Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở vùng ven biển huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

114 1.1K 0
Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở vùng ven biển huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤCĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ------------------------ LÊ THANH HẢI NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ VÙNG VEN BIỂN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60 . 14 . 05 VINH – 2011 1 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, cho phép tôi gửi lời cảm ơn tới: - Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học, Hội đồng Khoa học - Đào tạo chuyên ngành Quản giáo dục trường Đại học Vinh đã tận tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. - Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học Phó giáo sư tiến Văn Hùng, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. - Nhân dịp này tôi xin được chân thành cảm ơn đến các thầy, lãnh đạo và chuyên viên Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Thanh Hóa, cũng như các thầy lãnh đạo Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Quảng Xương; các đồng chí Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, cùng tất cả các thầy giáo các trường THCS vùng ven biển huyện Quảng Xương ( tỉnh Thanh Hóa ) đó tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu, tư liệu và nhiệt tình đóng góp ý kiến cho tôi trong quá trình nghiên cứu. - Cảm ơn các bạn đồng nghiệp, bạn bè, gia đình đã động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Mặc dù đó cố gắng rất nhiều, nhưng luận văn không tránh khỏi những thiếu sót; tác giả rất mong nhận được sự thông cảm, chỉ dẫn, giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, của quý thầy cô, các cán bộ quản các bạn đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2011. Tác giả Lê Thanh Hải 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương I: SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 5 1.1. lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.2. Một số khái niệm bản 8 1.3. Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS 14 1.4. Các yếu tố quản ảnh hưởng đến công tác GDĐĐ cho HS THCS 25 1.5. sở pháp của vịêc quản hoạt động GDĐĐ trong trường THCS 28 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ VÙNG VEN BIỂN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HOÁ 35 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Quảng Xương 31 2.2. Thực trạng về đạo đứcgiáo dục đạo đức cho học sinh các trường THCS huyện Quảng Xương 36 2.3. Thực trạng công tác quản GDĐĐ cho HS các trường THCS vùng ven biển huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 54 2.4. Đánh giá chung về thực trạng. 63 Chương 3: NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ VÙNG VEN BIỂN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA 67 3.1. Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp. 67 3.2. Những biện pháp quản giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THCS vùng ven biển huyện quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 69 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 96 3.4. Khảo nghiệm về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 3 MỤC LỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 1. BCH.TW: Ban chấp hành trung ương 2. CM: Cánh mạng 3. CNH-HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa 4. CNTT Công nghệ thông tin 5. CMHS Cha mẹ học sinh 6. CNCS Chủ nghĩa cộng sản 7. CNXH Chủ nghĩa xã hội 8. ĐĐ Đạo đức 9. ĐĐCM Đạo đức cách mạng 10. GDĐĐ Giáo dục đạo đức 11. GD-ĐT Giáo dục đào tạo 12. GDCD Giáo dục công dân 13. GDPT Giáo dục phổ thông 14. GDTCĐĐ Giáo dục tình cảm đạo đức 15. GDNGLL Giáo dục ngoài giờ lên lớp 16. GDTQ ĐĐ Giáo dục thói quen đạo đức 17. GS.TS Giáo sư tiến 18. GVCN Giáo viên chủ nhiệm 19. HS Học sinh 20. KHCN Khoa học công nghệ 21. KHKT Khoa học kỹ thuật 22. KTXH Kinh tế - xã hội 23. LLGD Lực lượng giáo dục 24. NCKH Nghiên cứu khoa học 25. NXB Nhà xuất bản 26. PGS.TS Phó giáo sư tiến 27. QLGD Quản giáo dục 28. TNCSHCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 29. TS Tiến 30. THCS Trung học sở 31. THPT Trung học phổ thông 32. VHXH Văn hóa xã hội 33. XH Xã hội 34. XHCN Xã hội chủ nghĩa 35. XHHGD Xã hội hóa giáo dục 36. CSVC sở vật chất 37. KHXH Khoa học xã hội 4 MỞ ĐẦU 1- do chọn đề tài: Giáo dục đạo đức cho học sinh là một trong năm nhiệm vụ quan trọng của GD toàn diện. Ngày 21 tháng 10 năm 1964, khi về thăm trường Đại học sư phạm Hà Nội, Bác Hồ đã dạy: “Công tác GDĐĐ trong nhà trường là một bộ phận quan trọng tính chất nền tảng của giáo dục trong nhà trường Xã hội chủ nghĩa (XHCN). Dạy cũng như học phải biết chú trọng cả đức lẫn tài. Đứcđạo đức cách mạng, đó là cái gốc rất quan trọng” [25]. Giáo dục đạo đức cho học sinh trong bối cảnh toàn cầu hoá Việt nam lại càng trở nên đặc biệt quan trọng. Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, mặt trái của chế thị trường đó tác động mạnh mẽ đến thế hệ trẻ. Như Đảng ta nhận định trong Nghị quyết TW II, khoá VIII: “Đặc biệt đáng lo ngại là trong một bộ phận sinh viên, HS tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt về tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước” [13] . Vì vậy, trong những năm tới cần “Tăng cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác – Lê nin.… Tổ chức cho HS tham gia các hoạt động xã hội, văn hóa - thể thao phù hợp với lứa tuổi và yêu cầu giáo dục toàn diện”[13]. Các nghiên cứu luận cho thấy trong trường học nói chung và trường THCS nói riêng, công tác quản hoạt động GDĐĐ là yếu tố ảnh hưởng mang tính quyết định đến chất lượng hoạt động GDĐĐ cho học sinh. Thế hệ học sinh Trung học sở (THCS) đang trong độ tuổi vị thành niên, tâm sinh sự biến đổi mạnh mẽ, rất nhạy cảm, rất thích cái mới nhưng chưa đủ tri thức và bản lĩnh nên dễ bị ảnh hưởng của các tác động tiêu cực trong đời sống xã hội, nhất là sự tác động của mặt trái chế thị trường. Do đó, công tác GDĐĐ cho các em học sinh trường phổ thông cần được chú ý đặc biệt. 5 Thực tiễn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa cho thấy, trong thời gian qua, các trường THCS đó nhiều cố gắng và đạt được nhiều thành tích khá khả quan trong việc giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ của huyện nhà. Tuy nhiên, chất lượng GDĐĐ cho học sinh THCS còn thấp, biện pháp quản hoạt động GDĐĐ còn nhiều bất cập, cần được nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm để tìm ra những vấn đề cần giải quyết và xác định những biện pháp quản để nâng cao chất lượng GDĐĐ HS. Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Những biện pháp quản nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS các trường THCS vùng ven biển huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa”. 2- Mục đích nghiên cứu Đề xuất các biện pháp quản nhằm nâng cao chất lượng hoạt động GDĐĐ cho học sinh phù hợp trong giai đoạn hiện nay để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. 3- Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Khách thể: Quản hoạt động GDĐĐ tại các trường THCS. - Đối tượng: Các biện pháp quản nhằm nâng cao chất lượng hoạt động GDĐĐ cho học sinh THCS vùng ven biển huyện Quảng Xương - Phạm vi nghiên cứu: Giáo viên, học sinh các trường THCS Quảng Đại, THCS Quảng Hải, THCS Quảng Hùng, THCS Quảng Vinh, THCS Quảng Thái huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa trong 3 năm trở lại đây( từ 2008 đến 2011). 4- Giả thuyết khoa học Bằng việc đề xuất và vận dụng một cách hợp lí những biện pháp quản tính khoa học thì sẽ năng cao được chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS vùng ven biển huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 6 5- Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sởluận về quản hoạt động GDĐĐ cho HS tại các trường THCS - Nghiên cứu thực trạng QL hoạt động GDĐĐ cho HS các trường THCS vùng ven biển huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. - Đề xuất những biện pháp QL để nâng cao chất lượng hoạt động GDĐĐ cho HS tại các trường THCS vùng ven biển huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. 6- Các phương pháp nghiên cứu: - Nhóm các phương pháp nghiên cứu luận: sử dụng các biện pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hoá các vấn đề liên quan đến giáo dục đạo đức, các văn bản của nhà nước - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: sử dụng các phương pháp quan sát, điều tra và khảo nghiệm bằng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia qua các phiếu điều tra, thăm hỏi để thu thập thông tin, dữ kiện. - Nhóm phương pháp tổng kết kinh nghiệm, và các phương pháp khác hỗ trợ như phương pháp toán thống kê, phân tích, so sánh, để đánh giá xử số liệu thu thập được, định lượng và viết báo cáo. 7- Đóng góp mới của luận văn Đề tài này góp phần: - Bổ sung thêm phần sở luận về GDĐĐ, công tác quản GDĐĐ cho học sinh THCS; - Làm rõ thực trạng công tác quản GDĐĐ cho HS các trường THCS vùng ven biển huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. - Đề xuất những biện pháp quản nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh THCS vùng ven biển huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. 7 8- Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo. Nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: sở luận của đề tài Chương 2: Thực trạng quản hoạt động GDĐĐ cho HS tại các trường THCS vùng ven biển huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Những biện pháp quản nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS các trường THCS vùng ven huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa trơng giai đoạn hiện nay. 8 PHẦN II: NỘI DUNG Chương I: SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, vai trò quan trọng trong bất kỳ xã hội nào từ trước đến nay. Do đó, từ xa xưa con người đó rất quan tâm nghiên cứu đạo đức, xem nó như động lực tinh thần để hoàn thiện nhân cách con người trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. phương Tây, thời cổ đại, nhà triết học Socrate (469-399 TCN) cho rằng cái gốc của đạo đứctính thiện. Bản tính con người vốn thiện, nếu tính thiện ấy được lan toả thì con người sẽ hạnh phúc. Muốn xác định được chuẩn mực đạo đức, theo Socrate, phải bằng nhận thức tính với phương pháp nhận thức khoa học [6,tr34]. Khổng Tử (551-479 TCN) là nhà hiền triết nổi tiếng của Trung Quốc. Ông xây dựng học thuyết “ Nhân- Lễ- Chính danh” trong đó, “ Nhân”- Lòng thương người – là yếu tố hạt nhân, là đạo đức bản nhất của con người. Đứng trên lập trường coi trọng GDĐĐ, Ông câu nói nổi tiếng truyền lại đến ngày nay “ Tiên học lễ, hậu học văn” [6,tr 21]. Thế kỷ XVII, Komenxky – Nhà giáo dục học vũ đại Tiệp Khắc đã nhiều đóng góp cho công tác GDĐĐ qua tác phẩm “ Khoa sư phạm vĩ đại”. Komenxky đã chú trọng phối hợp môi trường bên trong và bên ngoài để GDĐĐ cho HS [27]. Thế kỷ XX, một số nhà giáo dục nổi tiếng của Xô Viết cũng nghiên cứu về GDĐĐ HS như: A.C. Macarenco, V.A Xukhomlinxky… Nghiên cứu 9 của họ đã đặt nền tảng cho việc GDĐĐ mới trong giai đoạn xây dựng CNXH Liên Xô. 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đặc biệt quan tâm đến đạo đức và GDĐĐ cho cán bộ, HS. Bác cho rằng đạo đức cách mạng là gốc, là nền tảng của người cách mạng. Bác còn căn dặn Đảng ta phải chăm lo GDĐĐ cách mạng cho đoàn viên và thanh niên, HS thành những người thừa kế xây dựng CNXH vừa “hồng” vừa “chuyên”. Chủ tịch Hồ Chí Minh coi nội dung bản trong quan điểm đạo đức cách mạng là: Trung với nước, hiếu với dân; cần kiệm liêm chính, chí công vô tư; yêu thương con người; tinh thần quốc tế trong sáng. Trong những năm gần đây, nhiều giáo trình đạo đức được biên soạn khá công phu. Tiêu biểu như giáo trình của Trần Hậu Kiểm [21]; Phạm Khắc Chương [12]; Giáo dục đạo đức học của tác giả Nguyễn Ngọc Long (chủ biên) [22], Giáo trình đạo đức học của Học viện Chính trị quốc gia [19]. Vấn đề GDĐĐ cũng được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu: Đặc trưng của đạo đức và phương pháp GDĐĐ (Hoàng An, 1982); GDĐĐ trong nhà trường (Hà Thế Ngữ- Đặng Vũ Hoạt, 1988), các nhiệm vụ GDĐĐ (Nguyễn Sinh Huy, 1995) Tìm hiểu định hướng giá trị của thanh niên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường (Thái Duy Tuyên, chủ biên, 1994), Giáo dục hệ thống giáo giá trị đạo đức nhân văn (Hà Nhật Thăng, 1998), Một số vấn đề về lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hội (Huỳnh Khải Vinh, 2001), Giáo dục giá trị truyền thống cho HS, sinh viên (Phạm Minh Hạc, 1997), Vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường (Lê Văn Khoa, 2003), Một số nguyên tắc giáo dục nhân cách hiệu quả trong nhà trường phổ thông (Nguyễn Thị Kim Dung, 2005), Tổ chức hoạt động GDNGLL trường THPT (Phùng Đình Mẫn chủ biên, 2005)…. 10 . HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÙNG VEN BIỂN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục. LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÙNG VEN BIỂN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA 67 3.1. Những nguyên

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:57

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.3: Ý kiến của học sinh về sự cần thiết của GDĐĐ - Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở vùng ven biển huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.3.

Ý kiến của học sinh về sự cần thiết của GDĐĐ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 2.7 cho thấy có rất nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi vi phạm về các chuẩn mực đạo đức của HS với những mức độ khác  nhau; có thể chia làm 5 nhóm nguyên nhân chủ yếu: - Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở vùng ven biển huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

t.

quả ở bảng 2.7 cho thấy có rất nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi vi phạm về các chuẩn mực đạo đức của HS với những mức độ khác nhau; có thể chia làm 5 nhóm nguyên nhân chủ yếu: Xem tại trang 48 của tài liệu.
So sánh giữa bảng 2.8 và 2.9, chúng tôi thấy sự chênh lệch giữa nhận thức và mức độ thực hiện: về nhận thức 100% ý kiến cho rằng công tác  GDĐĐ cho học sinh THCS là quan trọng và rất quan trọng nhưng mức độ  thực hiện tốt và tương đối tốt chỉ đạt 74% - Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở vùng ven biển huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

o.

sánh giữa bảng 2.8 và 2.9, chúng tôi thấy sự chênh lệch giữa nhận thức và mức độ thực hiện: về nhận thức 100% ý kiến cho rằng công tác GDĐĐ cho học sinh THCS là quan trọng và rất quan trọng nhưng mức độ thực hiện tốt và tương đối tốt chỉ đạt 74% Xem tại trang 52 của tài liệu.
Kết quả được thể hiện ở bảng 2.13: - Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở vùng ven biển huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

t.

quả được thể hiện ở bảng 2.13: Xem tại trang 58 của tài liệu.
Với kết quả nêu ở bảng 2.18, chúng tôi thấy có 2 nhóm nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến việc quản lý GDĐĐ cho HS. - Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở vùng ven biển huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

i.

kết quả nêu ở bảng 2.18, chúng tôi thấy có 2 nhóm nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến việc quản lý GDĐĐ cho HS Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.1: Đối tượng khảo sát - Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở vùng ven biển huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.1.

Đối tượng khảo sát Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 3.2: Sự cần thiết của 9 biện pháp Các biện pháp - Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở vùng ven biển huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.2.

Sự cần thiết của 9 biện pháp Các biện pháp Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 3.3: Tính khả thi của 9 biện pháp. Các - Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở vùng ven biển huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.3.

Tính khả thi của 9 biện pháp. Các Xem tại trang 103 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan