Nhận thức và thực trạng của việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé

69 5.1K 22
Nhận thức và thực trạng của việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

P h ạ m T h ị M ỹ L ê 4 2 A M ầ m N o n trờng đại học vinh Khoa giáo dục tiểu học Ngành Giáo dục Mầm non ------------------ Phạm Thị Mỹ Lê Khóa luận tốt nghiệp Nhận thức thực trạng của việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo Giáo viên hớng dẫn: T hs . Trần Thị Hoàng Yến Vinh, 5/2005 Lời nói đầu Khảo sát nhận thức thực trạng của việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo là một đề tài mới mẻ, khá phức tạp nh ng cũng đầy lý thú bổ ích. Việc nghiên cứu nó có ý nghĩa cả trên quan điểm nhận thức luận, lẫn quan điểm khảo sát trên thực tế dạy trẻ. Nghiên cứu của khóa luận này chỉ là bớc đầu, chúng tôi thấy có nhiều vấn đề cần đợc bàn đến, cần đợc nghiên cứu sâu hơn. Hy vọng những ý kiến của khóa luận sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho các bạn trong việc giáo dục trẻ tốt hơn. Trong quá trình thực hiện khóa luận, chúng tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các cô giáo các bạn. Đặc biệt là sự hớng dẫn của Ths. Trần Thị Hoàng Yến. Nhân đây chúng tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành của mình đối với các thầy cô giáo các bạn, đặc biệt là sự cảm ơn sâu sắc đến cô giáo hớng dẫn. Chúng tôi mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô. Vinh, tháng 5 năm 2005 Sinh viên. Phạm Thị Mỹ Lê P h ạ m T h ị M ỹ L ê 4 2 A M ầ m N o n Mục lục Phần mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Giả thuyết khoa học 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 5. Đối tợng khách thể, phạm vi nghiên cứu 2 6. Phơng pháp nghiên cứu 3 7. Đóng góp của luận văn 3 Phần nội dung Chơng 1 Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài 4 I Lịch sử vấn đề 4 1. Vấn đề nghiên cứu sự phát triển vốn từ cho trẻ 4 2. Vấn đề trò chơi học tập 5 II. Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài 10 A Từ 10 1. Vai trò của ngôn ngữ trong sự phát triển của trẻ em 10 2. Từ nhiệm vụ phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 12 2.1 Từ 12 2.2 Phát triển vốn từ cho trẻ là một nhiệm vụ quan trọng của chơng trình chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non 13 2.3 Các nội dung vốn từ cần cung cấp cho trẻ mẫu giáo 14 3. Đặc điểm vốn từ của trẻ mẫu giáo 15 3.1 Đặc điểm vốn từ của trẻ mẫu giáo 15 3.2 Đặc điểm vốn từ của trẻ 3 - 4 tuổi 17 4. Các hình thức phát triển vốn từ cho trẻ 3 - 4 tuổi 18 4.1 Trong tiết học 18 4.2 Ngoài tiết học 19 5. Phơng pháp, biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 21 5.1 Các phơng pháp, phát triển vốn từ cho trẻ 21 P h ạ m T h ị M ỹ L ê 4 2 A M ầ m N o n 5.2 Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi 22 B Trò chơi học tập 23 1. Trò chơi học tập là gì? 23 1.1 Khái niệm về hoạt động chơi 23 1.2 Khái niệm trò chơi học tập 24 1.3 Đặc điểm trò chơi học tập 25 2. Các dạng trò chơi học tập đợc sử dụng ở trờng mầm non 27 2.1 Các dạng trò chơi học tập 27 2.2 Các dạng trò chơi học tập nhằm phát triển ngôn ngữ 27 3. ý nghĩa của trò chơi học tập đối với trẻ 29 4 Quy trình thực hiện các biện pháp tổ chức trò chơi học tập 32 Kết luận chơng I 36 Chơng II Nhận thức thực trạng việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi 37 A Nhận thức thực trạng việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi 37 1. Mục đích nghiên cứu 37 2. Đối tợng, phạm vi, thời gian điều tra 37 3. Nội dung điều tra 37 4. Phơng pháp điều tra 38 5. Kết quả điều tra 38 5.1 Nhận thức của giáo viên về việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 38 5.2 Nhận thức thực trạng việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi của giáo viên 39 5.3 Những kiến nghị của giáo viên về việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển 45 P h ạ m T h ị M ỹ L ê 4 2 A M ầ m N o n vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi B Đề xuất một số biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi 46 1. Lựa chọn, sắp xếp trò chơi học tập 47 1.1 Lựa chọn trò chơi học tập 47 1.2 Sắp xếp trò chơi học tập 48 2. Một số biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi 49 3. Giới thiệu một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi 53 Kết luận kiến nghị 60 Tài liệu tham khảo 62 Phụ lục 63 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Thành ngữ Việt Nam có câu: "Dạy con từ thuở còn thơ", "Học ăn học nói, học gói, học mở" . Điều đó có nghĩa là từ bao đời nay các bậc làm cha làm mẹ đã rất quan tâm đến việc giáo dục trẻ, đặc biệt là dạy nói cho trẻ trong những năm đầu tiên của cuộc đời. Trẻ em là lứa tuổi bình minh đẹp nhất của cuộc đời. Giai đoạn này, trẻ em có những bớc phát triển lớn về t duy, nhận thức ngôn P h ạ m T h ị M ỹ L ê 4 2 A M ầ m N o n ngữ. Chính vì thế mà Đảng Nhà nớc ta rất quan tâm tới giáo dục mầm non, quan tâm tới mục đích giáo dục mầm non phát triển toàn diện về tất cả các mặt: Đức - Trí - Thể - Mỹ. Trong đó, ngôn ngữ đóng vai trò vô cùng quan trọng. Usinsky đã từng nói: Từ là một đơn vị ngôn ngữ không thể thiếu trong tạo lập lời nói để giao tiếp của trẻ. "Tất cả mọi hiểu biết đều bắt đầu từ ngôn ngữ, thông qua ngôn ngữ trở lại với ngôn ngữ" "Tiếng mẹ đẻ là cơ sở của mọi sự phát triển trí tuệ là kho tàng của mọi tri thức" (Usinsky). Cho nên, đối với trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo (3-4 tuổi) nói riêng, việc cung cấp, củng cố, tích cực hóa vốn từ là rất quan trọng. Đặc biệt, ở độ tuổi mẫu giáo vốn từ của trẻ mới chỉ dừng lại ở sự phát triển số lợng, chứ cha đạt mức độ chất lợng nh khả năng hiểu nghĩa của từ sử dụng đúng từ. Có nghĩa là vốn từ của trẻ còn ít, khả năng sử dụng từ cha thoả mãn nhu cầu giao tiếp của đứa trẻ. Lý do chính là đặc điểm nhận thức năng lực ngôn ngữ chung của độ tuổi. Mặt khác, đặc điểm vốn từ của trẻ mẫu giáo còn phụ thuộc chịu ảnh hởng từ phía những nhà giáo dục ngời thân. Nhận thức nh thế nào về ý nghĩa của việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo để từ đó đề ra giải pháp s phạm phù hợp là điều cần trao đổi, bàn bạc. Vì vậy, chúng tôi mạnh dạn thực hiện đề tài: "Nhận thức thực trạng của việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé". ở đề tài này chúng tôi tập trung tìm hiểu mức độ nhận thức thực trạng việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập của giáo viên mầm non- một biện pháp giáo dục đặc trng ở trờng mầm non hiện nay- từ đó góp một tiếng nói vào mục đích phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé. 2. Mục đích nghiên cứu: a. Tìm hiểu nhận thức thực trạng sử dụng các biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé. b. Đề xuất một số biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé. 3. Giả thuyết khoa học: P h ạ m T h ị M ỹ L ê 4 2 A M ầ m N o n Nếu giáo viên có nhận thức tốt sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập phù hợp thì mức độ phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi sẽ tăng lên. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: a. Hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến việc phát triển vốn từ trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo bé. b. Tìm hiểu thực trạng sử dụng các biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé. c. Đề xuất một số biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé. 5. Đối tợng khách thể , phạm vi nghiên cứu: a. Đối tợng nghiên cứu: Nhận thức thực trạng của việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé. b. Khách thể nghiên cứu: Giáo viên các lớp mẫu giáo bé. c. phạm vi nghiên cứu: Việc khảo sát thực trạng sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo đợc thực hiện ở các trờng mầm non : Bình Minh, Quang Trung2, Hoa Hồng, H ng Dũng1, Hng Bình, Nghi Ân. 6. Phơng pháp nghiên cứu: a. Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập, phân tích tài liệu, SGK, tạp chí . có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài. b. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: b.1. Điều tra giáo viên về nhân thức thực trạng sử dụng các biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bằng phiếu trắc nghiệm. b.2. Điều tra vốn từ của trẻ mẫu giáo thông qua trò chuyện với trẻ, với giáo viên, quan sát trẻ, ghi chép nhanh. P h ạ m T h ị M ỹ L ê 4 2 A M ầ m N o n c. Phơng pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học 7. Đóng góp của luận văn: a. Bớc đầu hệ thống hóa cơ sở lý luận về việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé. b. Đề xuất một số biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé. Phần nội dung Chơng I Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài. I- lịch sử vấn đề. 1. Vấn đề nghiên cứu sự phát triển vốn từ cho trẻ: Ngôn ngữ là một sáng tạo kỳ diệu của con ngời. "Ngôn ngữ cũng cổ xa nh con ngời" (K.Mac) luôn song hành với con ngời trong suốt quá trình hình thành phát triển. Chức năng kỳ diệu của ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp tốt nhất, tiện lợi nhất ngôn ngữ còn là công cụ để t duy của con ngời. Sự phát triển ngôn ngữ luôn đi liền với sự phát triển của tâm lý, ý thức nhân cách con ng ời. Vì thế, P h ạ m T h ị M ỹ L ê 4 2 A M ầ m N o n qua rất nhiều thời đại, ngôn ngữ luôn là đối t ợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học: Triết học, ngôn ngữ học, tâm lý học, giáo dục học, xã hội học Vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ lâu đã đợc các nhà khoa học trong ngoài nớc quan tâm. Nh: I.A Comenxki, I.J Ruxto, J.H Pestoloji, I.M Xesenop, K.D Usinsky, L.S Vgotsky, J.Piegie Những công trình nghiên cứu về tâm lý học, về sự phát triển ngôn ngữ của trẻ đã trở thành kinh điển. ngời đầu tiên nghiên cứu phát triển ngôn ngữ cho trẻ em có hệ thống nhất là nhà giáo dục s phạm nổi tiếng của nớc Nga - bà E.I Tikhieva (1867 - 1943). Trong tác phẩm "Phát triển ngôn ngữ trẻ em" của Tikhieva với những phơng pháp, hình thức giáo dục ngôn ngữ cho trẻ tr ớc tuổi đến trờng vẫn còn nguyên giá trị khoa học lâu bền của nó. Bà đã để 50 năm nghiên cứu thực hành việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mầm non. Trong đó bà chú ý rất nhiều tới sự phát triển vốn từ cho trẻ. T t- ởng Tikhieva sau này đợc nhiều nhà giáo dục trẻ trớc tuổi đi học tiếp tục nghiên cứu phát triển. Vấn đề phát triển vốn từ cho trẻ cũng đợc các nhà khoa học: V- gotsky (1934), S.L.Rubinstein (1959), A.N. Leontev (1978), A.M Shakhnarovich (1985), H.Wald (1974) đi sâu nghiên cứu. Họ đã chỉ ra vai trò của giao tiếp trong việc nắm từ, ý nghĩa của từ. ở Việt Nam vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ đã đ ợc nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu. Có nhiều luận án tiến sỹ, thạc sỹ nghiên cứu quá trình phát triển ngôn ngữ, phát triển vốn từ cho trẻ. Bên cạnh đó, còn có một số khóa luận tốt nghiệp đại học, các tác phẩm, bài báo, nghiên cứu, tiểu luận đã nghiên cứu về các vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo. - Luận án Thạc sỹ Nguyễn Thị Băng Tâm "Tích cực hoá vốn từ cho trẻ 2-3 tuổi thông qua một số hoạt động trong tr ờng mầm non" đã P h ạ m T h ị M ỹ L ê 4 2 A M ầ m N o n đa ra các biện pháp nh: Lời nói mẫu của cô, quan sát - trực quan, đàm thoại, tạo tình huống nêu vấn đề để tác động s phạm lên trẻ. - Hoàng Thị Oanh trong "Phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dới 6 tuổi" đã trình bày các phơng pháp phát triển vốn từ thông qua các hình thức tiết học, các hoạt động khác. - Khoá luận tốt nghiệp đại học của Nguyễn Thị Thu Hà, "Tìm hiểu vốn từ của trẻ lứa tuổi 2 đến 3 năm" đã đa ra những số liệu nghiên cứu về các từ loại trong lời nói của trẻ. 2. Vấn đề trò chơi học tập: Trò chơi học tập là một biện pháp giáo dục rất hấp dẫn đối với trẻ. Đã có nhiều nhà nghiên cứu phát biểu về vấn đề này nh sau: - E.I Comenski (1592-1670) - ngời Tiệp Khắc. Ông xem chơi nh là hoạt động hết sức cần thiết của trẻ, là ph- ơng tiện giáo dục phát triển năng lực trí tuệ, phát triển ngôn ngữ, mở rộng thế giới xung quanh. Nó là phơng tỉện, là con đờng giúp trẻ xích lại gần nhau, tạo ra niềm vui chung cùng bạn bè. - Ph.Phreben (1782-1852) - ngời Đức, Theo ông, ở lứa tuổi mẫu giáo hoạt đông chơi chính là cơ sở để giáo dục thể chất, làm giàu vốn từ, phát triển t duy óc tởng tởng, sáng tạo ông đặc biệt quan tâm đến các trò chơi học tập đã sử dụng chúng vào mục đích dạy học. Song vì ông là ngời theo quan điểm duy tâm nên ông coi chơi chỉ là phơng tiện để phát triển cái vốn đã có sẵn của đứa trẻ. - E.I Chikhieva - nhà s phạm Nga ( -1944). Xuất phát từ nhận thức duy vật về bản chất trò chơi, bà xem trò chơi là một hình thức tổ chức quá trình s phạm trong nhà trờng mẫu giáo là một trong những phơng diện tác động toàn diện lên nhân cách trẻ. Bà đặc biệt quan tâm đến các trò chơi học tập - khởi P h ạ m T h ị M ỹ L ê 4 2 A M ầ m N o n

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Giáo viên xác định nhiệm vụ phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi. - Nhận thức và thực trạng của việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé

Bảng 1..

Giáo viên xác định nhiệm vụ phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2. Đánh giá về mức độ quantrọng của trò chơi học tập đối với việc phát triển vốn từ cho trẻ. - Nhận thức và thực trạng của việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé

Bảng 2..

Đánh giá về mức độ quantrọng của trò chơi học tập đối với việc phát triển vốn từ cho trẻ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng3. Thực trạng sử dụng các biện pháp tổ chức trò chơi học tập của giáo viên. - Nhận thức và thực trạng của việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé

Bảng 3..

Thực trạng sử dụng các biện pháp tổ chức trò chơi học tập của giáo viên Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4. Thời điểm thực hiện các biện pháp tổ chức trò chơi học tập. - Nhận thức và thực trạng của việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé

Bảng 4..

Thời điểm thực hiện các biện pháp tổ chức trò chơi học tập Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Mục đích: Trẻ nhận ra hình dạng của một số đồvật quen thuộc, nghe và sử dụng đợc các từ chỉ hình hình học. - Nhận thức và thực trạng của việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé

c.

đích: Trẻ nhận ra hình dạng của một số đồvật quen thuộc, nghe và sử dụng đợc các từ chỉ hình hình học Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan