Giáo án Tiếng Việt khối 2 - Học kì I - Tuần 17

29 488 0
Giáo án Tiếng Việt khối 2 - Học kì I - Tuần 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trọn bộ giáo án Tiếng Việt khối 2 - Học kì I

Trang 1

TUẦN 17

Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2004 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

-MÔN: TẬP ĐỌC

Tiết: TÌM NGỌC

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Đọc trơn được cả bài Đọc đúng các từ ngữ: nuốt, ngoạm…; rắn nước, LongVương, đánh tráo…(MB); bỏ tiền, thả rắn, toan rỉa thịt (MN).

- Nghỉ ngơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Nhấn giọng ở một số từ kể về sự thông minh, tình nghĩa của chó, mèo.

2 Kỹ năng: Hiểu được ý nghĩa của các từ mới: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.

- Hiểu ý nghĩa của truyện: Khen ngợi những con vật nuôi trong nhà thông minh và

III Các hoạt động

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Đàn gà mới nở.

- Gọi 3 HS lên đọc thuộc bài Đàn gà mới nở Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi.

+ Đàn gà con mới nở có những nét đẹp và đáng yêu nào?

+ Gà mẹ bảo vệ, âu yếm con ntn?

+ Câu thơ nào cho thấy nhà thơ rất yêu đàn gà con mới nở?

- Nhận xét cho điểm từng HS.

3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Thái độ của những nhân vật trong tranh ra

- Chó và Mèo là những con vật rất gần gũi với cuộc sống Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy chúng thông minh và tình nghĩa ntn? - Ghi tên bài và đọc mẫu: Chú ý giọng nhẹ

nhàng, tình cảm.

Phát triển các hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2, 3 Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.

ị ĐDDH: Bảng phụ: từ, câu.

a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu lần 1 Chú ý giọng chậm rãi.

b) Luyện phát âm

- GV cho HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên bảng.

- Hát

- 3 HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu của GV và TLCH Bạn nhận xét.

- Chó và Mèo đang âu yếm bên cạnh một chàng trai.

- Rất tình cảm.

- Mở SGK trang 139.

- Theo dõi và đọc thầm theo.

- 5 đến 7 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các từ ngữ: rắn nước, liền, Long Vương, đánh tráo

Trang 2

c) Luyện ngắt giọng

- Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng một số câu dài và luyện đọc.

d) Đọc từng đoạn

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, GV sửa chữa.

- Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm.

e) Thi đọc giữa các nhómg) Cả lớp đọc đồng thanh

 Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1, 2, 3

Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, vấn đáp ị ĐDDH: Tranh.

- Gọi HS đọc và hỏi:

- Gặp bọn trẻ định giết con rắn chàng trai đã làm gì?

- Con rắn đó có gì kì lạ?

- Con rắn tặng chàng trai vật quý gì? - Ai đánh tráo viên ngọc?

- Vì sao anh ta lại tìm cách đánh tráo viên ngọc?

- Thái độ của chàng trai ra sao?

- Chó, Mèo đã làm gì để lấy lại được ngọc quý ở nhà người thợ kim hoàn?

Chuyển: Lấy được ngọc quý ở nhà người thợ kim hoàn rồi Vậy còn chuyện gì xảy ra nữa các em cùng học tiết 2 để biết được điều này

4 Củng cố – Dặn do ø (3’)

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài để kể chuyện - Chuẩn bị: Tiết 2.

(MB); thả, sẽ,…(MN).

- Tìm cách ngắt và luyện đọc các

câu Xưa/ có chàng trai/ thấy mộtbọn trẻ định giết con rắn nước/ liềnbỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.//Không ngờ/ con rắn ấy là con củaLong Vương.

- Đọc đoạn 1, 2, 3 theo hình thức nối tiếp.

- Luyện đọc từng đoạn theo nhóm - HS thi đua đọc.

- HS đọc.

- Đọc và trả lời.

- Bỏ tiền ra mua rắn rồi thả rắn đi - Nó là con của Long Vương - Một viên ngọc quý.

- Người thợ kim hoàn.

- Vì anh ta biết đó là viên ngọc quý - Rất buồn.

- Mèo bắt chuột, nó sẽ không ăn thịt nếu chuột tìm được ngọc.

MÔN: TẬP ĐỌC

Tiết: TÌM NGỌC ( TIẾT 2 )

I Mục tiêu

1Kiến thức: Đọc trơn được cả bài Đọc đúng các từ ngữ: nuốt, ngoạm…; rắn nước, LongVương, đánh tráo…(MB); bỏ tiền, thả rắn, toan rỉa thịt (MN).

- Nghỉ ngơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Nhấn giọng ở một số từ kể về sự thông minh, tình nghĩa của chó, mèo.

2Kỹ năng: Hiểu được ý nghĩa của các từ mới: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.

- Hiểu ý nghĩa của truyện: Khen ngợi những con vật nuôi trong nhà thông minh và

Trang 3

III Các hoạt động

Phát triển các hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 4, 5, 6 Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.

ị ĐDDH: Bảng phụ: từ, câu.

a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu Chú ý giọng nhanh, hồi hộp, bất ngờ và đoạn cuối giọng vui, chậm rãi.

b) Luyện phát âmc) Luyện ngắt giọng

- Tổ chức cho HS luyện đọc và tìm cách ngắt giọng.

- Gọi HS đọc nghĩa các từ mới.

d) Đọc cả đoạn

e) Thi đọc giữa các nhómg) Đọc đồng thanh cả lớp

 Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 4, 5, 6

Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, vấn đáp ị ĐDDH: Tranh

- Gọi HS đọc và hỏi.

- Chuyện gì xảy ra khi chó ngậm ngọc mang về?

- Khi bị cá đớp mất ngọc, Chó, Mèo đã làm gì?

- Lần này, con nào sẽ mang ngọc về?

- Chúng có mang được ngọc về không? Vì sao?

- Tìm những từ ngữ khen ngợi Chó và Mèo?

4 Củng cố – Dặn do ø (3’)

- Gọi 2 HS nối tiếp đọc hết bài và hỏi: - Em hiểu điều gì qua câu chuyện này?

- Hát - HS đọc.

- Theo dõi và đọc thầm theo.

- Luyện đọc các từ: ngậm, bỏ tiền,thả rắn, toan rỉa thịt (MT, MN);Long Vương, đánh tráo (MB).

- Luyện đọc câu dài, khó ngắt.

Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạybiến.// Nào ngờ,/ vừa đi một quãng/thì có con quạ sà xuống/ đớp ngọc rồi bay lên cao.//

- HS nêu - HS thi đua đọc.

- Đọc và trả lời câu hỏi.

- Chó làm rơi ngọc và bị một con cá lớn nuốt mất.

- Rình bên sông, thấy có người đánh được con cá lớn, mổ ruột cá có ngọc Mèo liền nhảy tới ngoạm ngọc ngay.

- Mèo đội trên đầu.

- Không Vì bị một con quạ đớp lấy rồi bay lên cây cao.

- Giả vờ chết để lừa quạ.

- Quạ mắc mưu liền van lạy xin trả lại ngọc.

- Chàng trai vô cùng mừng rỡ - Thông minh, tình nghĩa.

Trang 4

- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài để kể chuyện - Chuẩn bị: Gà “ tỉ tê” với gà.

- Đọc và trả lời.

- Chó và Mèo là những con vật gần gũi, rất thông minh và tình nghĩa - Phải sống thật đoàn kết, tốt với

mọi người xung quanh.

MÔN: TOÁN

Tiết: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ

I Mục tiêu

1Kiến thức: Giúp HS củng cố về:

- Cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính - Cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.

- Tính chất giao hoán của phép cộng Quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

2Kỹ năng: Giải bài toán về nhiều hơn.

- Tìm thanh phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ - Số 0 trong phép cộng và phép trừ.

3Thái độ: Ham thích học Toán.

II Chuẩn bị

- GV: SGK Bảng phụ - HS: Vở bài tập Bảng con.

III Các hoạt động

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Luyện tập chung.

- Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ? - 6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? - Em đi ngủ lúc mấy giờ?

- 21 giờ còn gọi là mấy giờ?

Phát triển các hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: Ôn tập về phép cộng và phép trừ Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành.

ị ĐDDH: Bảng phụ - Bài 1:

- Bài toán yêu cầu làm gì?

- Viết lên bảng: 9 + 7 = ? và yêu cầu HS nhẩm, thông báo kết quả.

- Viết lên bảng tiếp: 7 + 9 = ? và yêu cầu HS có cần nhẩm để tìm kết quả không? Vì sao? - Viết tiếp lên bảng: 16 – 9 = ? và yêu cầu HS

nhẩm kết quả.

- Hát

- HS trả lời Bạn nhận xét.

- Tính nhẩm - 9 cộng 7 bằng 16

- Không cần Vì đã biết 9 + 7 = 16 có thể ghi ngay 7 + 9 = 16 Vì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi.

- Nhẩm 16 – 9 = 7

Trang 5

- Khi biết 9 + 7 = 16 có cần nhẩm để tìm kết quả 16 – 9 không? Vì sao?

- Hãy đọc ngay kết quả 16 – 9

- Yêu cầu HS làm tiếp bài dựa theo hướng dẫn trên.

- Gọi HS đọc chữa bài.

- GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2:

- Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Khi đặt tính phải chú ý điều gì? - Bắt đầu tính từ đâu?

- Yêu cầu HS tự làm bài Gọi 3 HS lên bảng làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.

- Yêu cầu HS nêu cụ thể cách tính của các phép tính: 38 + 42; 36 + 64; 81 – 27; 100 – 42.

- Nhận xét và cho điểm HS Bài 3:

- Viết lên bảng ý a và yêu cầu HS nhẩm rồi ghi kết quả sau:

+ 1 + 7 - Hỏi: 9 cộng 8 bằng mấy? - Hãy so sáng 1 + 7 và 8.

- Vậy khi biết 9 + 1 + 7 = 17 có cần nhẩm 9 + 8 không? Vì sao?

- Kết luận: Khi cộng một số với một tổng cũng bằng cộng số ấy với các số hạng của tổng - Yêu cầu HS làm bài tiếp bài.

- Nhận xét và cho điểm HS.

 Hoạt động 2: Giải bài toán về nhiều hơn Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành.

ị ĐDDH: Bảng phụ Bài 4:

- Gọi 1 HS đọc đề bài - Bài toán cho biết điều gì? - Bài toán hỏi gì?

- Bài toán thuộc dạng gì?

- Yêu cầu HS ghi tóm tắt và làm bài Tóm tắt

2A trồng: 48 cây 2B trồng nhiều hơn 2A: 12 cây 2B trồng: …… cây?

- Không cần vì khi lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia - 16 trừ 7 bằng 9.

- Làm bài tập vào Vở bài tập - 1 HS đọc chữa bài Các HS khác

đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau

- Bài toán yêu cầu ta đặt tính - Đặt tính sao cho đơn vị thẳng cột

với đơn vị, chục thẳng cột với chục.

- Bắt đầu tính từ hàng đơn vị - Làm bài tập.

- Nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính - 4 Hs lần lượt trả bài Ta có thể ghi ngay kết quả là 17 - Làm tiếp bài vào Vở bài tập 3 HS

lên làm bài trên bảng lớp Sau đó lớp nhận xét bài bạn trên bảng và tự kiểm tra bài mình.

- Đọc đề bài.

- Lớp 2A trồng được 48 cây, lớp 2B trồng nhiều hơn lớp 2A là 12 cây - Số cây lớp 2 B trồng được - Bài toán về nhiều hơn.

- Làm bài 1 HS làm trên bảng lớp.

Trang 6

- Nhận xét và cho điểm HS Bài 5:

- Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Viết lên bảng:

72 + ị = 72

- Hỏi: Điền số nào vào ô trống? Vì sao? - Em làm thế nào để tìm ra 0 (ị là gì trong

phép cộng ?)

- Yêu cầu HS tự làm câu b.

- 72 cộng 0 bằng bao nhiêu? - 85 cộng 0 bằng bao nhiêu?

- Vậy khi cộng một số với 0 thì kết quả như thế nào?

- Hỏi tương tự để rút ra kết luận: Một số trừ đi 0 vẫn bằng chính nó.

4 Củng cố – Dặn do ø (3’)

- Nhận xét tiết học Biểu dương các em học tốt, nhớ bài Nhắc nhở các em còn yếu cần cố gắng hơn.

- Dặn dò HS về nhà ôn lại các bảng cộng, bảng trừ có nhớ.

- Chuẩn bị: Ôn tập về phép cộng và phép trừ.

- Điền số thích hợp vào ị

Điền 0 vì số cần điền vào ị là số trừ trong phép trừ Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

85 – 85 = 0 - 72 cộng 0 bằng 72 - 85 cộng 0 bằng 85.

- Khi cộng một số với 0 thì kết quả bằng chính số đó.

MÔN: ĐẠO ĐỨC

Tiết: TRẢ LẠI CỦA RƠI

I Mục tiêu

1Kiến thức: Giúp HS hiểu được:

- Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất - Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.

2Kỹ năng: Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.

- Đồng tình, ủng hộ và noi gương những hành vi không tham của rơi.

3Thái độ: Trả lại của rơi khi nhặt được.

II Chuẩn bị

- GV: Nội dung tiểu phẩm cho Hoạt động 1 – Tiết 1 Phiếu học tập ( Hoạt động 2 – Tiết 1) Các mảnh bìa cho Trò chơi “Nếu… thì” Phần thưởng.

- HS: SGK.

III Các hoạt động

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

- Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? - Mọi người cần làm gì để giữ trật tự, vệ sinh

nơi công cộng?

Trang 7

Phát triển các hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: Diễn tiểu phẩm Ÿ Phương pháp: Thực hành.

ị ĐDDH: Nội dung tiểu phẩm Vật dụng.

- GV yêu cầu một nhóm HS chuẩn bị trước tiểu phẩm lên trình bày trước lớp.

- Nêu câu hỏi: Hai bạn HS phải làm gì bây giờ?

- Nhận xét cách giải quyết tình huống của các nhóm.

- Đưa ra đáp án đúng: Ở trong tình huống này, hai bạn HS nên trả lại ví cho người phụ nữ Nếu không kịp đưa ngay cho người phụ nữ thì hai bạn có thể đứng chờ hoặc đưa cho bác bán hàng, nhờ bác trả lại giúp cho người phụ nữ.

* Kết luận:

Khi nhặt được của rơi, cần trả lại cho người mất.

 Hoạt động 2: Nhận xét hoạt động Ÿ Phương pháp: Thảo luận nhóm.

ị ĐDDH: Phiếu học tập.

- Phát phiếu cho các nhóm HS.

- GV nhận xét các ý kiến của HS * Kết luận:

Nhặt được của rơi cần trả lại cho người mất Làm như thế sẽ không chỉ mang lại niềm vui cho người khác mà còn mang lại niềm vui cho chính bản thân mình.

- Một nhóm HS trình bày tiểu phẩm Nội dung: Hai bạn HS vào cửa hàng mua sách báo Một người phụ nữ sau khi mua, đánh rơi ví tiền Trong lúc đó sạp báo lại rất đông khách, chẳng ai để ý đến hai bạn cả.

- Các nhóm HS thảo luận, đưa ra cách giải quyết tình huống và chuẩn bị sắm vai.

- Một vài nhóm HS lên sắm vai - Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung.

- Các nhóm HS nhận phiếu, thảo luận cùng làm phiếu.

PHIẾU HỌC TẬP

Đánh dấu x vào ô trước ý kiến em cho là đúng ( giải thích).

là thật thà, tốt bụng.

là ngốc nghếch.

của rơi khi món đồ đó có giá trị.

sẽ mang lại niềm vui cho người mất và cho chính bản thân mình.

đ) Không cần trả lại của rơi - Các nhóm HS trình bày kết quả và có kèm giải thích.

- Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung

Trang 8

 Hoạt động 3: Trò chơi “Nếu… Thì” Ÿ Phương pháp: Thực hành Thi đua.

ị ĐDDH: Các mảnh bìa - GV phổ biến luật chơi:

+ Hai dãy chia làm 2 đội Dãy bìa làm Ban giám khảo.

+ GV phát cho 2 dãy các mảnh bìa ghi sẵn các câu; nhiệm vụ của các đội phải tìm được cặp tương ứng để ghép thành các câu đúng 4 Củng cố – Dặn do ø (3’)

- Nhận xét tiết học.

1Kiến thức: Nghe và viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung câu chuyện Tìm ngọc.2Kỹ năng: Viết đúng một số tiếng có vần ui/ uy, et/ ec; phụ âm đầu r, d/ gi.

3Thái độ: Ham thích môn học.

II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép Nội dung 3 bài tập chính tả - HS: Vở bài tập Bảng con.

III Các hoạt động

1 Khởi động (1’)2 Bài cu õ (3’) Trâu ơi!

- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ do GV đọc.

- Hát

- 3 HS lên bảng viết: trâu, ra ngoài,ruộng, nối nghiệp, nông gia, quảncông.

Nếu em nhặt được ví tiền

Nếu em nhặt được hộp màu bạn bỏ quên trong ngăn bàn Nếu em nhặt được tiền ở sân trường

Nếu em nhặt được một cái bút rất đẹp

Nếu em nhặt được tiền anh (chị) mình làm rơi

Thì em sẽ đem gửi trả lại cho anh (chị)

Thì em sẽ giữ cẩn thận và đem trả lại bạn.

Thì em sẽ gửi trả lại người mất

Thì em sẽ đem nộp cho cô tổng phụ trách

Thì em sẽ nộp cho chú công an

Trang 9

- Nhận xét từng HS.

3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Trong bài Chính tả hôm nay lớp mình sẽ

nghe viết đoạn tóm tắt nội dung câu chuyện

Tìm ngọc và làm các bài tập chính tả.Phát triển các hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.

ị ĐDDH: Bảng phụ: từ khó.

a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết

- Đoạn trích này nói về những nhân vật nào? - Ai tặng cho chàng trai viên ngọc?

- Nhờ đâu mà Chó và Mèo lấy lại được ngọc quý?

- Chó và Mèo là những con vật thế nào?

b) Hướng dẫn cách trình bày

- Đoạn văn có mấy câu?

- Trong bài những chữ nào cần viết hoa? Vì sao?

c) Hướng dẫn viết từ khó

- Gọi HS đọc đoạn văn và tìm từ khó.

- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được (cất bảng phụ)

d) Viết chính tả.e) Soát lỗig) Chấm bài

 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Ÿ Phương pháp: Thực hành, trò chơi.

ị ĐDDH: Bảng phụ.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Treo bảng phụ và yêu cầu HS thi đua làm bài.

- GV chữa và chốt lời giải đúng.

Bài 3

Tiến hành tương tự bài 2.

Đáp án: rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm lợn kêu eng éc, hét to, mũi khét.

4 Củng cố – Dặn do ø (3’)

- Nhận xét tiết học.

- HS dưới lớp viết vào nháp.

- Chó, Mèo và chàng trai.

- Các chữ tên riêng và các chữ cái đứng đầu câu phải viết hoa.

- 3 HS đọc và tìm các từ: LongVương, mưu mẹo, tình nghĩa, thôngminh…

- 2 HS viết vào bảng lớp, HS dưới lớp viết bảng con.

- Điền vào chỗ trống vần ui hay uy.

- 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp

làm vào Vở bài tập.

- Chàng trai xuống thuỷ cung, được Long Vương tặng viên ngọc quý - Mất ngọc chàng trai ngậm ngùi.

Chó và Mèo an ủi chủ.

- Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho Mèo Chó và Mèo vui lắm.

Trang 10

- Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả - Chuẩn bị: Gà “ tỉ tê” với gà.

MÔN: TẬP ĐỌC

Tiết: GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ

I Mục tiêu

1Kiến thức: Đọc trơn được cả bài.

- Đọc đúng các từ ngữ: gấp gáp, roóc… roóc các từ dễ lẫn có phụ âm đầu l/n (MB),gõ mõ, dắt bầy con… (MN).

- Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm phẩy và giữa các cụm từ - Giọng kể tâm tình và thay đổi theo từng nội dung.

2Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa của các từ mới: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở.

- Hiểu nội dung của bài: loài gà cũng biết nói chuyện với nhau và sống tình cảm như

III Các hoạt động

1 Khởi động (1’)2 Bài cu õ (3’) Tìm ngọc

- Gọi 3 HS lên bảng đọc bài Tìm ngọc Mỗi HS đọc 2 đoạn và trả lời 1 câu hỏi + Do đâu mà chàng trai có viên ngọc quý? + Nhờ đâu Chó và Mèo tìm lại được ngọc? + Qua câu chuyện em hiểu được điều gì? - Nhận xét, cho điểm từng HS.

3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Chủ điểm tuần này là gì?

- Bạn trong nhà chúng ta là những con vật nào?

- Hôm nay, chúng ta sẽ biết thêm về một người

bạn rất gần gũi và đáng yêu qua bài Gà “tỉtê” với gà

- Ghi tên bài lên bảng.

Phát triển các hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: Luyện đọc

Ÿ Phương pháp: Trực quan, giảng giải.

ị ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu.

a) Đọc mẫu

- Treo tranh minh họa và đọc mẫu lần 1 Chú ý: Giọng kể tâm tình, chậm rãi khi đọc

lời gà mẹ đều đều “cúc… cúc” báo tin cho

các con không có gì nguy hiểm; nhịp nhanh: khi có mồi.

b) Luyện phát âm

- Yêu cầu HS đọc các từ GV ghi trên bảng.

- Hát

- HS đọc và TLCH Bạn nhận xét.

- Bạn trong nhà - Chó, Mèo.

- Mở SGK trang 141.

- Nghe, theo dõi và đọc thầm theo.

- Đọc các từ: gấp gáp, roóc roóc,nguy hiểm, nói chuyện, nũng nịu,liên tục (MB); gõ mỏ, phát tínhiệu, dắt bầy con (MT, MN).

Trang 11

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu và tìm các từ khó.

c) Luyện ngắt giọng

- Yêu cầu HS đọc và tìm cách ngắt các câu dài.

- Gọi HS nêu nghĩa các từ mới.

d) Đọc cả bài

- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.

- Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.

e) Thi đọc giữa các nhómg) Cả lớp đọc đồng thanh

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

Ÿ Phương pháp: Trực quan , giảng giải ị ĐDDH: Tranh SGK.

- Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào? - Gà mẹ nói chuyện với con bằng cách nào? - Gà con đáp lại mẹ thế nào?

- Từ ngữ nào cho thấy gà con rất yêu mẹ? - Gà mẹ báo cho con biết không có chuyện gì

nguy hiểm bằng cách nào? - Gọi 1 HS bắt chước tiếng gà?

- Cách gà mẹ báo tin cho con biết “Tai họa!Nấp mau!”

- Khi nào lũ con lại chui ra?

4 Củng cố – Dặn do ø (3’)

- Gọi 1 HS đọc toàn bài và hỏi nhiều HS: - Qua câu chuyện, con hiểu điều gì?

- Loài gà cũng có tình cảm, biết yêu thương đùm bọc với nhau như con người.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà quan sát các con vật nuôi trong gia đình.

- Chuẩn bị: Thêm sừng cho ngựa.

- Đọc nối tiếp và tìm các từ khó đọc.

- Tìm cách đọc và luyện đọc các

câu: Từ khi gà con nằm trongtrứng,/ gà mẹ đã nói chuyện vớichúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏtrứng,/ còn chúng/ thì phát tín hiệu/nũng nịu đáp lời mẹ.//

- Đàn con đang xôn xao/ lập tức chuihết vào cánh mẹ,/ nằm im.//

- Đọc phần chú giải - Đọc từng đoạn.

Đoạn 1: Từ đầu đến lời mẹ Đoạn 2: “Khi gà mẹ… mồi đi” Đoạn 3: “Gà mẹ vừa bới… nấp

Đoạn 4: Phần còn lại.

- Lần lượt từng em đọc bài trong nhóm của mình, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.

- HS thi đua đọc.

- Từ còn khi nằm trong trứng - Gõ mỏ lên vỏ trứng.

- Phát tín hiệu nũng nịu đáp lại - Nũng nịu.

- Kêu đều đều “cúc… cúc… cúc”

- Cúc… cúc… cúc.

- Xù lông, miệng kêu liên tục, gấp

gáp “roóc, roóc”.

- Khi mẹ “cúc… cúc… cúc” đều đều

- Đọc bài.

- Mỗi loài vật đều có tình cảm riêng, giống như con người./ Gà cũng nói bằng thứ tiếng riêng của nó/…

Trang 12

MÔN: TOÁN

Tiết: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ

I Mục tiêu

1Kiến thức: Giúp HS củng cố về:

- Cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính - Cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (tính viết).

2Kỹ năng: Bước đầu làm quen với bài toán một số trừ đi một tổng.

- Giải bài toán về ít hơn.

3Thái độ: Ham thích học Toán.

II Chuẩn bị

- GV: SGK Bảng phụ - HS: Vở bài tập Bảng con.

III Các hoạt động

GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng.

Phát triển các hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: Oân tập

Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành ị ĐDDH: Bảng phụ.

Bài 1:

- Yêu cầu HS tự nhẩm, ghi kết quả nhẩm vào Vở bài tập.

Bài 2:

- Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính Gọi 3 HS lên bảng làm bài.

- Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn trên bảng.

- Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện với các phép tính: 90 – 32; 56 + 44; 100 – 7.

- Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Viết lên bảng.

- 3 - 6 - Hỏi: Điền mấy vào ?

- Điền mấy vào ?

- Ở đây chúng ta thực hiện liên tiếp mấy phép trừ? Thực hiện từ đâu tới đâu?

- Viết 17 – 3 – 6 = ? và yêu cầu HS nhẩm to kết quả.

- Hát

- 2 HS lên bảng làm bài HS sửa bài.

- Tự nhẩm sau đó nối tiếp nhau (theo bàn hoặc theo tổ) thông báo kết quả cho GV.

- Làm bài tập.

- Nhận xét bài bạn về cách đặt tính (thẳng cột/chưa thẳng cột), về kết quả tính(đúng/sai)

- Điền số thích hợp

- Điền 14 vì 17 – 3 = 14 - Điền 8 vì 14 – 6 = 8.

- Thực hiện liên tiếp 2 phép trừ Thực hiện lần lượt từ trái sang

Trang 13

- Viết 17 – 9 = ? và yêu cầu HS nhẩm - So sánh 3 + 6 và 9

- Kết luận: 17 – 3 – 6 = 17 – 9 vì khi trừ đi một tổng ta có thể thực hiện trừ liên tiếp các số hạng của tổng.

- Yêu cầu HS làm tiếp bài  Hoạt động 2: Giải bài toán về ít hơn.

Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành ị ĐDDH: Bảng phụ.

Bài 4:

- Gọi 1 HS đọc đề bài - Bài toán cho biết những gì? - Bài toán hỏi gì?

- Bài toán thuộc dạng gì?

- Yêu cầu HS ghi tóm tắt và làm bài

Bài 5: Trò chơi: Thi viết phép cộng có tổng bằng một số hạng

Phát cho mỗi đội chơi 1 viên phấn, yêu cầu các đội xếp thành hàng sau đó các thành viên trong đội lần lượt lên bảng ghi phép tính vào phần bảng của đội mình theo hình thức tiếp sức Sau 5 phút đội nào ghi được nhiều hơn là đội thắng cuộc.

4 Củng cố – Dặn do ø (3’)

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Ôn tập về phép cộng và phép trừ.

- 3 + 6 = 9

- HS làm bài HS sửa bài.

- Đọc đề.

- Bài toán cho biết thùng to đựng 60 lít, thùng bé đựng ít hơn 22 lít - Thùng bé đựng bao nhiêu lít

1Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về loài vật.2Kỹ năng: Biết dùng đúng từ chỉ đặc điểm của mỗi loài vật.

- Bước đầu biết so sánh các đặc điểm.

3Thái độ:Biết nói câu có dùng ý so sánh.

II Chuẩn bị

- GV: Tranh Thẻ từ ở bài tập 1 Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 và 3 - HS: SGK.

III Các hoạt động

1 Khởi động (1’)

2 Bài cu õ (3’) Từ chỉ tính chất Câu kiểu: Ai thế nào?

- Gọi HS lên bảng.

- Hát

- 3 HS đặt câu có từ ngữ chỉ đặc điểm 1 HS làm miệng bài tập 2.

Trang 14

- Nhận xét, cho điểm từng HS.

3 Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Tiết trước các em đã biết dùng từ trái nghĩa để đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) thế nào? Hôm nay các em sẽ được học tiếp các từ chỉ đặc điểm của loài vật.

Phát triển các hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Ÿ Phương pháp: Trực quan, thi đua.

ị ĐDDH: Tranh Bảng phụ, thẻ từ Bài 1

- Treo các bức tranh lên bảng - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Gọi 4 HS lên bảng nhận thẻ từ.

- Nhận xét, chữa bài.

- Yêu cầu HS tìm câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về các loài vật.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.

Ÿ Phương pháp: Trực quan, thi đua, giảng giải ị ĐDDH: Tranh Bảng phụ.

Bài 2

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Gọi 1 HS đọc câu mẫu - Gọi HS nói câu so sánh.

- Bài 3

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc câu mẫu: - Gọi HS hoạt động theo cặp - Gọi HS bổ sung.

- Nhận xét, tuyên dương các cặp nói tốt.

4 Củng cố – Dặn do ø (3’)

- Nhận xét tiết học.

- Có thể gọi 2 HS nói câu có từ so sánh nếu còn thời gian.

- Dặn HS về nhà làm BT2 và 3 vào vở - Chuẩn bị: Ôn tập cuối HK1.

- Chọn mỗi con vật dưới đây một từ chỉ đúng đặc điểm của nó.

- 2 HS 1 nhóm làm 2 bức tranh HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Mỗi thẻ từ gắn dưới 1 bức tranh:

1 Trâu khỏe 2 Thỏ nhanh 2 Rùa chậm 4 Chó trung thành - Khỏe như trâu.

Nhanh như thỏ Chậm như rùa…

- Thêm hình ảnh so sánh vào sau các từ dưới đây.

- Đẹp như tiên (đẹp như tranh) - HS nói liên tục.

- Cao như con sếu (cái sào) - Khỏe như trâu (như hùm) - Nhanh như thỏ (gió, cắt) - Chậm như rùa (sên) - Hiền như Bụt (đất).

- Trắng như tuyết (trứng gà bóc) - Xanh như tàu lá.

- Đỏ như gấc (son) - HS đọc.

- HS đọc câu mẫu - HS thi đua theo cặp.

Ngày đăng: 14/11/2012, 13:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan