Quan niệm tự do trong đôn kihôtê của m xecvăngtex

59 843 4
Quan niệm tự do trong đôn kihôtê của m  xecvăngtex

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Trong 4 năm học tập và rèn luyện ở trờng Đại học Vinh, em đợc sự dìu dắt và dạy dỗ tận tình của các thầy cô cùng với sự cố gắng của bản thân em đã đợc làm khoá luận với đề tài: "Quan niệm tự do trong "Đôn ki hô tê" của xec văng tex". Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến các thầy cô đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Sỹ Mậu - Cán bộ giảng dạy bộ môn văn học Ph- ơng Tây - Khoa Ngữ văn đã hớng dẫn nhiệt tình, chu đáo để em hoàn thành khoá luận này. Do khả năng và kinh nghiệm còn hạn chế, nên trong bản khoá luận này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô. 1 Mục lục Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài II. Lịch sử vấn đề III. Phạm vi nghiên cứu IV. Phơng pháp nghiên cứu V. Cấu trúc khoá luận Phần nội dung Chơng 1: Một quan niệm mới về tự do 1.1.Vấn đề tự do trớc "Đôn ki hô tê" 1.2.Tự do là cái quý giá nhất của con ngời 1.3.Cần phải đấu tranh cho tự do 1.4.Phá bỏ mọi xiềng xích Chơng 2: Tự do yêu đơng 2.1.Không thể cỡng ép ngời khác yêu mình 2.2.Ngời phụ nữ phải đợc quyền lựa chọn ngời yêu 2.3.Tình yêu gắn với đạo đức của con ngời 2.4.Tình yêu - hôn nhân - hạnh phúc gia đình Chơng 3: Tự do tôn giáo 3.1.Tôn giáo trong thời đại Phục Hng 3.2.Tự do tôn giáo trong quan niệm của Xec văng tex Phần kết luận Tài liệu tham khảo 2 Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài Thời đại Phuc Hng, bớc quá độ từ chế độ phong kiến lên t bản chủ nghĩa có một ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của các nớc phơng Tây và cả xã hội loài ngời. Chính vì vậy mà Ăng - ghen đã đánh giá: "Đó là bớc ngoặt tiến bộ, vĩ đại nhất từ trớc đến bấy giờ loài ngời cha từng thấy". Thời đại Phục Hng hình thành nên một nền văn hoá mới và những con ngời mới, những con ngời mà cả thời đại đang cần đến. Đó là những con ngời khổng lồ . khổng lồ về t tởng, về nhiệt tình và về tính cách, khổng lồ về tài năng mọi mặt và sự hiểu biết sâu rộng tạo nên một nền văn hoá Phục Hng đặc sắc, với nhiều thành tựu trong các lĩnh vực khác nhau nh: điêu khắc, hội hoạ, kiến trúc, khoa học tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn học . Đặc biệt trong lĩnh vực văn học xuất hiện nhiều nhà văn tiến bộ, vĩ đại nh: Đan tê, Pêtơrac, Bôcaxioo ở Italia; Rabơle; Môngtenhơ; ở Pháp; Xecvăngtex, Lopêđa vêga ở Tây Ban NHa, Sexpia, Maclôvơ ở Anh . đã đánh dấu sự páht triển đi lên của văn học. Chính vì vậy mà văn hoá Phục Hng đợc thừa nhận là một trong những nền văn hoá rực rỡ của loài ngời. Mighen đơ Xecvăngtex (1547 - 1616), đại biểu xuất sắc nhất của văn học Phục Hng Tây ban NHa là một trong những ngời "Khổng lồ của thời đại. Ông đã có nhiều đóng góp cho văn học Tây Ban Nha nói riêng và văn học thế giới nói chung. Xecvăngtex là một trong những ngời đặt nền móng cho tiểu thuyết văn xuôi hiện đại, đã trở thành một trong những tài năng của văn học Phục Hng nói riêng và văn học nhân loại nói chung. Nếu Đantê nổi tiếng với: "Thần khúc", Rabơle thành công trong thể loại tiểu thuyết, Secxpia thành công trong thể loại kịch (mặc dù ông sáng tác rất nhiều thể loại), thì Xecvăngtex thành công với bộ tiểu thuyết "Đôn kihôtê". "Đôn kihôtê" là cuốn tiểu thuyết đầu tiên của Tây Ban Nha viết theo h- ớng hiện đại. Đây là "tác phẩm có một không hai trong loaiọ của nó, mở đầu cho tiểu thuyết cận đại" (Sêlêgơn - Nhà phê bình văn học Đức). Từ khi ra đời cho đến nay, bộ tiểu thuyết này vẫn đợc bạn đọc yêu thích và công nhận là một 3 trong những tác phẩm văn học lớn của nhân loại. Vậy điều gì đã tạo nên sức sống lâu bền của tác phẩm này? Nửa đầu thế kỷ XVI, tiểu thuyết hiệp sỹ phát triển mạnh, "tràn ngập thị trờng sách ở Tây Ban Nha cũng nh một số nớc Tây Âu khác, gây ra nhiều tác hại đáng phẫn nộ và lo lắng. Đây là loại sách miêu tả những chuyện hoang đ- ờng, phi lý, rùng rợn, có nguy cơ làm cho thị hiếu thẩm mỹ, trí tởng tợng bị méo mó, lệch lạc. ấy là cha kể đến lối sống giang hồ phóng đãng mà nó truyền bá thực sự là lối sống có hại cho trật tự và an ninh xã hội". (1) Cái lớn lao mà Xecvăngtex đã làm đợc là chôn vùi tiểu thuyết hiệp sỹ - một loại tiểu thuyết phi thực tế và xây dựng một loại tiểu thuyết hiện thực: "Từ khi nhà kỵ sỹ Đôn kihôtê xuất hiện trên văn đàn thì các lối văn kỵ sỹ dần dần tiệt nọc. Hứng thú của ngời đọc thông thờng cũng đổi mới hẳn. Sáng tác cũng nh thởng thức văn học sẽ theo hớng hiện thực mà phát triển. Xécvăngtex đã thành công vẻ vang cả về hai phơng diện phá hoại và xây dựng". (2) Nh vậy, "sự xuất hiện của thiên tài Xecvăngtex không phải là một hiện t- ợng ngẫu nhiên, bất ngờ. Đó là sự hội tụ và kết tinh những truyền thống quý mà văn học Tây Ban Nha nói chung và tiểu thuyết Tây Ban Nha nói riêng, đến lúc bấy giờ đã xây dựng nên đợc". (3) Sáng tác của Xecvăngtex đã mở ra một thời đại mới trong văn học Phơng tây - thời đại của tiểu thuyết hiện thực. Với tài năng của mình, nhà văn đã chôn vùi tiểu thuyết hiệp sỹ bằng cách nhại lại nó. Đây là một sự sáng tạo tuyệt vời của Xecvăngtex. "Đôn kihôtê - nhà quý tộc tài ba xứ Nam Tra" gồm 126 chơng, là bức tranh sinh động về xã hội Tây Ban Nha với những màu sắc thực của địa phơng, của thời đại. Tác giả đã đa vào tập truyện trên (1) Trích văn học Phơng Tây, trang 179 (2) Trích Tạp chí văn học số 2 - 1961, trang 48 (3) Trích văn học Phơng Tây, trang 173 hai trăm con ngời với đủ tầng lớp, lứa tuổi, từ lão chủ quán "giảo quyệt" đến những cô gái quán trọ "nom cũng chẳng phải thiện nhân", từ chàng sinh viên si 4 tình Grixôxtômô đến cô Marxêra xinh đẹp và yêu tự do, từ gã lái la độc ác đến tên chủ trại tham lam, cha xứ, bác phó cạo, bà quản gia, ông thầy tu, lão chăn dê, viên cảnh sát, đám phu nhân, quan lại cùng các vơng tôn công tử, đám phạm nhân, cậu bé đi ở, ngời Tây Ban Nha, ngời Môrô . và ngần ấy con ngời xoay quanh hai nhân vật chính là chàng quý tộc nghèo Đôn kihôtê và bác giám mã Xantrô Panxa, một thợ cày chính cống. Nhà văn đã "đa hiệp sỹ và bác giám mã của chàng đi khắp đó đây trên đất nớc Tây ban Nha, từ thành thị đến thôn quê, từ những cánh đồng bao la tới miền núi sâu vực thẳm, từ quán trọ bình dân tới chốn thâm nghiên quyền quý" (1) , những vùng đất heo hút với những câu chuyện phiêu lu mạo hiểm và giàu kịch tính. Hai con ngời với sự tơng phản về hình dáng và tính cách ấy đã đem đến cho ngời đọc những điều lý thú và bất ngờ. Tơng phản giữa một chàng hiệp sỹ ngời khẳng khiu, cao lênh khênh, da vàng ệch với một bác giám mã vừa béo vừa lùn, nhng điều đó không làm mất đi sự thống nhất, tơng đồng trong cách nghĩ, t tởng, trong quan niệm về tự do, con ngời, cuộc sống . Xecvăngtex đã phản ánh khá toàn diện cuộc sống thực của xã hội đơng thời. Tác phẩm "Đôn kihôtê" trở thành kiệt tác không chỉ bởi "là lời thoá mạ dài đối với "Tiểu thuyết hiệp sỹ"" mà còn bởi nội dung sâu sắc, lối kể chuyện hài hớc, hấp dẫn, bất ngờ, thấm đợm những t tởng nhân văn tiến bộ về con ngời, về xã hội, về tự do, về những quan niệm mà không phải nhà văn cùng thời nào cũng có đợc. Chủ nghĩa nhân văn là t tởng tiến bộ nhất của thời Phục Hng, là hạt nhân t tởng trong sáng tác của các nghệ sỹ thời đại này. TRong đó quan niệm về tự do chiếm vị trí trung tâm. Quay trở về thời đại bấy giờ, khi mà các nớc Phơng Tây đang chìm (1) Trích "Lời giới thiệu" tác phẩm "Đôn kihôtê", trang 8 trong đêm trờng Trung cổ, con ngời bị đè nén, trói buộc bởi giáo hội và nhà thờ; con ngời lại mê muội, không thể ngóc đầu lên đợc thì sự tự do có ý nghĩa biết nhờng nào. Song thời đại Phục Hng, con ngời có cơ hội vùng lên giải phóng 5 cho mình và thoát khỏi ách thống trị nặng nề của phong kiến, nhu cầu về tự do đợc đặt ra. Vấn đề về tự do từ trớc đến nay không phải là cha đợc đề cập đến trong văn học. Nhng ở thời đại của Xecvăngtex (thế kỷ XV - XVI) thì hẳn đây là một vấn đề - một quan niệm hết sức mới mẻ và tiến bộ. Đó phải chăng là cơ sở cho sự tồn tại - sức sống lâu bền của bộ tiểu thuyết "Đôn kihôtê" và sự trờng tồn của danh tài Xecvăngtex khi ông đa ra quan niệm về tự do của mình. Chính vì vậy cho nên năm 1795, Gớt - đại văn hào Đức đã viết cho Sile: "tôi đxa tìm thấy trong cuốn tiểu thuyết của Xecvăngtex cả một kho tàng thú vị và bổ ích". (1) Xecvăngtex đa ra quan niệm về tự do rất cụ thể, gần gũi. Ông ca ngợi và đề cao tự do là thứ tài sản vô cùng quý báu đối với con ngời. Con ngời có quyền đợc tự do, tự do trong mọi lĩnh vực: tình yêu, tôn giáo, hành động, lựa chọn hạnh phúc . Quan niệm về tự do của Xecvăngtex gắn với đời sống của con ng- ời, nhng nó là một cái đích mà cả xã hội phơng Tây đang phải nỗ lực để hớng tới. Trong tác phẩm "Đôn kihôtê" Xecvăngtex đã phản ánh đợc điều này. Tìm hiểu tiểu thuyết "Đôn kihôtê" từ trớc tới nay vẫn là một đề tài hấp dẫn. Bởi ngoài những quan niệm mới mẻ và tiến bộ của Xecvăngtex về tự do ra bộ tiểu thuyết còn thấm đợm tính hiện thực, giá trị nhân văn và những gì tạo nên tính chất trờng cửu của tiểu thuyết tơng lai đều đã có ở "Đôn kihôtê": tính bách khoa, ý nghĩa lịch sử, tính hài hớc xã hội, tính châm biếm kết hợp với chất thơ ca và cả tính chất phẩm bình văn học. Về hình thức "Đôn kihôtê" xuất hiện trớc chúng ta nh một biến điệu tuyệt vời dựa trên chủ đề khởi xớng. Nhng nổi bật hơn cả là chủ đề nhân văn, đặc biệt là quan niệm về tự do hết sức tiến bộ mà ông đã đa vào tác phẩm. (1) Trích "Lời giới thiệu" tác phẩm "Đôn kihôtê" trang 8 Tóm lại, bộ tiểu thuyết "Đôn kihôtê" là một tấm gơng phản chiếu những tâm hồn cao thợng và đợc coi là kiệt tác hài hớc nhất của văn học nhân loại. Một tác phảm mà cho đến nay vẫn có sức hấp dẫn, lôi cuốn, chinh phục ngời đọc trong cũng nh ngoài nớc, thuộc mọi đối tợng, mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi. 6 Việc tìm hiểu "quan niệm về tự do trong tác phẩm Đôn kihôtê của Xrcvăngtex" là một việc nên làm. Bởi quan niệm đó không chỉ có ý nghĩa trong thời đại Phục Hng, mà cho đến nay nó vẫn còn nguyên giá trị. Đề tài này vừa có giá trị khoa học vừa có giá trị thực tiễn. Về giá trị khoa học: Việc nghiên cứu quan niệm về tự do của Xecvăngtex trong "Đôn kihôtê" có một ý nghĩa rất quan trọng. Bởi thông qua việc tìm hiểu vấn đề này chúng ta sẽ hiểu thêm về giá trị to lớn của tác phẩm (cả về nội dung và nghệ thuật). Đồng thời nó cũng góp phần hiểu thêm về chủ nghĩa nhân văn trong thời đại Phục Hng. Mặc dù Xecvăngtex không phải là ngời đầu tiên nói về tự do, nhng những quan niệm về tự do của ông đã góp phần vào sự phát triển của t tởng nhân loại. Về giá trị thực tiến: Tìm hiểu t tởng nhân văn tiến bộ của Xecvăngtex giúp ngời giáo viên sẽ có truyền thụ tốt hơn những tri thức cơ bản, bổ ích và cần thiết của những đoạn trích đợc đa vào nhà trờng phổ thông. Từ đó giúp học sinh có những nhận thức đúng đắn và chính xác hơn về thời đại Phục Hng và về Xecvăngtex. Nó góp phần tạo lập cho các em những nhận định mới về giá trị cuộc sống, đặc biệt là giá trị của tự do. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài này có thể trở thành tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên giáo viên . khi tìm hiểu về tác phẩm "Đôn kihôtê" của Xecvăngtex. II. Lịch sử vấn đề Với bộ tiểu thuyết nổi tiếng "Đôn kihôtê", M Xecvăngtex đợc đánh giá không chỉ là một đại biểu xuất sắc của văn học Phục Hng Tây ban Nha mà còn là ngời mở đầu cho thể loại tiểu thuyết hiện đại. Từ khi ra đời cho đến nay, tập truyện "Đôn kihôtê" đã đợc dịch ra hầu hết các thứ tiếng trên thế gới: "Từ Đông sang Tây, từ Âu sang á, các nhà phê bình, triết học, các nhà văn, nhà thơ, 7 những ngời làm công tác văn nghệ, không ai không xác nhận giá trị t tởng và nghệ thuật của cuốn truyện này" (1) . Do vậy, trên thế giới đã có nhiều bài nghiên cứu, chuyên luận bàn về giá trị của tác phẩm này. Vì có sự hạn chế về ngoại ngữ, chúng tôi chỉ điểm qua những bài nghiên cứu, những tài liệu bằng tiếng Việt. 1. Lời giới thiệu của dịch giả Trơng Đắc Vỵ. Trong lời giới thiệu về tiểu thuyết "Đôn kihôtê", dịch giả Trơng Đắc Vỵ đã nói về cuộc đời và tài năng văn học của Xecvăngtex. Ông đặc biệt chú trọng giới thiệu nguồn gốc và giá trị cũng nh vị trí của tác phẩm "Đôn kihôtê" trong nền văn học Tây Ban Nha nói riêng và văn học nhân loại nói chung. Trơng Đắc Vỵ đã nêu bật đợc những giá trị to lớn của tác phẩm nh: giá trị mở đầu cho thể loại tiểu thuyết, giá trị hiện thực, giá trị phê phán. giá trị nhân đạo, những t tởng mới mẻ và tiến bộ. Tác giả đặc biệt nhấn mạnh vào lý tởng và khát vọng cao đẹp của nhân vật "Đôn kihôtê" - chàng hiệp sỹ dũng cảm luôn mong muốn mình có thể đem lại cuộc sống yên vui, hạnh phúc cho mọi ngời. Chàng muốn "trả thù cho những ngời bị xúc phạm, benh vực kẻ hèn yếu, uốn nắn những điều sai trái, phi lý, đã phá mọi lạm dụng bất công". Chàng mong muốn có một xã hội tốt đẹp, công bằng, muốn xoá sạch mọi điều xấu xa, áp bức, bất công . mặc dù chẳng có phải chịu gian khổ, thậm chí hy sinh cả tính mạng của mình. Có thể chàng có những hành động điên rồ, nhng đằng sau những hành động ấy là cả một tấm lòng, những t tởng cao đẹp và những triết lý sâu xa về cuộc sống, con ngời, tình yêu . Đôn kihôtê có thể xả thân để cứu thoát cho một em bé, giải phóng cho những nhân, đánh bại cái ác, đấu tranh và bảo vệ quyền lợi của con ngời. Vì vậy nên dịch giả Trơng Đắc Vỵ cho rằng: "Đôn kihôtê là biểu hiện của sự tơng phản giữa thực tế phũ phàng với lý tởng cao đẹp mà chàng mơ ớc và ddấu tranh cho nó; là hình ảnh tợng trng cho cuộc đấu tranh giữa thế giới thực tại và thế giới tơng lai mà chúng ta vơn tới. Cuộc sống phải trút bỏ cái vỏ bề ngoài của nó, trút bỏ sự giả dối, ích kỷ, bất công, và phải mang trong nó những ớc mơ làm cho những ớc mơ đó trở thành hiện thực" (1) . Đó cũng chính là điều 8 Xecvăngtex muốn gửi đến ngời đọc rằng bên trong con ngời nh điên rồ, mù quáng của Đôn kihôtê là cả một tấm lòng, tình yêu thơng nhân loại, lòng yêu tự Đôn kihôtê, và tình bác ái. 2. Giáo trình văn học phơng Tây. Giáo trình này đã dành số lợng trang tơng đối lớn để đánh giá một cáchkhái quát về văn học thời kỳ Phục Hng và tiểu thuyết "Đôn kihôtê" của Xecvăngtex. ở thời đại Phục Hng (thế kỷ XV - XVI), quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa xuất hiện nh một đòn bẩy đa lịch sử nhân loại lên một bớc phát triển mới - phát triển một cách toàn diện. Phong trào văn hoá Phục Hng đã đem đến những sáng kiến bất ngờ về khoa học kỹ thuật, văn học, kinh tế - xã hội . cho nhân loại - nhất là những t tởng tiến bộ về con ngời. Nếu nh trớc đây con ngời dợc xem là sản phẩm của chúa, là những sinh linh bé nhỏ, yếu ớt thì ở thời đại Phục Hng này con ngời đợc xem là trung tâm của vũ trụ, là sản phẩm của tự nhiên, là kiểu mẫu của muôn loài. Con ngời thời đại Phục Hng là con ngời biết hoa, nói đến con ngời là nói đến những gì tốt đẹp nhất. Giáo trình văn học Phơng Tây cũng đánh giá rất cao những tác động (1) Trích "Lời giới thiệu" tác phẩm "Đôn kihôtê", trang 13 tích cực của chủ nghĩa t bản đối với xã hội phong kiến Trung cổ: "Nét đặc trng tiêu biểu hơn cả của khuynh hớng t sản là sự ca ngợi con ngời hoàn toàn tự Đôn kihôtê, đợc giải phóng mọi xiềng xích phong kiến . biểu dơng và ca ngợi sự sáng tạo, ý chí vơn lên làm chủ thiên nhiên, xã hội và bản thân" (1) . Về tác phẩm "Đôn kihôtê" của Xecvăngtex, giáo trình văn học phơng Tây cũng có những nhận định xác đáng về giá trị nghệ thuật cũng nh nôị dung t tởng của tác phẩm: "Nhân loại thừa nhận cuốn tiểu thuyết Đôn kihôtê là một tác phẩm u . trớc hết và chủ yếu là Đôn kihôtê nội dung nhân đạo chủ nghĩa sáng ngời cùng nghệ thuật độc đáo mà tác giả đã đóng góp vào cuoọc đấu tranh chung cho những quyền sống của con ngời, cho một nền nghệ thuật tiến bộ, chân chính" (2) . 9 Trong tác phẩm "Đôn kihôtê" nhà văn đã dựng lên một bức tranh sinh động về hiện thực xã hội Tây Ban Nha thời bấy giờ thông qua những câu chuyện hài hớc của Đôn kihôtê. Đất nớc Tây Ban Nha dới ách của bọn thống trị phong kiến và tăng lữ đợc phơi trần và tố cáo. Cuộc sống của nhân dân, tơng lai của Tổ quốc đợc đặt thành vấn đề đáng lo ngại băn khoăn. Ngoài ra tác phẩm còn đa ra nhiều quan niệm mới mẻ về các vấn đề xã hội, tôn giáo, hôn nhân và gia đình, tình yêu và hạnh phúc, văn học và nghệ thuật . đợc tác giả khéo léo và lồng ghép, đan cài để phổ biến và biểu dơng những t tởng tiến bộ của thời đại, nhất là các vấn đề nhân sinh. Tự Đôn kihôtê là một trong những vấn đề lớn của tác phẩm. Điều này đợc thể hiện qua lời nói của Đôn kihôtê với Xantrô: "Xantrô ạ, tự Đôn kihôtê là một trong những thứ của cải quý báu nhất mà thợng đế ban tặng cho con ngời. Vì tự Đôn kihôtê cũng nh vì danh dự, có thể và cần phải hy sinh cả tính mạng nữa. Ngợc lại, làm mất tự Đôn kihôtê là điều tệ hại nhất trong những điều ác của con ngời ." (1) . Những câu nói đầy tính triết lý này đã chứng minh rằng Đôn kihôtê là ngời hùng của thời đại. Bởi bên cạnh những lúc không tỉnh táo, có (1) Trích: Văn học Phơng tây, trang 128 (2) Trích: Văn học Phơng Tây, trang 180 (1) Trích: Văn học Phơng Tây, trang 182 khi nh điên rồ Đôn kihôtê vẫn có những suy nghĩ rất sâu sắc về quyền tự Đôn kihôtê của con ngời. Y ý thức đợc giá trị của tự do - tự do là quà tặng của chúa ban cho con ngời, đó là một thứ tài sản quý báu mà chỉ con ngời mới có đợc. Đây chính là chiều sâu trong quan niệm mới mẻ của Xecvăngtex về con ngời và quyền tự do của con ngời trong xã hội Phục Hng. Giáo trình văn học phơng Tây cũng đánh giá cao về quan niệm đạo đức hơn là sự giàu sang của con ngời trong "Đôn kihôtê" thông qua câu nói của Đôn kihôtê đối với Xantrô trớc khi lên đờng đi nhận chức tổng trấn: "Xantrô ạ, con phải lấy nguồn gốc nghèo nàn của mình làm vinh dự. Đừng sợ nói cho ngời khác biết mình xuất thân là nông dân. Khi ngời ta thấy mình chẳng hổ thẹn thì cũng chẳng ai bới móc làm gì. Bởi vì thà rằng nghèo mà có đức còn hơn quyền quý mà gian ác. Dòng máu thì có di truyền còn việc làm tốt đẹp thì phải trau dồi 10 . đề nh m đấu tranh cho tự do của con ngời. Đó là qaun ni m m i m và tiến bộ của Xecvăngtex. Vậy nhà văn quan ni m về tự do nh thế nào? tự do là m t thứ. Chơng 1: M t quan ni m m i về tự do . 1.1.Vấn đề tự do trớc " ;Đôn kihôtê ": Tự do là m t vấn đề luôn đợc đặt ra trong văn học nhân loại. Ngay trong

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan