều hạn chế, kỹ giao tiếp sư phạm cô trẻ, kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên với đồng nghiệp, kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên với phụ huynh Mặc dù nhà trường tạo hội điều kiện cho sinh viên rèn luyện nghiệp vụ sư phạm nhiều đợt trình đào tạo Vì lại có hạn chế vậy? Có nhiều nguyên nhân, nhiên theo nguyên nhân chưa có quy trình rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm khoa học, hợp lý Từ lý trên, chọn đề tài “Quy trình rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non, trường Đại học Vinh” Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm sinh viên ngành giáo dục Mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quy trình rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm sinh viên ngành giáo dục Mầm non Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng quy trình khoa học, hợp lý nâng cao chất lượng rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục Mầm non, trường Đại học Vinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục Mầm non 5.2 Nghiên cứu thực trạng rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm sinh viên ngành giáo dục Mầm non, trường Đại học Vinh 5.3 Đề xuất quy trình rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục Mầm non, trường Đại học Vinh Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích – tổng hợp lý thuyết - Hệ thống hóa lý thuyết - Cụ thể hố lý thuyết 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra Đây phương pháp nhằm khảo sát thực trạng rèn luyện kỹ giao tiếp sinh viên ngành giáo dục Mầm non, trường Đại học Vinh 6.2.2 Phương pháp trò chuyện Trò chuyện với sinh viên giáo viên giảng dạy môn trường đại học giáo viên chủ nhiệm nhóm lớp trường mầm non… nhằm tìm hiểu đối tượng giao tiếp sinh viên giáo dục mầm non, trường Đại học Vinh 6.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng số cơng thức thống kê tốn học để phân tích số liệu thu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn bố trí thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm sinh viên ngành giáo dục mầm non, trường Đại học Vinh Chương 3: Quy trình rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non, trường Đại học Vinh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giao tiếp sư phạm Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu giao hai hướng bản: - Hướng thứ nhất: nhấn mạnh khía cạnh thơng tin giao tiếp Đại diện cho hướng thứ gồm nhà tâm lý học: M.A.Acgain, K.K.Platonov, A.L.Kolominxki, A.G.Xpirkin, G.G.Golubev… Tuy nhiên tác giả theo hướng nghiên cứu chưa đặc điểm giao tiếp người biểu truyền thông, làm cho truyền thông trở nên tích cực, trở thành nội dung giao tiếp - Hướng thứ hai: Nhìn nhận chất giao tiếp việc xác định vị trí giao tiếp hệ thống khái niệm, phạm trù tâm lý học Đại diện cho hướng ý kiến hai nhà tâm lý học A.A.Leochiev B.Phlomov bàn giao tiếp hoạt động Ở nước vấn đề giao tiếp giao tiếp sư phạm nghiên cứu tập trung từ năm 1970 trở lại thu hút ý nhiều tác giả như: Bùi Văn Huệ: “Bàn phạm trù giao tiếp” (1981), Trần Trọng Thủy: “Đặc điểm giao tiếp sinh viên sư phạm” (1985), Nguyễn Thạc – Hoàng Anh “Luyện giao tiếp sư phạm” (1991), Hoàng Anh: “Khái niệm giao tiếp sư phạm sinh viên” (1991), Nguyễn Thanh Bình: “Một số trở ngại tâm lý giao tiếp sinh viên với học sinh thực tập tốt nghiệp” (1990), Nguyễn Bá Minh: “Tâm lý học lứa tuổi giao tiếp sư phạm” (2005)… Các tác giả khẳng định chất tâm lý học giao tiếp, vai trò giao tiếp sư phạm, nội dung, hiệu quả, phương tiện… giao tiếp sư phạm Trong năm gần đây, vấn đề kỹ giao tiếp, kỹ giao tiếp sư phạm nhiều tác giả đề cập đến Tác giả: Nguyễn Văn Lê, Ngơ Cơng Hồn, Hồng Anh đề cập đến: vấn đề sở khoa học 10 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu lý luận, thấy kỹ giao tiếp sư phạm cần thiết với sinh viên ngành giáo dục mầm non Vì cần phải có chương trình rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm đắn, thường xuyên, khoa học hợp lý cho sinh viên ngành giáo dục mầm non Nhưng khảo sát thực trạng cho thấy, kỹ giao tiếp sư phạm sinh viên ngành giáo dục mầm non hạn chế Đa số sinh viên chưa có kiến thức vững kỹ giao tiếp sư phạm có quy trình rèn luyện Nhưng quy trình chưa hợp lý, liên tục hiệu Từ nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực trạng chúng tơi đề xuất quy trình rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non: a Quy trình chung: - Bước 1: Định hướng hoạt động rèn luyện + Xác định mục đích, u cầu + Cung cấp thơng tin cần thiết cho việc rèn luyện + Lập kế hoạch rèn luyện thể rõ mục đích, phương pháp, hình thức, điều kiện rèn luyện - Bước 2: Tổ chức rèn luyện + Rèn luyện kỹ ban đầu + Rèn luyện kỹ củng cố + Rèn luyện kỹ nâng cao - Bước 3: Đánh giá kết rèn luyện + Đánh giá kỹ + Đánh giá tổng hợp phát triển kỹ b Quy trình cụ thể: * Quy trình rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm với trẻ mầm non - Bước 1: Định hướng hoạt động rèn luyện 69 + Xác định mục đích, yêu cầu + Cung cấp thông tin cần thiết cho việc rèn luyện + Lập kế hoạch rèn luyện thể rõ mục đích, phương pháp, hình thức, điều kiện rèn luyện - Bước 2: Tổ chức rèn luyện + Rèn luyện kỹ ban đầu (hình thành kỹ mức độ 1) + Rèn luyện kỹ củng cố (hình thành kỹ mức độ 2, 3) - Bước 3: Đánh giá kết rèn luyện + Hình thức đánh giá: giáo viên đánh giá, sinh viên tự đánh giá + Tiêu chuẩn đánh giá: mức độ 1, mức độ 2, mức độ * Quy trình rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm với giáo viên mầm non - Bước 1: Định hướng hoạt động rèn luyện + Xác định mục đích, yêu cầu + Cung cấp thông tin cần thiết cho việc rèn luyện + Lập kế hoạch rèn luyện thể rõ mục đích, phương pháp, hình thức, điều kiện rèn luyện - Bước 2: Tổ chức rèn luyện + Rèn luyện kỹ ban đầu (hình thành kỹ mức độ 1) + Rèn luyện kỹ củng cố (hình thành kỹ mức độ 2) - Bước 3: Đánh giá kết rèn luyện + Hình thức đánh giá: giáo viên đánh giá, sinh viên tự đánh giá + Tiêu chuẩn đánh giá: mức độ 1, mức độ * Quy trình rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm với phụ huynh - Bước 1: Định hướng hoạt động rèn luyện + Xác định mục đích, u cầu + Cung cấp thơng tin cần thiết cho việc rèn luyện + Lập kế hoạch rèn luyện thể rõ mục đích, phương pháp, hình thức, điều kiện rèn luyện - Bước 2: Tổ chức rèn luyện + Rèn luyện kỹ ban đầu (hình thành kỹ mức độ 1) 70 + Rèn luyện kỹ củng cố (hình thành kỹ mức độ 2) - Bước 3: Đánh giá kết rèn luyện + Hình thức đánh giá: giáo viên đánh giá, sinh viên tự đánh giá + Tiêu chuẩn đánh giá: mức độ 1, mức độ Như vậy: giải nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng quy trình rèn luyện có sở khoa học nhằm nâng cao chất lượng rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non Kiến nghị - Đối với khoa giáo dục Tiểu học, trường Đại học Vinh + Có học phần “Giao tiếp sư phạm” riêng biệt + Tiếp tục củng cố mạng lưới rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên trường Mầm non + Bảo đảm tỷ lệ thích hợp lý thuyết thực hành + Hàng năm nên tổ chức thi “Kỹ ứng xử sư phạm” cho sinh viên tham gia + Quy trình rèn luyện đề xuất đề tài nghiên cứu cần tổ chức thực nghiệm để xác định hiệu tính khả thi chúng - Đối với trường mầm non: + Nâng cao kiến thức kỹ giao tiếp sư phạm cho giáo viên hướng dẫn + Tạo điều kiện cho sinh viên luyện tập giao tiếp sư phạm nhiều - Đối với sinh viên: + Cần có ý thức trau dồi lực lĩnh vực giao tiếp sư phạm cách đọc thêm tài liệu như: sách vở, tạp chí… + Tích cực tham gia giao tiếp sư phạm để tích luỹ vốn kinh nghiệm thân 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh - Nguyễn Thạc, Luyện giao tiếp sư phạm – ĐHSP1, 1991 TS Lê Xuân Hồng - Một số vấn đề giao tiếp giao tiếp sư phạm hoạt động giáo viên Mầm non – NXBGD TS Lê Xuân Hồng - Những kỹ sư phạm mầm non – NXBGD, 2000 PGS.TS Ngô Công Hồn – Giao tiếp ứng xử giáo với trẻ ĐHSPHN1, 1995 Ngơ Cơng Hồn – Giao tiếp ứng xử sư phạm – NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1997 Ngơ Cơng Hồn, Hồng Anh – Giao tiếp sư phạm – NXBGD, 1999 Nguyễn Văn Lê – Giao tiếp sư phạm – NXB Đại học Sư phạm, 2006 Sự thông minh ứng xử sư phạm – NXB Thanh niên, 1998 TS Nguyễn Bá Minh - Nhập môn khoa học giao tiếp , 2008 72 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON, KHOÁ Mục đích điều tra tìm hiểu nhận thức vai trị giao tiếp sư phạm, kỹ giao tiếp sư phạm thực trạng kỹ giao tiếp sư phạm sinh viên nghành giáo dục mầm non nào? Từ xây dựng quy trình hợp lý để sinh viên ngành giáo dục mầm non rèn luyện tốt kỹ giao tiếp sư phạm tốt nghiệp trường đại học Vậy mong hợp tác bạn Xin vui lòng cho biết ý kiến anh (chị) vấn đề sau: Câu 1: Theo anh (chị) giao tiếp sư phạm gì? (Đánh dấu X vào ý kiến anh chị cho nhất) b Giao tiếp sư phạm tiếp xúc giáo viên - học sinh nhằm truyền đạt lĩnh hội tri thức khoa học, vốn sống kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, xây dựng phát triển nhân cách toàn diện học sinh  c Giao tiếp người với người hoạt động sư phạm gọi giao tiếp sư phạm  d Giao tiếp sư phạm tiếp xúc, trao đổi giáo viên - học sinh, sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ nhằm thực nhiệm vụ giảng dạy có hiệu  e Giao tiếp sư phạm giao tiếp có tính nghề nghiệp giáo viên học sinh, giáo viên đối tượng khác có liên quan trình giáo dục, có chức sư phạm định, tạo tiếp xúc tâm lý, xây dựng không khí thuận lợi, q trình tâm lý khác (chú ý, tư duy…) tạo kết tối ưu quan hệ thầy trò, nội tập thể học sinh, giáo viên hoạt động dạy hoạt động học  Câu 2: Theo anh (chị) hoạt động dạy học, giao tiếp sư phạm có vai trị nào? a Rất quan trọng Vì sao?  b Quan trọng Vì sao?  c Không quan trọng Vì sao?  Câu 3: Theo anh (chị) kỹ giao tiếp sư phạm gì? a Kỹ giao tiếp sư phạm khả thiết lập mối quan hệ giao tiếp, biết cân nhu cầu chủ thể đối tượng giao tiếp  b Kỹ giao tiếp sư phạm khả nghe biết lắng nghe, khả tự chủ cảm xúc hành vi  c Kỹ giao tiếp sư phạm khả tự kiềm chế kiểm tra đối tượng giao tiếp  d Kỹ giao tiếp sư phạm hệ thống thao tác cử chỉ, điệu bộ, hành vi (kể hành vi ngôn ngữ) phối hợp hài hoà hợp lý giáo viên nhằm bảo đảm cho tiếp xúc với học sinh đạt kết cao hoạt động dạy học giáo dục, với tiêu hao lượng tinh thần bắp điều kiện thay đổi  e Kỹ giao tiếp sư phạm khả diễn đạt dễ hiểu, gọn, mạch lạc, thuyết phục giao tiếp với học sinh  Câu 4: Anh (chị) nhận thức vai trò kỹ giao tiếp sư phạm người giáo viên Mầm non? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Theo anh (chị) để tiến hành giao tiếp sư phạm cần nhóm kỹ gì? Câu 6: Để tiến hành giao tiếp sư phạm có hiệu quả, người giáo viên mầm non thường chuẩn bị nội dung theo thứ tự nào? (Đánh số thứ tự bước 1,2,3…) a Xác định nội dung giao tiếp sư phạm  b Xác định thời gian, địa điểm giao tiếp sư phạm  c Xác định mục đích, yêu cầu giao tiếp sư phạm  d Tìm hiểu đối tượng giao tiếp sư phạm  e Lập kế hoạch giao tiếp sư phạm  Câu 7: Là giáo viên phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo nhỡ Lần tiếp xúc với lớp anh (chị) làm nào? a Nhờ cô giáo cũ lớp đưa đến để giới thiệu với lớp, làm quen với trẻ  b Không cần phải làm dạy thời gian trẻ tự biết  c Tự đến giới thiệu thơng tin cần thiết cho trẻ làm quen với trẻ (tên gì? Con thuộc thơ nào? ) Sau cô kể cho trẻ nghe câu chuyện thật diễn cảm, hát thật hay trẻ chơi trị chơi thật sơi d Tự đến lớp, đưa nhiều kẹo đến để gây ấn tượng tốt với trẻ   e Cách xử lý khác :…………………………………… …………………………………………………………………………… … …… ……………………………………………………………………… Vì sao? ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 8: Cháu V tuổi, cậu bé ngoan hiếu động Một hôm cô cho lớp sân chơi Cháu V nhảy từ bậc thang cầu trượt xuống bị ngã đập khuỷu tay xuống đất Cháu ôm tay kêu lên Là giáo viên lúc bạn xử lý nào? a Mặc kệ cháu V tội nghịch ngợm  b Cơ chạy tới chỗ V, xem tay cháu có vấn đề khơng để kịp thời sát trùng đưa đến trạm y tế gần nhất… Sau có vấn đề nghiêm trọng, thơng báo cho gia đình biết nhận lỗi sơ suất mình… Ngược lại, tay cháu khơng dỗ cháu nhắc nhở cháu không nghịch  c Cơ mắng cháu V cho cháu q nghịch để mặc cháu khóc  d Cô dỗ cháu V xem xét vết thương cho V xử lý vết thương  e Cách xử lý khác: …………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Vì sao? ……………………………………………………………………… Câu 9: Sắp đến cháu mẫu giáo về, cô giáo nhắc cháu cất đồ chơi vào nơi quy định Cô quan sát phát L dọn đồ chơi lút đút vào túi quần vài xếp hình Là giáo viên bạn xử lý nào? a Cô gọi riêng L tới chỗ, coi khơng biết mà nói: “Con dọn xong đồ chơi chưa? Con dọn tiếp Con nhắc bạn dọn thật cẩn thẩn kiểm tra xem có thiếu đồ chơi khơng nhé!”  b Cơ gọi L tới, phê bình cháu bắt lấy tất thứ cháu đút túi  c Cô gọi L tới, yêu cầu cháu đưa thứ lấy nói to trước lớp để bạn chê cười cháu d Coi khơng thấy   e Cách xử lý khác: ………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Vì sao? …………………………………………………………………………… Câu 10: N cậu bé nhà giả chiều chuộng Nhiều bố mẹ chiều em mức Mặc dù tuổi N nhiều lần cho tiền mang đến lớp Hôm vậy, tay N có tờ 1.000đ, 2.000đ… N giơ khoe bạn chia cho số bạn mà cháu thích Là giáo viên bạn xử lý sao? a Cơ phạt N tội mang tiền đến lớp  b Cơ để mặc cháu cho quyền cháu N  c Cơ gọi N đến hỏi cháu lấy tiền đâu Sau u cầu cháu N cho tiền trả lại để N đưa cho bố mẹ Đồng thời phân tích cho cháu hiểu tuổi cháu khơng nên cầm tiền bố mẹ lo hết cho cháu rồi, cháu chưa thực biết dùng tiền, chưa biết hết giá trị đồng tiền Những điều cô nêu lên họp phụ huynh nhằm nhắc nhở bậc cha mẹ  d Cô gọi N cháu N cho tiền u cầu đưa hết tiền cho cơ, sau buổi chiều cô đưa lại cho bố mẹ N  e Cách xử lý khác: ………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Vì sao? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 11: Trong học lớp mẫu giáo lớn, hầu hết cháu ngoan Duy có T cịn nói bậy Khi nghe trẻ nói vậy, giáo viên bạn làm gì? a Cơ lờ đi, coi khơng nghe thấy  b Cô mắng cháu T trước lớp phạt đứng góc tường  c Phạt T cuổi buổi mách lại với phụ huynh  d Cô gọi T lại hỏi T lại nói bậy phân tích cho T hiểu: chửi bậy, nói bậy hư, xấu, ghét Cô hỏi T: “Nếu có bạn chử con, có ghét khơng?” Sau u cầu T hứa với khơng nói bậy nữa, không bạn ghét không chơi với T cô phạt  e Cách xử lý khác: ………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Vì sao? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 12: Trong lớp nhà trẻ có hai cơ, P giáo viên hợp đồng trình độ đại học, cịn H giáo viên biên chế trình độ cao đẳng Cơ H ganh gét với P trình độ học vấn cô P cao hơn, người tin tưởng nên hay nói xấu P giáo viên hợp đồng khơng có lực Là giáo viên P bạn xử lý nào? a Cần ý hành động để tránh xích mích với H, quan tâm học hỏi H điều cịn hạn chế Cố gắng thể lực mà có, đặc biệt khơng nên lại nói xấu H, tạo gần gũi thân thiện đồng nghiệp đặc biệt cô H  b Nghĩ ý cử H để nói xấu với người  c Gặp giáo viên H tâm khơng nên nói xấu người khác  d Mặc kệ lời nói vớ vẩn đó, coi khơng chấp người nhiều chuyện  e Cách xử lý khác: ………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Vì sao? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 13: Trong thời điểm trường đón đồn tra Sở để kiểm định trường chuẩn quốc gia Trong lúc cô N lo lắng đến sớm để chuẩn bị công việc ngày P đến muộn khơng quan tâm Là N bạn xử lý nào? a Lên thông báo với lãnh đạo ý thức cô P yêu cầu lãnh đạo xử lý trường hợp  b Hỏi lý P đến muộn Nếu lý thơng cảm ốm, đau bụng lúc hai bắt tay vào hồn thành cơng việc  c Mặc kệ, việc người làm  d Tỏ thái độ khó chịu khơng thèm hỏi han đến P  e Cách xử lý khác: ………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Vì sao? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 14: Cơ H hiệu phó chun mơn, có kiến thức tính tình bảo thủ, thường khơng thừa nhận sáng tạo giáo viên (dù việc bổ ích cho q trình chăm sóc giáo dục trẻ) mà nguyên tắc Có nhiều giáo viên phàn nàn, khơng thích cách làm việc cô H Là giáo viên trường bạn làm gì? a Làm theo thị lãnh đạo H chun mơn vững, giáo viên trường cần phải học hỏi nhiều Cịn cho sáng tạo có ích cho hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ nên hỏi ý kiến H Trình bày cho H rõ ý tưởng mong góp ý để ứng dụng vào thực tiễn  b Không quan tâm đến dư luận nhà trường, ln thể đồng lịng ủng hộ H  c Tỏ thái độ khơng hài lịng với quản lý H làm theo quan điểm riêng cơng việc chun mơn  d Khơng tín nhiệm lãnh đạo cô H, kéo bè kéo cánh để lật đổ cô H  e Cách xử lý khác: ………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Vì sao? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 15: Nhà trường mở thi làm đồ chơi từ vật liệu phế thải, bắt buộc giáo viên phải tham gia, giáo viên làm hai sản phẩm M giáo viên khéo tay, nhiệt tình với bạn bè nên O nhờ giúp đỡ M nhận lời Nhưng đến hơm chấm điểm M thấy O đưa nhiều đồ chơi Vì dù nhờ M O lo chuẩn bị đồ chơi nhà M thấy bất ngờ buồn Là giáo viên M bạn làm gì? a Biết mà sống thơi, khơng việc phải buồn suy nghĩ  b Đến gặp cô O mắng đồ lợi dụng  c Đi nói xấu cô O khắp trường để người biết cô O người lợi dụng  d Gặp cô O tâm chân tình Là bạn lâu năm hiểu rõ tính Nếu O gặp khó khăn M sãn sàng giúp đỡ O lại lươn lẹo vậy? M nói để O hiểu việc làm O sai làm tổn thương M M nói để hiểu hơn, từ O đừng làm tình bạn  e Cách xử lý khác: …………………………………………………… ………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… Vì sao? ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 16: Cơ V cô H giáo viên hướng dẫn sinh viên thực tập Một hôm cô V gọi cô H trách: “tại chị lại bắt sinh viên mua hết gần 400 nghìn đồng tiền đồ dùng chuẩn bị tiết dạy Những mượn, hay chị muốn sinh viên mua để chị dùng ln” Cơ H ngỡ ngàng thơng tin Là H bạn làm nào? a Mắng V nói khơng  b Về hỏi sinh viên thơng tin đó, có phải H bắt sinh viên mua khơng? gặp V nói rõ câu chuyện, khuyên cô V hôm sau phải nghe thông tin xác nói Và qn triệt tinh thần với sinh viên để khơng có lần sau  c Lờ lời nói khơng đâu  d Gọi sinh viên trước mặt cô V mắng tới tấp  e Cách xử lý khác: …………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Vì sao? ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 17: L học lớp mẫu giáo lớn, ông nội L năm 60 tuổi Khi đón L học cô N – giáo viên chủ nhiệm chào ông nội L bác Nhưng ông L khó chịu xưng anh em với N Trong trường hợp bạn xử lý nào? a Vẫn giữ nguyên ý kiến chào bác  b “Lời nói khơng tiền mua”, để vừa lịng ơng L, N xưng hô anh  c Phớt lờ thái độ ông L từ hôm sau tránh trả trẻ mà giáp mặt với ông L  d Cô có thái độ vui vẻ, niềm nở với ơng L, trao đổi tình hình cháu L Có thể câu chuyện tâm bố mẹ cô năm 60 tuổi mà chưa có cháu bồng, ơng L may mắn có cháu để vui tuổi già  e Cách xử lý khác: ………………………………………………… .Vì sao? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 18: Trong ngủ trưa lớp mẫu giáo nhỡ, giáo ăn cơm trưa V lấy kéo cắt nham nhở tóc bạn C Lúc giáo khơng để ý trẻ ngủ gần hết nên việc xảy Khi cho trẻ ăn chiều cô giáo phát việc Nếu bạn giáo viên bạn làm để phụ huynh không làm ầm ĩ lên? a Đối với trẻ phải răn đe, giáo dục trẻ để việc không tái diễn Sau đưa trẻ trực tiếp nhà (trước đón trẻ) để thơng tin khơng bị người ngồi biết Cơ thơng cảm với phụ huynh nhận thiếu sót Đưa trẻ sửa lại tóc cho đẹp hứa khơng có việc tái diễn  b Đó chuyện khơng mong muốn nên phụ huynh có trách mà thơi Cơ coi khơng có việc xảy c Đưa bạn V phạt xin lỗi phụ huynh đến đón trẻ   d Cách xử lý khác: ………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………Vì sao? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 19: Ở lớp mẫu giáo nhỡ, L N có hai áo khốc giống Áo N cô giáo chủ nhiệm mua tặng cám ơn bố mẹ giúp đỡ hồn thành dạy giáo viên giỏi tỉnh Cô ghi tên N vào áo để khỏi nhầm Khơng hiểu áo L thất lạc vài ngày lại thấy tủ đồ Nhưng lúc áo L hỏng xéc bẩn thỉu Bà nội L có vào phàn nàn với giáo nói gia đình N dùng cho hỏng áo vứt lại Là giáo viên lớp bạn làm gì? a Đó việc hai gia đình, giáo khơng có nhiệm vụ quan tâm giải  b Trình bày với bà L áo L bị thất lạc ghi tên áo N Bố mẹ L lấy nhầm áo ngày mai trả liền  c Cô cầm áo L sửa việc không rắc rối  d Cô xếp gặp riêng hai phụ huynh trình bày việc, nhận lỗi thiếu sót Để bà L hiểu bố N người Sau cho hai trẻ tự nhận biết áo Cô ghi tên lại rõ ràng chứng kiến hai phụ huynh Cuối cô đưa áo L sửa giặt  e Cách xử lý khác: ………………………………………………… .Vì sao? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 20: Bố bạn A hỏi giáo “Hình khơng dạy cho cháu học hay mà bố hỏi A hơm học A ln bảo khơng học” Là giáo viên bạn xử lý nào? a Cơ nói tên học hơm cho bố A, cần đưa giáo án cho phụ huynh xem  b Cơ nói với phụ huynh A trẻ nên không nhớ học ngày hơm b Cơ im lặng tỏ thái độ khó chịu với phụ huynh   d Cơ phân tích cho phụ huynh hiểu rằng, lứa tuổi mầm non khơng học có tiết quy định phổ thơng Mà tích hợp, lồng ghép dạy hoạt động khác ăn cơm, hoạt động góc…A trẻ chậm so với bạn nên A khơng nhớ Mời phụ huynh với lớp hỏi hôm học để bố n tâm Từ đó, thường xuyên trao đổi với phụ huynh, kết hợp phụ huynh dạy A nhà, ý quan tâm A lớp nhiều để A nắm kiến thức nhanh bạn e Cách xử lý khác: …………………………………………………… ……………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………… Vì  ... trạng rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm sinh viên ngành giáo dục mầm non, trường Đại học Vinh Chương 3: Quy trình rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non, trường Đại học Vinh. .. trạng rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm sinh viên ngành giáo dục Mầm non, trường Đại học Vinh 5.3 Đề xuất quy trình rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục Mầm non, trường Đại học. .. 1.2.8 Quy trình – quy trình rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm 16 1.3 Rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non .16 1.3.1 Vai trò kỹ giao tiếp sư phạm người giáo

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:59

Hình ảnh liên quan

Kết quả bảng 1 cho thấy: - Quy trình rèn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mần non, trường đại học vinh

t.

quả bảng 1 cho thấy: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2: Nhận thức của sinh viờn ngành giỏo dục mầm non về cỏc kỹ năng cần thiết cho một cuộc GTSP - Quy trình rèn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mần non, trường đại học vinh

Bảng 2.

Nhận thức của sinh viờn ngành giỏo dục mầm non về cỏc kỹ năng cần thiết cho một cuộc GTSP Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4: Mức độ phỏt triển kỹ năng giao tiếp sư phạm với trẻ mầm non của cỏc khoỏ sinh viờn ngành giỏo dục mầm non. - Quy trình rèn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mần non, trường đại học vinh

Bảng 4.

Mức độ phỏt triển kỹ năng giao tiếp sư phạm với trẻ mầm non của cỏc khoỏ sinh viờn ngành giỏo dục mầm non Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 6: Mức độ phỏt triển kỹ năng giao tiếp sư phạm với đồng nghiệp của cỏc khoỏ sinh viờn ngành giỏo dục mầm non - Quy trình rèn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mần non, trường đại học vinh

Bảng 6.

Mức độ phỏt triển kỹ năng giao tiếp sư phạm với đồng nghiệp của cỏc khoỏ sinh viờn ngành giỏo dục mầm non Xem tại trang 44 của tài liệu.
Nhỡn vào bảng 6 chỳng ta thấy: - Quy trình rèn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mần non, trường đại học vinh

h.

ỡn vào bảng 6 chỳng ta thấy: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 8: Mức độ phỏt triển kỹ năng giao tiếp sư phạm với phụ huynh của cỏc khoỏ sinh viờn ngành giỏo dục mầm non - Quy trình rèn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mần non, trường đại học vinh

Bảng 8.

Mức độ phỏt triển kỹ năng giao tiếp sư phạm với phụ huynh của cỏc khoỏ sinh viờn ngành giỏo dục mầm non Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 7: Mức độ phỏt triển kỹ năng giao tiếp sư phạm với phụ huynh của sinh viờn ngành giỏo dục mầm non - Quy trình rèn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mần non, trường đại học vinh

Bảng 7.

Mức độ phỏt triển kỹ năng giao tiếp sư phạm với phụ huynh của sinh viờn ngành giỏo dục mầm non Xem tại trang 45 của tài liệu.
Nhỡn vào bảng 8 chỳng ta thấy: - Quy trình rèn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm cho sinh viên ngành giáo dục mần non, trường đại học vinh

h.

ỡn vào bảng 8 chỳng ta thấy: Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan