Những bài thơ về rượu của lý bạch

67 2.6K 5
Những bài thơ về rượu của lý bạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, tôi còn nhận đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo của cô giáo Phan Thị Nga, sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn, sự động viên kích lệ của gia đình và bạn bè. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô giáo hớng dẫn và xin gửi đến các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành nhất. Tác giả Lê Thị Xuân Sinh viên: Lê Thị Xuân - Lớp 42E4 - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Mở đầu 1. do chọn đề tài 1.1. Thơ Đờng là một hiện tợng thơ ca đặc biệt đợc cả nền và đỉnh. Đó là một thành tựu rực rỡ của thơ ca Trung Quốc nói riêng và của cả nhân loại nói chung. Thơ Đờng không chỉ có ảnh hởng sâu rộng với thơ ca Trung Quốc, các nớc Đông Nam á mà còn cả đối với thơ ca phơng Tây hiện đại. Với số lợng hơn 48.000 bài thơ của khoảng hai nghìn ba trăm nhà thơ, với nội dung phong phú và nghệ thuật trác việt đã đánh dấu thời đại hoàng kim của nền thơ ca Trung Quốc và làm cho thơ Đờng cùng với Kinh Thi, Tống Từ đợc liệt vào hàng thơ ca u tú nhấ nhân loại. Không phải ngẫu nhiên mà từ trớc tới nay thơ Đờng đợc dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. Và càng không phải ngẫu nhiên mà ngày nay nhu cầu thởng thức, nghiên cứu, học tập thơ Đờng ngày càng nhiều. Đối với ngời Phơng Đông nói chung và ngời Việt Nam nói riêng, Thơ Đ- ờng có một vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần. 1.2. Thơ Đờng đợc ví nh một vờn hoa rộng lớn, có đủ muôn hơng nghìn sắc, trong đó nổi lên những bông hoa tơi thắm nhất nh: Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch C Dị, Mạnh Hạo Nhiên, Trần Tử Ngang, Vơng Bột v vv Đã có ngời ví Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch C Dị là ba cây đại thụ trong vờn thơ Đờng nói riêng và trong nền văn học Trung Quốc nói chung. Lí Bạch đã từng đ- ợc nhân loại tôn xng là Thi Tiên. Sáng tác củaBạch ở nớc ta đợc đa vào giảng dạy cho sinh viên khoa Ngữ Văn trờng Đại học, trong chơng trình phổ thông trung học, và trung học cơ sở. 1.3. ThơBạch viết về nhiều đề tài: Bộc lộ t tởng tình cảm bản thân, ngợi ca thiên nhiên, ngâm vịnh lịch sử, thơ về Rợu, về Tiên Trong đó Rợu là một trong những đề tài có số lợng thơ khá nhiều. Nghiên cứu đề tài Rợu trong thơBạch chúng tôi sẽ có dịp đi sâu khám phá thế giới tâm hôn của một tác giả xuất sắc của phong trào thơ Đờng đã Sinh viên: Lê Thị Xuân - Lớp 42E4 - Ngữ văn 2 Khoá luận tốt nghiệp từng chất chứa trong mình nhiều nỗi niềm trăn trở, suy t trớc con ngời và cuộc đời, sầu đau đến mức phải lao vào rợu để giải sầu, giúp ta có những lí giải minh xác hơn về thơ ông cũng nh con ngời ông, từ đó biết nhìn nhận, đánh giá đúng đắn về Lí Bạch, tránh việc quá đề cao cũng nh quá hạ thấp khi nghiên cứu thơ ông ở phơng diện t tởng nh một số nhà nghiên cứu xa nay từng vấp phải. Tìm hiểu thơBạch còn tạo điều kiện để giảng dạy tốt hơn tác phẩm của ông ở trờng phổ thông, giúp các em học sinh biết trân trọng, yêu quý ông hơn, cũng nh biết chia sẻ, thông cảm với nỗi đau, sự bất hạnh của nhà thơ trong cuộc đời. 2. Lịch sử vấn đề Lí Bạch là nhà thơ lớn , có vị thế quan trọng trong văn học Trung Quốc nên đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về ông. Trong phạm vi hiểu biết của chúng tôi, cho đến nay cha có công trình nào đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu về đề tài Rợu trong thơ Lí Bạch. Các tài liệu đã nghiên cứu vềBạch gồm có: Trơng Chính, Nguyễn Khắc Phi: Văn học Trung Quốc, tập 1, Nxb Giáo dục, 1987. Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 1, Nxb Giáo dục, 1997. Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb Phụ nữ Trúc Khê: Lí Bạch, Nxb Văn học Hà Nội, 1992. Thơ Đờng - Nam Trân tuyển dịch, tập 1, Nxb Văn hoá - Viện Văn học, 1962 [61; 98]. Thơ Lí Bạch, Ngô Văn Phú (su tầm, biên soạn, dịch thơ), Nxb Lao động, 2005. Thơ Đờng ở Việt Nam, Ngô Văn Phú biên soạn và tuyển chọn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2001. Nhìn chung các công trình trên đều có đề cập đến đề tài Rợu trong thơBạch ở các mức độ khác nhau: Hoặc tìm hiểu nội dung những bài thơ về R- Sinh viên: Lê Thị Xuân - Lớp 42E4 - Ngữ văn 3 Khoá luận tốt nghiệp ợu hoặc giải nguyên nhân vì sao thơBạch đề cập đến Rợu. Có thể dẫn ra các ý kiến: Giáo trình Lịch sử văn học Trung Quốc tập 1, Nxb Giáo dục, 1987 đã viết: Giai cấp thống trị đẩy ông ra khỏi đời sống chính trị, chế độ phong kiến ràng buộc cá tính sống phóng túng và khát vọng tự do của ông. Điều này làm cho các bài thơ về R ợu của ông, vẫn sáng ngời t tởng, vẫn mang lại sự cổ vũ mạnh mẽ. Mặc dù ở đó nhân tố tiêu cực thờng xen lẫn với yếu tố tích cực, nh- ng nhân tố lãng mạn thờng bao trùm. Lí Bạch là một nhà thơ lãng mạn tích cực vĩ đại trong lịch sử phát triển thơ ca cổ điển Trung Quốc.Thành tựu của ông đã đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật lãng mạn. (Văn học Trung Quốc, tập 1,Nxb Giáo dục 1987) Hoặc giáo trình Văn học Trung Quốc tập 1,Nguyễn Khắc Phi, Trơng Chính , Nxb Giáo dục, 1987: Phân tích thơ Lí Bạch, không thể không nhắc đến Tiên và Rợu. Chính ông cũng tự xng là Tiên trong làng r ợu. Nh vậy thơ về Rợu củaBạch có đợc nhắc đến song không tách riêng thành một mục lớn mà đợc đặt trong mối quan hệ với các đề tài khác: Viết về thiên nhiên, viết về chiến tranh, nhân dân lao động, về tình bạn Vì là một mục nhỏ trong cả hệ thống đề tài sáng tác củaBạch nên tác giả cha u tiên đúng mức cho vấn đề này. Các giáo trình đều khẳng định Rợu là một đề tài khá quan trọng trong thơ Lí Bạch, có dẫn một số bài thơ tiêu biểu để minh hoạ. Nhng ý nghĩa của thơ về đề tài Rợu trong thơBạch còn dừng lại ở một mức độ nhất định, với những lời nhận xét mang tính khái quát, nh đã dẫn trên. Gần đây, có rất nhiều bài phân tích, bình giảng những bài thơ viết về rợu củaBạch (Thơ Đờng ở Việt Nam của Ngô Văn Phú, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội). Nhng đó cũng chỉ là những ý kiến, những phát hiện cụ thể, lẻ tẻ, cha có tính hệ thống và sức khái quát cho một đề tài lớn, một cảm hứng lớn trong đời thơ Lí Bạch. Sinh viên: Lê Thị Xuân - Lớp 42E4 - Ngữ văn 4 Khoá luận tốt nghiệp Dẫn ra các công trình nghiên cứu trên để thấy rằng: Việc nghiên cứu có liên quan đến vấn đề Những bài thơ về rợu củaBạch còn khá ít ỏi, sơ lợc. Nhng dẫu sao, các nhận xét khái quát, các bài phân tích cụ thể trên đã định h- ớng cho chúng tôi, giúp chúng tôi thuận lợi hơn trong việc thực hiện đề tài này. 3. Mục đích nghiên cứu Đề tài đợc xác định rõ là Những bài thơ tiêu biểu về rợu của Lí Bạch. Vì vậy, mục đích của chúng tôi là: 3.1. Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của những bài thơ viết về Rợu của Lí Bạch. 3.2. Qua đó có quan điểm đánh giá đúng đắn, khoa học về thơ cũng nh con ngời Lí Bạch. 4. Phạm vi và phơng pháp nghiên cứu Do điều kiện chủ quan và khách quan, chúng tôi không thể khảo sát hết tất cả các tác phẩm thơ củaBạch (theo tài liệu cho biết sự nghiệp sáng tác củaBạch có đến hơn một nghìn bài thơ), chỉ khảo sát và phân tích những bài thơ đợc chọn, dịch có liên quan đến đề tài Rợu trong thơ Lí Bạch, ở các tác phẩm sau: Thơ Đờng, tập 1, 2 Nxb Văn học 1962. Thơ Đờng, Khơng Hữu Dụng dịch Nxb Đà Nẵng, 1996. Thơ Lí Bạch, Ngô Văn Phú, Nxb Lao động, 2005. Đây là những bản dịch đợc đánh giá cao chuyển tại đợc khá rõ âm điệu, cũng nh t tởng chủ đề, ý nghĩa của từng tác phẩm. Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, phơng pháp nghiên cứu và đối tợng nghiên cứu trên khoá luận của chúng tôi chủ yếu sử dụng phơng pháp: khảo sát, thống kê, phân tích và giải. Ngoài ra còn vận dụng so sánh - đối chiếu. Sinh viên: Lê Thị Xuân - Lớp 42E4 - Ngữ văn 5 Khoá luận tốt nghiệp Nội dung Chơng 1 Nội dung - t tởng thơ viết về Rợu củaBạch 1.1. Nguyên nhân sự xuất hiện những bài thơ về Rợu củaBạch Việc sự xuất hiện những bài thơ về Rợu trong thơBạch một cách đa dạng, phong phú, mang nhiều sắc thái ý nghĩa tích cực, nhng cũng có không ít yếu tố tiêu cực không phải là một điều ngẫu nhiên mà nó có căn nguyên của nó. Trớc hết là do cá tính, sở thích của Lí Bạch. Thứ hai là do sự tác động của hoàn cảnh xã hội đến đời t của ông. 1.1.1. Tính cách ngang tàng, phóng túng Lí Bạch: Họ Lí, tên Bạch, tự là Thái Bạch, hiệu là Thanh Liên c sĩ (701 - 762), tại làng Thanh Liên, huyện Long Xơng, xứ Tây Thục. Thái Bạch t chất thông minh: 5 tuổi đã đọc đợc lục giáp, 10 tuổi đã thông thi th và xem đến sách vở Bách Gia. 15 tuổi đã xem sách quý hiếm và làm phú ngang với Tơng Nh. Sinh ra vốn là một ngời rất có cá tính, ông không chịu đợc bất kỳ một sự trói buộc nào. Vì vậy mà 15 tuổi đã thích kiếm thuật, 20 tuổi đã chống kiếm viễn du. Nổi lên trong tính cách củaBạch là lòng ham sống, sự say mê hởng lạc thú của cuộc đời. Tính cách a sống phóng túng, tinh thần ham sống lại gặp sự tác động của lối sống du hiệp, t tởng đạo gia kết hợp với việc yêu thích sự bình đẳng ngày càng đợc khẳng định, phát triển, tạo thành một cá tính rất riêng của Lí Bạch. Ông có một tác phong nghĩa hiệp rất mãnh liệt: Thợng võ khinh nho, xem thờng tiểu tiết, khinh tài, thích bố thí, hào hiệp khác thờng. Lúc trẻ đi chơi về phía Đông cha đầy một năm đã tiêu đến ngoài 3 vạn lạng vàng vừa chi dùng Sinh viên: Lê Thị Xuân - Lớp 42E4 - Ngữ văn 6 Khoá luận tốt nghiệp cho bản thân vừa chu cấp cho các chàng công tử. Học giỏi, thông minh nhng Lí Bạch không tham gia thi cử. Ông muốn xuất hiện trớc cuộc đời bằng chính cá tính và những việc làm khác thờng của mình. Phần lớn thời gian Lí Bạch dành cho việc thăm quan du lịch và hành động nghĩa hiệp để gây tiếng tăm trong thiên hạ. Nhng hơn 40 tuổi ý muốn ấy vẫn không thành. Mãi tới niên hiệu Thiên Bảo năm đầu 742, Thái Bạch 42 tuổi, mới đợc vua phong cho chức Cung phụng ở viện Hàn Lâm, chuyên giữ về những việc giấy tờ bí mật. Thời gian đầu Lí Bạch đợc vua rất sủng ái: Vua từng bảo: Khanh là một ngời áo vải mà tiếng tăm đợc trẫm biết đến nếu không phải là sẵn chứa đạo nghĩa thì sao đợc nh vậy (dẫn theo Lí Bạch - Trúc Khê, Nxb Văn học Hà Nội, 1992, trang 15). Thái Bạch ở viện Hàn Lâm luôn luôn phải thay vua thảo những chiếu chế. Nhng tính hay rợu quá, thờng say sa suốt ngày. Có lúc vua sai soạn thảo giấy tờ nhng ông đơng say. Việc vội không thể đợi lâu, do vậy quân lính buộc phải lấy nớc lạnh dội vào mặt cho tỉnh, nhng ngay cả trong lúc say Lí Bạch vẫn có thể sáng tác đợc những bài thơ hay. Tài thơ nên Lí Bạch đợc vua yêu quý nhng vốn tính không a xu nịnh nên Lí Bạch không quỳ gối khom lng trớc thế lực quyền quý. Vì ghen ghét, đố kỵ với tài năng của Lí Bạch, vì khó chịu trớc cá tính ngang tàng của ông mà nhiều kẻ quyền cao chức trọng nh Cao Lực Sỹ, Dơng Quý Phi tìm cách dèm pha Lí Bạch với vua. Thái Bạch nhận thấy nh vậy càng trở nên rợu chè phóng đãng hơn trớc. Và cuối cùng ông lui về ở ẩn vào năm 744. Và rồi tháng 11 năm 762 Thái Bạch bị bệnh, mất lúc ông tròn 62 tuổi. Liên quan đến cái chết của ông, cũng có nhiều truyền thuyết rất hay: Lênh đênh trên dòng sông Thái Thạch, nhà thơ uống rợu say mềm, rồi ông thấy bóng trăng lung linh tuyệt đẹp ở dới dòng sông. Mắt rợu hoa lên, ý thơ cuồng lên, nhà thơ Lí Thái Bạch đã nhảy choàng xuống dòng sông để định ôm lấy nàng trăng đẹp. Và giấc ngủ nghìn thu bắt đầu từ đây (Lí Bạch - Trúc Khê, Nxb Văn học Hà Nội, 1992, trang 7). Sinh viên: Lê Thị Xuân - Lớp 42E4 - Ngữ văn 7 Khoá luận tốt nghiệp Lại một thuyết khác cho rằng: Nhà thơ khi nhảy xuống sông ôm lấy vầng trăng thì đợc một con cá kình nổi lên đỡ lấy, ông cỡi trên lng cá rồi vùn vụt bay đa ông lên trời, theo sau là những tiếng nhạc du dơng, êm ái (Lí Bạch- Trúc Khê, trang 7 ). Cả đến lúc qua đời Lí Bạch vẫn là một ngời say rợu. Câu chuyện truyền thuyết về cái chết của nhà thơBạch nh trên đã đành có thể là chuyện ngoa truyền không đáng tin nhng qua đó, ta có thể thấy đợc sự sùng kính của mọi ngời với họ Lí nh thế nào, sùng kính đến nỗi đem tô điểm cho cái chết của Thái Bạch đầy vẻ nên thơ và mang dáng vẻ thần tiên, huyền bí. Nh vậy, cả cuộc đời củaBạch đã gắn liền với Rợu, Rợu vừa là sở thích, lại vừa nh một ngời bạn - một ngời bạn chân thành, tri âm, tri kỉ, cùng ông chia sẻ bao nhiêu nỗi đắng caycủa cuộc đời. 1.1.2. Bi kịch cá nhân Ai đã từng đợc sinh ra trong cõi đời này, khi lớn lên hành trang bớc vào đời cũng mang nặng những ớc mơ, hoài bão. Lí Bạch cũng vậy, ngay từ thời trẻ, ông đã có một tởng chính trị cao đẹp đó là phải đem tài trí, năng lực, nguyện giúp đỡ vua làm cho thiên hạ yên ổn, bốn bể thanh bình, do đó mà cứu vớt dân đen, làm cho nhân dân đợc an c lạc nghiệp. Bình sinh, Lí Thái Bạch đã đi khắp thiên hạ, và thân thế bảy nổi ba chìm của ông đã giúp ông tiếp xúc với nhiều mặt, nhiều tầng lớp ngời trong xã hội. Cá tính trong sáng của ông đợc hình thành trên cơ sở hấp thu hơi thở của thời đại. Ngay từ khi còn nhỏ tuổi nhng tính tình đã hào phóng, tự phụ, không câu nệ tập quán thờng tình: Muốn kêu lên một tiếng thì mọi ngời phải giật mình, vỗ cánh tung bay thì bay thấu tận trời xanh. Vốn là ngời vô cùng tha thiết với lí t- ởng chính trị. Hoài bão củaBạch là làm cho bốn biển thanh bình, hoàn khu đại định, có thể cứu vớt dân đen, yên bình xã tắc. Sinh viên: Lê Thị Xuân - Lớp 42E4 - Ngữ văn 8 Khoá luận tốt nghiệp Từ thời thanh niên ông đã muốn vì nớc nhà mà làm nên một phen sự nghiệp, ông đã hồi tởng lại trong một tác phẩm của mình Một đời muốn báo đền ơn chủ(Tặng Trơng Tởng Hạo). Điều này không giống với mọi thứ truy cầu lợi lộc khác, mục đích của ông không phải tìm vinh hoa phú quý cho cá nhân, lí tởng của ông chủ yếu là một thứ kiến công lập nghiệp, là hoài bão vì n- ớc nhà mà làm nên một phen sự nghiệp. Hoài bão đó có liên hệ mật thiết với thái độ chính trị tích cực của cá nhân ông và tinh thần thời đại đơng thời. Ba năm làm quan ở Trờng An song chỉ đợc vua xem nh một kẻ bồi bút, bao giờ cần sai bảo việc riêng thì cho gọi. Chức Hàn Lâm cung phụng chỉ là hữu danh vô thực. Tài năng, nhiệt tình với tởng chính trị mà không đợc trọng dụng, lại bị vua xa lánh, bị quần thần đố kỵ, gièm pha, khiến Thái Bạch trở thành một kẻ bất đắc chí. Lần ông thất bại ở Trờng An là lần ông bị đả kích rất mạnh về mặt tinh thần. T tởng của ông hết sức hoảng loạn. Ông cố dãy giụa trong đau khổ để vơn dậy. Bao nhiêu lần vơn dậy mà không nổi, ông đành từ giã cõi đời một cách bất đắc chí tìm đến với con đờng để thực hiện tởng thứ hai của mình: Chống kiếm viễn du. Vốn là một ngời có cá tính ngang tàng, phóng túng, khi tiếp xúc với các thế lực thống trị đen tối, sự tự do, lối sống phóng túng ấy bị ngăn trở, hơn nữa lại nhận thức đợc bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị, nên thơBạch khi biểu hiện sự phản kháng không tách rời khỏi Rợu. Ông dùng Rợu để bày tỏ nỗi bi phẫn của mình, để phản kháng thế lực thống trị xã hội. Muốn cho vơi bớt sầu nhân thế, nỗi sầu của một con ngời có tài mà không đợc trọng dụng, muốn quên hết những gì không vừa ý trong cuộc đời ông đã đắm chìm trong rợu để giải sầu. Phần lớn thời gian của ông đợc thả sức vào các cuộc say, say để làm nhẹ bớt nỗi đau khổ, buồn bực chất chứa trong ông: Mỗi lần muốn trèo lên ngọn Bồng Lai nhìn ra xa bốn bể, tay sờ mặt trời, đầu đội vòm may xanh, rửa sạch Sinh viên: Lê Thị Xuân - Lớp 42E4 - Ngữ văn 9 Khoá luận tốt nghiệp những nỗi u uất buồn giận, nhng không thể đợc . Ông kí thác nỗi buồn của mình vào những bài thơ về rợu. Sự nghiệp sáng tác củaBạch khá đồ sộ. Ông để lại cho đời hơn một nghìn bài thơ. Thơ ông viết về nhiều đề tài: Đề tài viết về thiên nhiên chiếm số lợng lớn trong toàn bộ sáng tác của ông. Bởi hơn nửa đời ngời ông chống kiếm viễn du, ngao du sơn thuỷ, vì vậy mà thiên nhiên đối với ông gần gũi, thắm thiết nh một ngời bạn. Thơ ông ghi lại nhiều địa danh nổi tiếng ông đã đặt chân đến nh: Lầu Hoàng Hạc (Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng), đài Phợng Hoàng (Đặng Kim Lăng Phợng Hoàng đài), núi Thiên Mụ (Mộng du Thiên Mụ ngâm lu biệt), thành Bạch Đế (Tảo phát Bạch Đế thành) . Bên cạnh đề tài thiên nhiên, thơBạch còn viết về tình bạn. Ông có những ngời bạn thân nh: Đỗ Phủ, Uông Luân, Mạnh Hạo Nhiên . Ngoài ra, thơBạch còn thể hiện sự quan tâm đến vận mệnh nớc nhà, vạch trần sự đồi bại của thế lực phong kiến . Có thể nói, ở mỗi đề tài thơ ông đều thể hiện rất thành công ý tởng của mình. Mơ ớc đem trí tuệ, tài năng để giúp nhà vua không thực hiện đợc. Ông đã thất vọng, đau khổ, buồn sầu. Vì thế, trong sự nghiệp sáng tác của ông, bên cạnh các bài thơ viết về các đề tài trên thì những bài thơ về Tiên, về Rợu chiếm một số l- ợng tơng đối lớn, đặc biệt là thơ về Rợu. Qua quá trình tìm hiểu, thống kê, khảo sát chúng tôi đã tìm ra một số l- ợng tơng đối lớn những bài thơ viết về Rợu của ông. Tổng số thơBạch đợc dịch sang tiếng Việt là 194 bài, trong đó thơ viết về Rợu là 36 bài chiếm 18%. Qua đó chúng ta có thể đi đến kết luận: Thơ viết về Rợu củaBạch chiếm số lợng tơng đối lớn trong sự nghiệp sáng tác của ông. Bàn về thơ Lí Bạch, không thể không nhắc đến Rợu, cũng không thể không trích dẫn những bài thơ về Rợu rất xuất sắc nh: Xuân nhật tuý khởi ngôn chí (Ngày xuân say rợu tỉnh dậy nói chính mình), Tơng tiến tửu (Sắp mời rợu), Tặng nội (Tặng vợ), Tự khiển (Tự Sinh viên: Lê Thị Xuân - Lớp 42E4 - Ngữ văn 10 . tởng thơ viết về Rợu của Lí Bạch 1.1. Nguyên nhân sự xuất hiện những bài thơ về Rợu của Lí Bạch Việc sự xuất hiện những bài thơ về Rợu trong thơ Lí Bạch. là Những bài thơ tiêu biểu về rợu của Lí Bạch. Vì vậy, mục đích của chúng tôi là: 3.1. Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của những bài thơ viết về Rợu của

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan