Quản lý khám chữa bệnh trong trường đại học

48 281 0
Quản lý khám chữa bệnh trong trường đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Quản khám chữa bệnh trong trờng đại học Lời nói đầu. Sự phát triển nhảy vọt của công nghệ thông tin hiện nay đã tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực của xã hội. ở nớc ta, việc định hớng và điều phối các hoạt động triển khai công nghệ thông tin không còn ở mức độ thử nghiệm nữa mà đã thành nhu cầu bức thiết của quá trình phát triển. Mỗi năm, có hàng trăm dự án tin học nằm dới sự điều phối của ban chỉ đạo chơng trình quốc gia về công nghệ thông tin và rất nhiều dự án của các bộ, ngành đợc triển khai. Phạm vi ứng dụng của CNTT ngày càng đợc mở rộng trên nhiều lĩnh vực: Truyền thông, đo lờng, điều khiển tự động, quản lí các hoạt động của con ngời và xã hội . Đặc biệt, ở nớc ta hiện nay việc ứng dụng tin học trong quản lí chiếm phần lớn về sản phẩm phần mềm tin học. Những thành tựu về tin học hoá công tác quản lí đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực, tạo ra phơng pháp quản lí mới hiệu quả, nhanh chóng và chính xác, khoa học, giảm bớt nhân lực và công sức. Giúp các nhà quản lí có tầm nhìn bao quát, nắm bắt kịp thời các đòi hỏi về thông tin và các yêu cầu cần xử lí. Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, các ngôn ngữ lập trình, các hệ quản trị cơ sở dữ liệu không ngừng phát triển và đổi mới, cho phép chúng ta xây dựng các phần mềm ứng dụng cho phép hỗ trợ việc quản các hoạt động xã hội một cách có hiệu quả hơn. Với tầm quan trọng của ứng dụng công nghệ thông tin trong quản cho nên tôi đã tìm hiểu và sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual Basic và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access để xây dựng phần mềm quản khám chữa bệnh trong trờng đại học. 3 Khoá luận tốt nghiệp Quản khám chữa bệnh trong trờng đại học Đề tài luận văn: Quản khám chữa bệnh trong trờng đại học Đề tài gồm bốn chơng: Chơng 1. Tìm hiểu và đặc tả bài toán Chơng 2. Phân tích thiết kế hệ thống quản khám chữa bệnh trong tr- ờng đại học Chơng 3. Thiết kế giao diện và modul chơng trình Chơng 4. Một số vấn đề về ngôn ngữ Visual Basic Luận văn đợc hoàn thành vào tháng 5 năm 2004 tại trờng Đại Học Vinh, dới sự hớng dẫn của thầy giáo Thạc sĩ Lê Văn Bằng. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, ngời đã định hớng và tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập nghiên cứu. Cảm ơn các thầy cô giáo khoa CNTT trờng Đại Học Vinh đã giảng dạy và chỉ bảo những vấn đề liên quan đến đề tài. Xin cảm ơn ngời thân và bạn bè đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Vinh, tháng 5 năm 2004 Tác giả 4 Khoá luận tốt nghiệp Quản khám chữa bệnh trong trờng đại học Chơng I Tìm hiểu và đặc tả bài toán I. đặc tả Bài toán thực tế Trờng đại học Vinh là một trờng lớn với, số sinh viên theo học đông vì vậy việc theo dõi sức khoẻ cho sinh viên là một vấn đề rất lớn của trờng nói chung và cơ sở y tế trờng nói riêng. Do số lợng sinh viên theo học lớn nên việc quản khám chữa bệnh của sinh viên sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi đợc lu dới dạng sổ sách, giấy tờ. Hiện nay công việc quản khám chữa bệnh sinh viên bao gồm các công việc: - Nhập thông tin khám định kỳ - Nhập thông tin khám đột xuất - Xem sổ y bạ của sinh viên - Thống kê theo yêu cầu I.1. Nhập thông tin khám định kỳ Công việc của nhập thông tin khám định kỳ là công việc bắt buộc của mỗi sinh viên trong quá trình theo học . Cập nhật thông tin định kỳ bao gồm các công việc nh: Nhập thông tin khám sức khoẻ khi vào trờng, nhập thông tin khám sức khoẻ khi ra trờng, nhập thông tin về các lần theo dõi sức khoẻ (đối với một số khoa). - Khám sức khoẻ khi vào trờng Sau khi một sinh viên đợc nhận vào trờng, thì qua các bớc của thủ tục nhập học sinh viên phải có nhiệm vụ khám sức khoẻ khi vào trờng, để theo dõi tình hình sức khoẻ và kiểm tra điều kiện sức khoẻ để nhập học của sinh viên đó. Sinh viên phải mua thẻ BHYT (hay còn đợc gọi là số thẻ) và sinh viên đợc phát một quyển sổ khám, chữa bệnh. Sinh viên sẽ phải trải qua giai đoạn khám tổng 5 Khoá luận tốt nghiệp Quản khám chữa bệnh trong trờng đại học thể của cơ sở y tế để cập nhật thông tin cho sổ khám chữa bệnh, Quyển sổ này sẽ lu các thông tin khi sinh viên thực hiện việc khám đầu năm. Những sinh viên có đủ điều kiện nhập học thì thông tin của sinh viên đó sẽ đợc cập nhật vào sổ y bạ của sinh viên. Đối với những sinh viên không đủ sức khoẻ nhập học thì sẽ không đợc chấp nhận vào trờng. Các thông tin thờng lấy trong việc thực hiện khám đầu năm bao gồm: + Số thẻ. + Chiều cao. + Cân nặng. + Vòng ngực. + Pinegt. + Tuần hoàn mạch. + Huyết áp tối đa. + Huyết áp tối thiểu. + Tim. + Phổi. + Gan. + Lách. + Dạ dày. + Ruột. + Bệnh tâm thần, thần kinh. + Đã mổ ?. + Thời gian mổ. + Hệ vận động, cột sống. + Chi trên. 6 Khoá luận tốt nghiệp Quản khám chữa bệnh trong trờng đại học + Chi dới. + Tình trạng các khớp, xơng, cơ. + Mắt không kính phải. + Mắt không kính trái. + Mắt có kính phải. + Mắt có kính trái. + Tai nói thờng. + Tai nói thầm. + Bệnh về TMH. + Bệnh về răng hàm mặt. + Bệnh phụ khoa. + Bệnh da liễu. + Các bệnh khác. + Bệnh chuyên khoa khác. + Tình trạng sức khoẻ. + Đủ hay không đủ sức khoẻ theo học. + Ngày khám. - Theo dõi sức khoẻ Nhà trờng có quy định việc theo dõi sức khoẻ đối với một số sinh viên theo từng tuần hoặc từng tháng cụ thể, để tiện trong việc theo dõi tình hình sức khoẻ của sinh viên đó một cách chính xác trong quá trình học tập và rèn luyện. Các thông tin thờng lấy trong việc thực hiện theo dõi sức khoẻ bao gồm: + số thẻ. + ngày theo dõi. 7 Khoá luận tốt nghiệp Quản khám chữa bệnh trong trờng đại học + Cân nặng. + Huyết áp. + Nhiệt độ. + Mạch. + Nớc tiểu 1/24h. - Khám sức khoẻ khi ra trờng Sau 4 năm theo học tại trờng để có đủ điều kiện cấp bằng tốt nghiệp sinh viên phải có nhiệm vụ thực hiện việc khám sức khoẻ vào cuối khoá. Công việc khám sức khoẻ khi ra trờng cũng thực hiện tơng tự nh việc khám sức khoẻ khi vào trờng. Các thông tin đợc lấy trong việc thực hiện việc khám sức khoẻ khi ra tr- ờng cũng nh thông tin thực hiện việc khám sức khoẻ khi vào trờng. I.2. Khám đột xuất Trong quá trình theo học, nếu sinh viên mắc bệnh thì sinh viên có thể mang sổ khám, chữa bệnh đến khám tại cơ sở y tế của trờng. Mỗi lần khám bệnh nhất thiết sinh viên phải đề nghị bác sỹ ghi vào sổ để tiện trong việc theo dõi diễn biến sức khoẻ, Trong trờng hợp sinh viên mắc bệnh nặng, thì cơ sở y tế của trờng sẽ làm giấy giới thiệu kèm theo sổ khám, chữa bệnh gửi lên khám bệnh, chữa bệnh ở tuyến trên. Sau khi sinh viên khám, chữa bệnh ở tuyến trên về thì sinh viên phải giao sổ khám, chữa bệnh và các giấy tờ khác (nếu có) cho cơ sở y tế của trờng để tiện việc theo dõi và sao chép vào hồ sơ quản sức khoẻ của sinh viên. Các thông tin thờng lấy trong việc khám sức khoẻ đột xuất: + Số thẻ. + Họ tên. + Giới tính. 8 Khoá luận tốt nghiệp Quản khám chữa bệnh trong trờng đại học + Ngày sinh. + Nghề nghiệp. + Khoa. + Lớp. + Chỗ ở. + Ngày tháng năm khám. + Chuẩn đoán (hoặc triệu chứng chính). + Cách xử trí. + Lần khám. + Tên thuốc hàm lợng. + Đơn vị tính. + Số lợng. + Đơn giá. + Thành tiền. I.3. Xem sổ y bạ Theo yêu cầu của nhà trờng hay của sinh viên thì cán bộ y tế sẽ đa ra đợc sổ y bạ của từng sinh viên cụ thể để theo dõi tình hình sức khoẻ của sinh viên đó trong quá trình theo học. Sổ y bạ của sinh viên đợc mô phỏng nh sau: Trang 1: Lu các thông tin chi tiết về sinh viên. Trang 2: Lu các thông tin về các lần theo dõi sức khoẻ (nếu có) đối với một số khoa (ví dụ : Khoa Thể ) Trang 3 đến các trang sau: Lu các thông tin chi tiết về lần khám đột xuất nh: thông tin về chuẩn đoán bệnh, thông tin chi tiết thuốc Trang cuối: Lu các thông tin về lần khám cuối năm. 9 Khoá luận tốt nghiệp Quản khám chữa bệnh trong trờng đại học I.4. Xoá sinh viên Theo qui định của nhà trờng thì thông tin sinh viên đợc lu trong một khoảng thời gian nhất định, vì thế nên khi sinh viên tốt nghiệp ra trờng hoặc phải nghỉ học thì cơ sở y tế sẽ xoá các thông tin liên quan đến sinh viên đó trong hệ thống. I.5. Thống kê theo yêu cầu Theo định kỳ hàng tháng, hàng năm thì cơ sở y tế có thể thống kê theo yêu cầu của trờng để theo dõi và đa ra hớng giải quyết có hiệu quả nhất trong việc khám bệnhchữa bệnh cho sinh viên. - Thống kê sức khoẻ đầu khoá học Để tiện trong việc theo thì cơ sở y tế sẽ đa ra bảng thống kê sức khoẻ đầu năm cho từng lớp, từng khoa. Các thông tin đa ra khi thống kê sức khoẻ đầu khoá học: + Họ tên. + Ngày sinh. + Giới tính. + Khoa. + Lớp. + Cân nặng. + Chiều cao. + Loại sức khoẻ. - Thống kê sinh viên khám tại cơ sở y tế trờng Cơ sở y tế trờng có thể đa ra bảng thống kê số sinh viên đến khám tại cơ sở theo ngày, tháng hoặc năm. Các thông tin đa ra khi thống kê sinh viên khám tại cơ sở y tế trờng: 10 Khoá luận tốt nghiệp Quản khám chữa bệnh trong trờng đại học + Họ và tên. + Giới tính. + Ngày sinh. + Khoa. + Lớp. + Ngày khám. + Lần khám. + Chuẩn đoán bệnh. - Thống kê số tiền thuốc sinh viên đã tiêu thụ Cơ sở y tế của trờng có thể đa ra bảng thống kê tiền thuốc của mỗi sinh viên hay toàn khoa, trờng theo tháng hoặc năm. Các thông tin đa ra khi thống kê tiền thuốc: - Họ và tên. - Giới tính. - Ngày sinh. - Khoa. - Lớp. - Ngày khám. - Tiền thuốc. 11 Khoá luận tốt nghiệp Quản khám chữa bệnh trong trờng đại học II. Đánh giá hệ thống cũ * Ưu điểm: Các công việc đợc thực hiện theo đúng nguyên tắc của bộ y tế đối với việc theo dõi sức khoẻ của sinh viên. * Nhợc điểm: Các chức năng đều đợc tiến hành bằng thủ công, với số lợng sinh viên rất lớn nên mất rất nhiều thời gian, tính chính xác không cao, dễ dẫn đến nhầm lẫn sai sót. Khi sinh viên đến khám tại cơ sở y tế trờng thì bác sĩ khó có thể kiểm tra đợc tình hình tiểu sử bệnh tật của sinh viên đó. Và có những công việc phải lặp đi lặp lại nhiều lần Tóm lại từ những hạn chế chúng ta đã phân tích ở trên, ta cha cần phải thay đổi cơ cấu tổ chức, nhng cần phải thay thế các thao tác thủ công bằng các công cụ của máy tính. Tuy nhiên vẫn phải tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh với giao diện gần gũi với ngời dùng. Đồng thời khắc phục đợc các nhợc điểm đợc nêu ở trên. III. lựa chọn phơng pháp và hệ quản trị cơ sở dữ liệu 1. Lựa chọn phơng pháp Căn cứ vào những kết quả phân tích ở trên, tôi thấy rằng, phơng pháp đợc sử dụng trong việc tin học hoá quản khám chữa bệnh trong trờng đại học nên là phơng pháp tin học hoá từng phần. Theo phơng pháp này, các chức năng đợc phát triển tơng đối độc lập với nhau. Do đó, việc thực hiện đơn giản hơn, đầu t ban đầu không lớn. Điều này hoàn toàn phù hợp với điều kiện và khả năng hiện có của cơ sở y tế trờng. Hơn nữa phơng pháp này không làm biến đổi cơ bản và sâu sắc về cấu trúc tổ chức của hệ thống nên dễ đợc chấp nhận trong thực tế. Điểm mạnh nổi bật của phơng pháp này là tính mở của hệ thống, việc bổ sung 12 . quản lý khám chữa bệnh trong trờng đại học. 3 Khoá luận tốt nghiệp Quản lý khám chữa bệnh trong trờng đại học Đề tài luận văn: Quản lý khám chữa bệnh trong. nghiệp Quản lý khám chữa bệnh trong trờng đại học Các chức năng chính của của hệ thống quản lý khám chữa bệnh trong trờng đại học + Nhập thông tin khám +

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan