Quan niện nghệ thuật về con người trong truyện cổ tích và truyện trung đại

57 1.9K 4
Quan niện nghệ thuật về con người trong truyện cổ tích và truyện trung đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần Thị Bích Hồng Khóa luận tốt nghiệp Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Khoá học 2001- 2005 Đề tài: Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong truyện cổ tích truyện trung đại Giáo viên hớng dẫn : Th s . Hoàng Minh Đạo Sinh viên thực hiện : TrầnThịBíchHồng Vinh 5 / 2005 1 Trần Thị Bích Hồng Khóa luận tốt nghiệp Mục lục Trang A.Phần mở đầu . 4 I. Lí do mục đích chọn đề tài 4 II. Giới hạn đề tài phơng pháp nghiên cứu 5 III. Lịch sử vấn đề B Phần nội dung 10 Chơng I : Những vấn đề chung 10 1.1. Giới thuyết khái niệm 10 1.1.1. Khái niệm con ngời quan niệm nghệ thuật về con ngời 10 1.1.2. Khái niệm truyện cổ tích 14 1.1.3. Khái niệm truyện trung đại 15 1.2. sở hình thành truỵên cổ tích truyện trung đại 15 1.2.1. sở hình thành truyện cổ tích 15 1.2.2. sở hình thành truyện trung đại 17 Chơng II : Nhân vật dới sự chi phối của quan niệm nghệ thuật về con ngời . 2.1. Giới thuyết khái niệm nhân vật 19 2.2. Nhân vật chính trong truyện cổ tích truyện trung đại 20 2.2.1. Những điểm tơng đồng 20 2.2.2. Những điểm khác biệt 26 2.3. Nhân vật phụ trong truyện cổ tích truyện trung đại 31 2.3.1. Những điểm tơng đồng 31 2.3.2. Những điểm khác biệt 38 2 Trần Thị Bích Hồng Khóa luận tốt nghiệp Chơng III :Thời gian nghệ thuật , không gian nghệ thuật dới sự chi phối của quan niệm nghệ thuật về con ngời. 3.1. Thời gian nghệ thuật 41 3.1.1. Giới thuyết khái niệm thời gian nghệ thuật 41 3.1.2. Những điểm giống nhau về thời gian nghệ thuật của truyện cổ tích truyện trung đại dới sự chi phối của quan niệm nghệ thuật về con ngời 42 3.1.3. Sự khác nhau về thời gian nghệ thuật truyện cổ tích truyện trung đại 43 3.2. Không gian nghệ thuật 49 3.2.1. Giới thuyết khái niệm không gian nghệ thuật 49 3.2.2. Điểm giống nhau về không gian nghệ thuật trong truyện cổ tích truyện trung đại 50 3.2.3. Điểm khác nhau về không gian nghệ thuật trong truyện cổ tích truyện trung đại 51 c . phần kết luận 55 * Tài liệu tham khảo . 56 3 Trần Thị Bích Hồng Khóa luận tốt nghiệp A. phần mở đầu I . Lý do, mục đích chọn đề tài. Văn học Việt Nam là một dòng chảy liên tục nối liền quá khứ hiện tại tơng lai. Những thành tựu văn học mà chúng ta đợc ngày nay một phần không nhỏ là sự kế thừa thành quả lao động nghệ thuật của cha ông ta hàng ngàn năm trớc. thể nói kho tàng văn học Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn hình thành phát triển, mỗi giai đoạn đều những thành tựu rực rỡ về mỗi thể loại riêng. Trong đó, chúng ta không thể không nhắc đến hai bộ phận văn học phơng thức sáng tác khác nhau nhng vẫn song song tồn tại, mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau là văn học dân gian văn học viết. Mối quan hệ văn học dân gian - văn học viết là một trong những mối quan hệ bản của các nền văn học dân tộc đã trởng thành, là một phơng diện quan trọng trong truyền thống của mỗi nền văn học dân tộc (8 ; 26)_đó là mối quan hệ sáng tạo tính quy luật. Văn học dân gian là ngọn nguồn của nghệ thuật ngôn từ nói chung. Truyện cổ tích truyện trung đại là hai thể loại tiêu biểu cho bộ phận văn học dân gian văn học viết. Truyện cổ tích là thể loại chiếm số lợng nhiều nhất trong loại hình tự sự văn học dân gian. Còn truyện trung đại cũng chiếm vị trí không nhỏ trong văn xuôi tự sự thời trung đại. Hai thể loại này đều phản ánh sinh động cuộc sống, xã hội trong mỗi giai đoạn lịch sử. đặc biệt là cho tới ngày nay thể loại truyện ngày càng phát triển mạnh cả về nội dung lẫn số lợng. Từ trớc tới nay đã nhiều công trình, nhiều bài nghiên cứu đợc đăng tải trên Tạp chí văn học, Tạp chí văn hoá dân gian đã lấy truyện cổ tích truyện trung đại làm đối tợng nghiên cứu. Những thành quả của các công trình đó đã góp phần làm cho độc giả tiếp cận dễ dàng hai thể loại này, nhìn nhận đợc hai thể loại này dới nhiều góc độ khác nhau. Để góp phần làm sáng tỏ về con ngời cách nhìn nhận con ngời trong truyện cổ tích truyện trung đại, trong khoá luận này chúng tôi sẽ đi sâu tìm hiểu về Quan niệm nghệ thuật về con ng ời trong truyện cổ tích truyện trung đại . 4 Trần Thị Bích Hồng Khóa luận tốt nghiệp Nhng không chỉ dừng lại ở việc thấy đợc quan niệm nghệ thuật về con ngời ở mỗi phơng thức sáng tác mà qua đó bớc đầu tìm ra những điểm tơng đồng khác biệt giữa hai thể loại này. Đồng thời lí giải vì sao lại sự giống nhau khác nhau đó. Giải quyết đợc vấn đề này sẽ giúp chúng ta một cách nhìn trọn vẹn về con ngời từ thời trung đại trở về trớc. Hơn nữa quan niệm nghệ thuật về con ngời là một khía cạnh quan trọng của thi pháp học, vì vậy nó sẽ củng cố thêm những hiểu biết bản về phơng diện thi pháp của truyện cổ tích truyện trung đại trong kho tàng văn học Việt Nam Trong chơng trình văn học ở trờng phổ thông, nhất là sau khi cải cách sách giáo khoa văn học thành sách Ngữ văn thì truyện cổ tích truyện trung đại vẫn chiếm một vị trí quan trọng với thời lợng đáng kể. Vì thế việc dạy học hai thể loại này sao cho hiệu quả đã đang là mục tiêu phấn đấu của giáo viên học sinh. Do vậy, việc nghiên cứu Quan niệm nghệ thuật về con ng ời trong truyện cổ tích truyện trung đại nhằm giúp việc giảng dạy học tập truyện cổ tích truyện trung đại đợc tốt hơn. II. Giới hạn đề tài phơng pháp nghiên cứu . 1. Giới hạn đề tài . - Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong truyện cổ tích truyện trung đại đợc biểu hiện trên nhiều phơng diện khác nhau. ở khoá luận này, chúng tôi chỉ tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con ngời chi phối ở các khía cạnh bản nhất. Đó là về mặt nhân vật, về thời gian không gian nghệ thuật . - Phạm vi t liệu nghiên cứu: Gồm truyện cổ tích (chỉ tìm hiểu ở một số truyện tiêu biểu thuộc tiểu loại truyện cổ tích thần kỳ) truyện trung đại đợc tuyển chọn trong sách Ngữ văn 6 - Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên ) sách giáo khoa Ngữ văn 10 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên ). 2. Phơng pháp nghiên cứu . 5 Trần Thị Bích Hồng Khóa luận tốt nghiệp Việc tìm hiểu Quan niệm nghệ thuật về con ng ời trong truyện cổ tích truyện trung đại nhằm chỉ ra những nét tơng đồng khác biệt giữa hai thể loại này trong nền văn học. Để giải quyết đợc vấn đề trên, chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau : a. Phơng pháp khảo sát thống kê b. Phơng pháp phân tích tổng hợp c. Phơng pháp so sánh - So sánh lịch sử - So sánh loại hình . III. Lịch sử vấn đề . 3.1. Điểm qua các công trình nghiên cứu . Trong những năm gần đây, các nhà nghiên cứu đã chú trọng hơn khi tìm hiểu tác phẩm trên phơng diện thi pháp học. Thi pháp học là một hệ thống những yếu tố hình thức quan hệ chặt chẽ với nhau để cùng tạo nên một thế giới nghệ thuật nhất định (11). Trong hệ thống thi pháp học, quan niệm về con ngời của nhà văn chiếm vị trú chủ đạo chi phối các yếu tố khác. Ngời ta còn gọi quan niệm về con ngời đó của nhà văn là điểm nhìn nghệ thuật. Từ điểm nhìn đó nhà văn nhìn nhận không gian, thời gian, đồ vật, sự kiện Từ điểm nhìn nghệ thuật đó nó quyết định việc lựa chọn tổ chức văn bản ngôn từ Chính vì thế mà các công trình nghiên cứu thi pháp học thì vấn đề nghiên cứu quan niệm nghệ thuật về con ngời là một phần chiếm vị trí rất quan trọng. Chúng ta thể điểm qua các công trình nghiên cứu: 3.1.1. Lê Trờng Phát Thi pháp văn học dân gian (Sách bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ 1997-2000 cho giáo viên tiểu học) NXB GD 2000, đã điểm qua một số đặc điểm của nhân vật, cốt truyện, thời gian, không gian nghệ thuật dới con mắt nhìn của quan niệm nghệ thuật về con ngời. Trong truyện cổ tích con ngời đợc nhìn nhận nh là đại diện cho lối sống, một quan niệm đạo đức nhất định của một hạng ngời trong xã hội. Trong cái nhìn đơn nhất ấy, nhân vật trong truyện cổ tích chỉ thể lá xấu tuyệt đối hoặc tốt tuyệt đối. Tính 6 Trần Thị Bích Hồng Khóa luận tốt nghiệp cách đơn nhất ấy của nhân vật là sản phẩm của quan niệm về con ngời của nhà văn nên nó bất biến từ đầu đến cuối (Trang 9). đó chính là sở để phân chia ra hai tuyến nhân vật: thiện- ác, tốt xấu. Về kết cấu truyện căn bản giống nhau. Không gian trong truyện cổ tích là không gian trần thế. Thời gian là thời gian quá khứ, luôn luôn là thời gian của ngày xửa ngày x a không vận động cũng không biến đổi. 3.1.2. Hoàng Tiến Tựu Bình giảng truyện dân gian NXB GD, 2001 trớc khi đi vào bình giảng các truyện cụ thể đã phác thảo qua những nét bản về cốt truyện, nhân vật, thời gian, không gian nghệ thuật Nhân vật trong truyện dân gian ít suy nghĩ, nói năng mà chủ yếu là hành động Truyện cổ tích đặc biệt là cổ tích thần kỳ h ớng nhiều vào nhân vật mồ côI Những ngời chịu nhiều đau khổ thiệt thòi trong xã hội bất công. Không gian địa điểm trong truyện cổ tích đều mang tính ớc lệ, tợng trng mà thôi.(19 ; 10) 3.1.3. Nguyễn Xuân Đức Những vấn đề thi pháp văn học dân gian NXB KHXH 2003 đã phân chia hệ thống nhân vật trong truyện cổ tích thành nhân vật chính nhân vật phụ. Cổ tích giáo dục con ng ời ý thức hớng thiện thông qua cảm xúc chứ không thông qua nhận thức ấu trĩ nh thần thoại, cũng không qua lý trí cảm quan lịch sự nh truyền huyết . 3.1.4. Nhiều tác giả - Lịch sử văn học Việt Nam NXB GD 1987 đã nêu lên đợc định nghĩa truyện cổ tích, chỉ ra đợc nội dung ý nghĩa của truyện cổ tích. Trong đó các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Truyện cổ tích phản ánh đ ợc nhân sinh quan lành mạnh của nhân nhân lao động với những yếu tố nhân đạo lạc quan. Chính vì mong muốn một cuộc sống tốt đẹp hơn mà truyện cổ tích đã phản ánh quan hệ thống trị giữa ngời với ngời. Tuy nhiên các tác giả cha đi sâu vào tìm hiểu về các nhìn nhận con ngời thời xa, cha chú ý đến khía cạnh thi pháp học. 7 Trần Thị Bích Hồng Khóa luận tốt nghiệp 3.1.5. Đinh Gia Khánh (chủ biên ) Văn học dân gian Việt Nam NXB GD 2001, ở chơng truyện cổ tích đã giải thích khá đầy đủ về nội dung nghệ thuật các loại truyện cổ tích. Trong đó chỉ ra nhân vật trung tâm của truyện cổ tích các dân tộc là con ngời (Trang 616). Kết cấu nghệ thuật của truyện cổ tích thờng sử dụng những mô típ tính khuôn mẫu đã định hình trong các ngôn ngữ sáng tác của các nghệ nhân. 3.1.6. Hoàng Tiến Tựu Văn học dân gian Việt Nam NXB GD 2000 đã đi tơng đối chi tiết về đặc điểm thi pháp của truyện cổ tích nh cách đặt tên truyện, cốt truyện lời kể truyện, phơng pháp xây dựng nhân vật, thời gian không gian trong truyện cổ tích . Xây dựng cốt truyện theo trật tự thời gian, ( Việc gì xẩy ra trớc thì nói trớc, không đảo ngợc thời gian ) Tinh thần lạc quan yêu đời lòng yêu thơng con ngời là phần cốt lõi nhất trong triết lí sống đạo lí truyền thống của nhân dân ở trong truyện cổ tích (trang 74). 3.1.7. Nguyễn Đăng Na Đặc điểm văn học trung đại. Những vấn đề văn xuôi tự sự NXB GD 2003 viết hai hạt nhân tạo nên truyện là nhân vật cốt truyện. Tất cả nhân vật nh những ngời đang hành động. sự hành động của nhân vật tạo thành đờng dây liên lạc đủ cả đầu đuôi nối liền các sự kiện thành cốt truyện (trang16). Truyện trung đại đã lấy con ngời làm đối tợng trung tâm phản ánh nghệ thuật. Qua đó các tác giả phát hiện ra sức mạnh của con ngời núi thể bạt đi, gò thể san bằng, n ớc lớn thể bật lùi, sông to thể cắt đứt (trang 20) 3.1.8. Trần Đình Sử Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam NXB GD. 1999 Con ngời Việt Nam thờng đồng nhất vào tấm lòng. Nói tới con ngời trớc hết là nói đến tấm lòng cá nhân của ngời đó với tất cả tính chất 8 Trần Thị Bích Hồng Khóa luận tốt nghiệp tự giác, tự nguyện. Do vậy việc trớc hết nhằm bày tỏ tấm lòng con ngời. (Trang 40) Con ngời trung đại cũng đợc cảm nhận một cách hiện thực. 3.2. Nhận xét các ý kiến trên hớng tiếp tục nghiên cứu . Từ việc điểm qua các công trình nghiên cứu về truyện cổ tích truyện trung đại ta thấy các nhà nghiên cứu đã bắt đầu chú trọng nghiên cứu trên góc độ thi pháp học. Các công trình đó mới chỉ đi vào nghiên cứu các mặt của thi pháp học nh: nhân vật, cốt truyện, quan niệm nghệ thuật về con ngời, không gian thời gian nghệ thuật mà ch a công trình nào trực tiếp đi sâu vào nghiên cứu quan niệm nghệ thuật về con ngời. Nó tác động tới việc xây dựng nhân vật, xây dựng cốt truyện, thời gian không gian nh thế nào? Hơn nữa để sự so sánh đặc điểm quan niệm nghệ thuật về con ngời hai thể loại này hầu nh cha công trình nào đào sâu tìm hiểu, mà chỉ nghiên cứu theo xu hớng tách biệt. chăng chỉ là so sánh giữa hai thể loại nh truyền thuyết, thần thoại, cổ tích trong văn học dân gian, còn trong văn xuôi tự sự trung đại thì so sánh giữa các thể loại tiểu thuyết chơng hồi, truyện ngắn, kí Trên sở tiếp thu ý kiến các công trình trên, ở khoá luận này chúng tôi sẽ tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con ngời trong truyện cổ tích truyện trung đại trong sự đối sánh, từ đó ngời đọc sẽ thấy đợc sự tơng đồng khác biệt, thấy đợc sự phát triển trong việc nhìn nhận con ngời theo chiều dài lịch sử. B . phần nội dung Ch ơng I : Những vấn đề chung I.1. Giới thuyết khái niệm . 9 Trần Thị Bích Hồng Khóa luận tốt nghiệp I.1.1. Khái niệm con ngời quan niệm nghệ thuật về con ngời . Quan niệm nghệ thuật về con ngời là một khái niệm thuộc phạm trù thi pháp học. Để đợc sở lý luận ban đầu về phạm trù này, trớc hết chúng ta phải hiểu đợc khái niệm con ng ời là gì? con ngời trong cuộc sống trong văn học nghệ thuật gì khác nhau? 1.1.1.1. Trớc hết chúng ta xem xét vấn đề con ng ời đợc hiểu nh thế nào trong đời sống của chính nó? điều đó ảnh hởng nh thế nào đối với văn học nghệ thuật? Con ngời là chủ thể, là đối tợng đồng thời là mục đích cứu cánh của văn học. Nhà văn M. Goorki khẳng định văn học là nhân học . Tức văn học nghiên cứu tìm hiểu, phản ánh thể hiện con ngời nh các khoa học khác về con ngời khác: Tâm lý hoc, Sinh lý học, đạo đức học Nh ng khi nghiên cứu con ngời trong văn học lại chịu ảnh hởng sâu sắc về lập trờng t tởng, quan niệm về con ngời của các khoa học khác, đặc biệt là triết học. - Trong triết học lý giải con ngời theo nhiều cách thức khác nhau. Bởi mỗi trờng phái triết học đều cố đa ra cho mình một lòng đại vũ trụ nhân thân tiểu thiên địa (con ngời là một thế giới nhỏ ). Triết học quan niệm: Con ngời sinh ra giữa đất trời, hấp thụ tinh hoa của cha trời mẹ đất tam hợp với đất trời trong hệ thống tam tài thiên, địa, nhân. Vì vậy những quan niệm nh thiên nhân hợp nhất (trời ngời mối quan hệ mật thiết với nhau ) Thiên địa giữ ngã tinh sinh, vạn vật giữ ngã vi nhất (Trang Tử ) (có nghĩa là - Trời đất cùng sinh ra với ta, vạn vật với ta là một ) hay Mạnh Tử câu vạn vật giai bị ngã (vạn vật đều đủ ở trong ta ). Nh vậy, quan niệm con ngời ở đây là con ngời nh mô hình đồng dạng với đất trời, vũ trụ, tự nhiên. Mọi cấu trúc hình thức, hành vi, tâm linh của nó đều tơng ứng với vũ trụ, không thể thoát khỏi vũ trụ. - ở phơng Đông, với hai nền triết học lớn: Trung Quốc ấn Độ đã những quan niệm đặc sắc về con ngời. Triết học phơng Đông cổ truyền xem con ngời chính là một tiểu vũ trụ trong nền văn minh nông nghiệp lúa nớc, gắn bó 10 . nhau về không gian nghệ thuật trong truyện cổ tích và truyện trung đại 50 3.2.3. Điểm khác nhau về không gian nghệ thuật trong truyện cổ tích và truyện trung. nghệ thuật 41 3.1.2. Những điểm giống nhau về thời gian nghệ thuật của truyện cổ tích và truyện trung đại dới sự chi phối của quan niệm nghệ thuật về con

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan