Nhận xét bước đầu về vốn từ địa phương thanh hoá (qua so sánh với vốn từ địa phương nghệ tĩnh)

80 383 0
Nhận xét bước đầu về vốn từ địa phương thanh hoá (qua so sánh với vốn từ địa phương nghệ tĩnh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Huệ Lời cảm ơn. Lời đầu tiên tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, TS. Hoàng Trọng Canh đã tận tình h - ớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ ngôn ngữ nói riêng, các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn nói chung Trờng Đại học Vinh, đã động viên khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành khoá luận. Với những bớc đầu tiên trên con đờng nghiên cứu khoa học và đặc biệt là thời gian thực hiện cho khoá luận còn cha nhiều. Vì vậy, khoá luận không thể tránh khỏi những mặt thiếu sót. Rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo cùng những ai quan tâm đến đề tài này. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 05 năm 2003. Ngời thực hiện: Lê Thị Huệ 1 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Huệ Mục lục Nội dung Trang Phần mở đầu .4 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Lịch sử vấn đề 5 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 6 4. Đối tợng nghiên cứu 7 5. Phơng pháp nghiên cứu 7 6. Cái mới của đề tài.8 7. Cấu trúc của đề tài9 Chơng 1: Một số vấn đề chung về phơng ngữ và phơng ngữ Thanh Hoá10 1.1. Một số vấn đề chung về phơng ngữ.10 1.1.1. Phơng ngữ - con đờng hình thành và mặt biểu hiện của tính đa dạng ngôn ngữ dân tộc.10 1.1.2. Các phơng ngữ trong tiếng Việt và lịch sử nghiên cứu chúng13 1.2. Phơng ngữ Thanh Hoá 17 Chơng 2: Đặc điểm vốn từ địa phơng Thanh Hoá (qua so sánh với vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh) .25 2.1. Sự phong phú đa dạng của các lớp từ địa phơng Thanh Hoá 25 2.2. Đặc điểm ngữ âm của từ địa phơng Thanh Hoá 27 2.2.1. Những tơng ứng phụ âm đầu27 2.2.2. Những tơng ứng khuôn vần 30 2.3. Đặc điểm ngữ nghĩa vốn từ địa phơng Thanh Hoá 34 2 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Huệ 2.3.1. Kiểu I: Những từ vừa có sự tơng ứng về âm vừa có sự tơng đồng về nghĩa.35 2.3.2. Kiểu II: Những từ có sự tơng ứng về ngữ nghĩa âm và biến đổi ít nhiều về nghĩa.37 2.3.3. Kiểu III: Những từ cùng âm nhng xê dịch ít nhiều về nghĩa.42 2.3.4. Kiểu IV: Những từ giống âm nhng khác nghĩa.47 2.3.5. Kiểu V: Những từ khác âm nhng tơng đồng về nghĩa.51 2.3.6. Kiểu VI: Những từ khác âm khác nghĩa 55 Kết luận 58 Tài liệu tham khảo 60 Phụ lục 62 3 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Huệ Phần Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia thống nhất, là ngôn ngữ cho 54 dân tộc anh em sống trên mọi miền Tổ quốc. Trong bản chất của nó, ngôn ngữ quốc gia là thống nhất cho toàn xã hội. Nhng thống nhất không có nghĩa là đồng nhất. ở mặt biểu hiện, ngôn ngữ rất đa dạng. Tính đa dạng của ngôn ngữ thể hiện trên nhiều mặt, ở phong cách thể hiện. Xét theo bình diện khu vực dân c, tiếng Việt có nhiều phơng ngữ khác nhau trong đó phơng ngữ Thanh Hoá là một trong những biểu hiện của tính đa dạng ấy. Đề tài này khảo sát các đơn vị từ vựng tiếng Việt đợc thể hiện với những khác biệt nhất định về ngữ âm từ vựng của nó so với ngôn ngữ toàn dân ở khu vực dân c Thanh Hoá. Nghiên cứu phơng ngữ Thanh Hoá là một việc làm cần thiết. Bởi vì sự khác biệt về ngữ âm và ngữ nghĩa giữa vốn từ địa phơng Thanh Hoá so với vốn tự toàn dân là khá rõ nét. Mặt khác nh ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu phơng ngữ Thanh Hoá là một trong những vùng còn bảo lu nhiều yếu tố cổ nhấtcủa tiếng Việt, nên việc nghiên cứu phơng ngữ thuộc địa bàn c dân này có thể góp thêm phần cứ liệu soi sáng lịch sử tiếng Việt. 1.2. Nh đã biết, trong một chừng mực nhất định việc nghiên cứu ngữ âm, ngữ nghĩa, dới góc độ nghiên cứu ngôn ngữ, văn hoá, lịch sử tiếng Việt nói chung hay phơng ngữ và văn hoá địa phơng nói riêng đều phải dựa trên cơ sở vốn từ. Cho nên, thu thập và khảo sát vốn từ địa phơng là một nhu cầu cần yếu. Nhất là trong xu thế tất yếu của công cuộc hiện đại hoá đất nớc nh hiện nay, việc giao lu, tiếp xúc giữa các vùng, các tầng lớp xã hội ngày càng mở rộng, thờng xuyên, phạm vi sử dụng từ ngữ địa phơng bị thu hẹp một cách nhanh chóng, xét về mặt địa lý, dân c cũng nh ở các tầng lớp thành viên sử dụng nó. Mặt khác, nếu chúng ta cho rằng, từ địa phơng là nơi lu giữ những dấu ấn văn hoá địa phơng, biểu hiện của ngời nói ở giao tiếp và nếu chúng ta muốn góp phần vào việc làm rõ bản sắc văn hoá địa phơng thì thực tiễn đang diễn ra 4 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Huệ nh trên đòi hỏi việc thu thập vốn từ địa phơng và nghiên cứu nó càng cấp bách và có ý nghĩa hơn bao giờ hết. Thực hiện đề tài này chính cũng không ngoài ý nghĩa đó . 1.3. Nhận xét đặc điểm lớp từ địa phơng Thanh Hoá có thể làm sáng tỏ nhiều vấn đề. Trớc hết, qua việc miêu tả và so sánh, bộ mặt phơng ngữ Thanh Hoá sẽ đợc hiện lên với đặc điểm từ vựng - ngữ nghĩa chủ yếu. Một ý nghĩa khác với 3 vùng phơng ngữ lớn của tiếng Việt mà nhiều nhà nghiên cứu thờng nhắc tới thì phơng ngữ Thanh Hoá thuộc vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ. Khi phân tích đặc điểm các phơng ngữ thuộc vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ, Trơng Văn Sinh, Nguyễn Thành Thân trong công trình Về vị trí của tiếng địa phơng Thanh Hoá (Ngôn ngữ số 4, tr 64 - 65); Hoàng Thị Châu với công trình Tiếng Việt trên các miền đất nớc(Phơng ngữ học), Nxb KHXH, Hà Nội; Phạm Văn Hảo với công trình: Về một số đặc trng của tiếng Thanh Hoá, thổ ngữ chuyển tiếp giữa phơng ngữ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ (Ngôn ngữ số 4, tr 54 - 56) đều cho rằng: Phơng ngữ Thanh Hoá mang đặc điểm trung gian, chuyển tiếp giữa vùng phơng ngữ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phơng Thanh Hoá chúng ta sẽ góp phần làm cho phơng ngữ vùng Bắc Trung Bộ hiện lên một cách rõ nét và bao quát hơn. Đồng thời nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phơng Thanh Hoá chúng ta sẽ thấy đợc đặc điểm rất thú vị này. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. Đây là một vấn đề còn rất mới mẻ, cha đợc nhiều ngời quan tâm. Từ trớc tới nay cha có nhiều công trình nghiên cứu, chỉ mới có một vài nhà nghiên cứu ngôn ngữ đi vào nghiên cứu vấn đề này. ở đây, tôi xin điểm qua một số công trình có liên quan đến đề tài này. Trớc hết, phải kể đến công trình nghiên cứu của Hoàng Thị Châu mang tên Tiếng Việt trên mọi miền đất nớc(1989), Nxb KHXH, Hà Nội. Trong công trình này, Hoàng Thị Châu đã đa ra nhiều ý kiến xác đáng của mình về phân chia các vùng phơng ngữ và đặc điểm chung của các vung phơng ngữ đó. Trong đó có phơng ngữ Thanh Hoá thuộc vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ. Đồng thời bà cũng chỉ ra rằng ph- ơng ngữ Thanh Hoá là một trong 2 phơng ngữ đợc xem là phơng ngữ chuyển tiếp. Tiếp đến là công trình của Phạm Văn Hảo mang tên Về một số đặc trng của tiếng Thanh Hoá, thổ ngữ chuyển tiếp giữa phơng ngữ Bắc Bộ và Bắc trung Bộ (1985), Ngôn ngữ số 4, tr 54 56. Đây là công trình giúp chúng tôi hiểu thêm về đăc trng của tiêng địa phơng Thanh Hoá. ở công trình này ông cùng chung ý kiến với Hoàng Thị Châu về việc xem phơng ngữ Thanh Hoá là phơng ngữ chuyển tiếp giữa 5 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Huệ phơng ngữ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Đồng thời ông cũng đa ra một số nhận xét của mình về đặc trng của tiếng địa phơng Thanh Hoá. Ngoài ra còn có công trình của Trơng văn Sinh và Nguyễn Thành Thân mang tên Về vị trí của tiếng địa phơng Thanh Hoá (1985), Ngôn ngữ số 4, tr 64 65. Hai ông đã đa ra nhận xét của mình về vị trí của tiếng địa phơng Thanh Hoá là không thật ổn định; hoặc đợc xếp vào phơng ngữ Bắc Bộ hoặc đợc xếp vào phơng ngữ Bắc Trung Bộ cùng với tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh và Bình Trị Thiên. Nh vậy, điểm qua các công trình nghiên cứu có liên quan đến tiếng địa phơng Thanh Hoá ta thấy vấn đề này cha đợc nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm. Tuy nhiên đây là những công trình rất cần thiết để chúng tôi tham khảo, phục vụ cho đề tài này. Nh vậy, về tiếng địa phơng Thanh Hoá - Đây là một đề tài nghiên cứu khá thú vị nhng còn rất ít công trình nghiên cứu nó. Hơn nữa, nh cháng ta đã thấy các tác giả chỉ mới dựa vào một số t liệu hạn chế(nếu không muốn nói là nghèo nàn) để rút ra các đặc điểm, nhận xét. Do đó, chúng tôi thiết nghĩ thử cuung cấp một t liệu phong phú đầy đủ hơn bằng cách điều tra điền dã toàn bộ hệ thống vốn từ Thanh Hoá. Trên cơ sở đó bớc đầu kiểm chứng những nhận định của các tác giả đi trớc và hy vọng có thể phát biểu đợc những nhận xét bổ sung riêng của mình. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 3.1. Mục đích nghiên cứu. Thu thập vốn từ địa phơng Thanh Hoá, làm t liệu cho tất cả những ai quan tâm tới những vấn đề về phơng ngữ văn hoá Thanh Hoá. Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phơng Thanh Hoá là nhằm góp phần bớc đầu xác định một bức tranh toàn cảnh về vốn từ địa phơng Thanh Hoá. Nh vậy cũng là góp phần làm cho diện mạo bức tranh chung về từ ngữ vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ hiện lên rõ nét hơn, đầy đủ hơn. Trên cơ sở vốn từ đã đợc thu thập bớc đàu tìm hiểu đặc điểm vốn từ địa phơng Thanh Hoá thông qua so sánh với vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh. Cũng qua đó có thể thấy đợc một số vấn đề về sự biến đỏi của tiếng Việt trên các vùng, độ lan toả của các làn sóng ngôn ngữ. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Xuất phát từ mục đích của đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu đợc đặt ra là thu thập, khảo sát vốn từ địa phơng Thanh Hoá. Qua so sánh với vốn từ toàn dân và vốn từ địa 6 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Huệ phơng Nghệ Tĩnh, kết luận rút ra đợc những đặc điểm riêng của tiếng địa phơng Thanh Hoá. 4. Đối tợng nghiên cứu. Nghiên cứu phơng ngữ Thanh Hoá cũng nh các phơng ngữ khác trong tiếng Việt có thể miêu tả nó trên tất cả các phơng diện. Nhng nh tên đề tài, với nhiệm vụ đã nêu trên, chúng tôi chủ yếu thu thập vốn từ, khảo sát một số đặc điểm về từ vựng - ngữ nghĩa của phơng ngữ Thanh Hoá so với ngôn ngữ Nghệ Tĩnh. Vì vậy, đối tợng khảo sát của đề tài này là toàn bộ từ ngữ của phơng ngữ Thanh Hoá bao gồm những đơn vị từ vựng đặc trng Thanh Hoá. Đó sẽ là lớp từ ngữ quen thuộc hằng ngày đợc ngời Thanh Hoá dùng một cách tự nhiên, phổ biến hầu khắp trên địa bàn c dân Thanh Hoá. Đồng thời lớp từ ngữ này có sự khác biệt hoàn toàn hoặc ít nhiều ở mặt nào đó về ngữ âm, ngữ nghĩa hay ngữ pháp so với ngôn ngữ toàn dân. Nh vậy, Lớp từ địa phơng đợc thu thập và miêu tả ở đây là xét về bình diện khu vực dân c thể hiện của tiếng Việt. Đó là sự thể hiện của các đơn vị từ vựng tiếng Việt ở địa bàn Thanh Hoá với các dạng biến đổi khác nhau của nó. Nh vậy, đối chiếu so sánh với ngôn ngữ toàn dân , ta có thể hình dung đối tợng khảo sát miêu tả của đề tài này sẽ là các lớp từ ngữ sau: - Những từ ngữ riêng biệt trong phơng ngữ Thanh Hoá không có quan hệ tơng ứng ngữ âm , ngữ nghĩa với từ ngữ trong ngôn ngữ toàn dân nh: mẻ, nem chua, bánh gai - Lớp từ có sự tơng ứng ngữ âm hoặc ngữ nghĩa so với từ ngữ toàn dân nhng có sự khác biệt ít nhiều về một hoặc cả hai mặt đó nh: khản(gải), lả(lửa), trốc(đầu) 5. Phơng pháp nghiên cứu. 5.1.Phơng pháp điều tra điền dã, thống kê. Để có đợc vốn từ, cứ liệu thì trớc tên phải tiến hành phơng pháp điều tra điền dã, thống kê. Đây là phơng pháp tiên quyết. Từ chỗ lập ra một bảng từ, qua điến dã, đối chiếu thu thập đợc các từ địa phơng Thanh Hoá thoả mãn các điều kiện nh đã xác định về khái niênj từ địa phơng. Trên cơ sở đó, tập hợp toàn bộ các từ ngữ địa địa ph- ơng Thanh Hoá theo những giá trị nhất định ta có vốn từ địa phơng Thanh Hoá. 5.2. Phơng pháp so sánh đối chiếu. Mục đích chính của luận văn là bớc đầu vốn từ địa phơng Thanh Hoá so với vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh. Cho nên phơng pháp so sánh - đối chiếu đợc xem nh là cái cốt lõi, quán xuyến, là phơng pháp chủ yếu để thực hiện đề tài này. Ngoài yêu cầu 7 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Huệ thờng xuyên phải so sánh đối chiếu với ngôn ngữ toàn dân nh một yêu cầu tất yếu của việc nghiên cứu phơng ngữ học, chúng tôi phải so sánh với vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh (qua Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh(1999) - Hoàng Trọng Canh, Nguyễn Nhã Bản, Phan Mậu Cảnh, Nguyễn Hoài Nguyên, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội). Nh ta đã biết, nghiên cứu vốn từ không phải là nghiên cứu các từ rời rạc mà bao giờ chúng cũng đợc đặt trong những quan hệ nhất định. Do đó, toàn bộ vốn từ địa phơng Thanh Hoá sau khi đã thu thập sẽ đợc phân loại, nghiên cứu theo những hệ thống, những giá trị nhất định - đó sẽ là các lớp từ vựng nhất định đợc xếp trong những quan hệ nhiều chiều, với các từ trong hệ thống phơng ngữ và với các từ trong ngôn ngữ toàn dân; với các từ địa phơng trong vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ. Do điều kiện thời gian , khi khảo sát vốn từ địa phơng Thanh Hoá trớc mắt chúng tôi mới chỉ nghiên cứu các lớp từ chứ cha nghiên cứu các đơn vị là ngữ cố định. 5.3.Phơng pháp phân tích từ vựng - ngữ nghĩa. Khi so sánh các đặc điểm của vốn từ địa phơng Thanh Hoá với ngôn ngữ toàn dân và với phơng ngữ Nghệ Tĩnh, chúng tôi dùng phơng pháp phân tích từ vựng - ngữ nghĩa, trtong đó phơng pháp phân tích thành tố nghĩa thờng xuyên đợc dùng nhất là khi khảo sát những nhóm từ cụ thể. 6. Cái mới của đề tài. Tiếng địa phơng Thanh Hoá thuộc vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ nhng là một trong những phơng ngữ có rất nhiều điều thú vị. Nó đợc xem nh là phơng ngữ chuyển tiếp giữa hai vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nhng từ trớc tới nay mới chỉ có một công trình đi sâu nghiên cứu đặc điểm vố từ địa phơng Thanh Hoá về mặt ngữ âm đó là: Về ngữ âm tiếng địa phơng Thanh Hoá(Luận án phó tiến sĩ Phạm Văn Hảo). Vì vậy, đây là công trình đầu tiên thu thập vốn từ địa phơng Thanh Hoá và bớc đầu khảo sát đặc điểm của vốn từ này. Qua đó cung cấp t liệu cho những ai quan tâm đến phơng ngữ Thanh Hoá nói riêng và vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ nói riêng. 7. Cấu trúc của khoá luận. Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn đợc trình bày trong hai chơng: Chơng 1: Một số vấn đề chung về phơng ngữ và phơng ngữ Thanh Hoá. Chơng 2: Nhận xét đặc điểm về lớp từ địa phơng Thanh Hoá. Tiếp đến là phần: Tài liệu tham khảo. Và cuối cùng là phần phụ lục. 8 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Huệ Chơng 1 Một số vấn đề chung về phơng ngữ và phơng ngữ Thanh Hoá. 1.1. Một số vấn đề chung về phơng ngữ : 9 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Huệ 1.1.1. Phơng ngữ - con đờng hình thành và mặt biểu hiện của tính đa dạng ngôn ngữ. Quá trình hình thành ngôn ngữ dân tộc diễn ra nh trên là sự phản ánh quy luật phân tán và thống nhất của ngôn ngữ . Quy luật chung đó của ngôn ngữ gắn liền với lịch sử phát triển của xã hội mà phơng ngữ là một hiện tợng không thể tách rời của quá trình hình thành và thống nhất của ngôn ngữ dân tộc nên phơng ngữ ra đời cũng gắn liền với điều kiện lịch sử xã hội của từng quốc gia trong từng thời kỳ cụ thể. Và trong từng thời lý lịch sử, tuỳ theo chế độ xã hội của từng quốc gia, trong lòng ngôn ngữ dân tộc thống nhất vẫn xảy ra hiện tợng các phơng ngữ đợc hình thành và củng cố dần do tình trạng cát cứ, tình trạng phân tán cách biệt của các khu vực địa lý dân c ở các quốc gia phong kiến. Con đờng hình thành phơng ngữ khi đã có ngôn ngữ quôc gia trong những điều kiện địa lý giao tiếp cách biệt nh vậy, nhìn bên ngoài dờng nh đi ngợc lại, trái với quy luật thồng nhất ngôn ngữ dân tộc, nhng hiện tợng này cũng chỉ tồn tại trong một thời gian với điều kiện lịch sử cụ thể của từng nớc. Các phơng ngữ đó cũng mất dần tính cách biệt và đi đến thống nhất khi hàng rào địa lý và giao tiếp xã hội của các công quốc(ở Châu Âu) các vùng địa lý dân c cách biệt về giao thông(các nớc phong kiến phơng Đông) bị xoá bỏ. Dù phơng ngữ có đợc hình thành theo con đờng nào, thì đó cũng chỉ là nguyên nhân kinh tế, địa lý, lịch sử xã hội nguyên nhân bên ngoài ngôn ngữ . Phơng ngữ ra đời còn là kết quả của một sự tác động bên trong, từ cấu trúc ngôn ngữ . Ngôn ngữ luôn luôn phát triển và biến đổi. Mặt biến đổi của nó đợc thể hiện trên từng phơng ngữ về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Sự biến đổi của ngôn ngữ là không đồng đều trên từng bình diện ngôn ngữ cũng nh trên khắp các vùng dân c vì thế mà tạo ra đặc điểm riêng của từng phơng ngữ làm nên tính đa dạng của ngôn ngữ trong hể hiện. Trong điều kiện các c dân nói cùng một ngôn ngữ nhng sống trải rộng trên một địa bàn lớn mà các vùng dân c lại cách biệt nhau về địa lý, điều kiện giao thông và thông tin khó khăn, sự giao tiếp, tiếp xúc ngôn ngữ giữa các vùng không thờng xuyên, bị khép kín, thì thông thờng, một sự thay đổi nào đó về ngôn ngữ cũng chỉ lan truyền trong nội bộ c dân vùng địa lý đó mà thôi. Ban đầu sự thay đổi tạo nên sự khác nhau về ngôn ngữ giữa các vùng địa lý dân c có thể chỉ là yếu tố rời rạc về mặt từ vựng nh sự xuất hiện của các từ mới, sự mất đi của các từ cũ, về sau những thay đổi lớn hơn bắt đầu chạm đến cấu trúc của hệ thống ngôn 10

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Các loại từ địa phơng Nghệ Tĩnh (phân theo cấu tạo). - Nhận xét bước đầu về vốn từ địa phương thanh hoá (qua so sánh với vốn từ địa phương nghệ tĩnh)

Bảng 2.

Các loại từ địa phơng Nghệ Tĩnh (phân theo cấu tạo) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Chỉnh hềnh Chỉnh hình - Nhận xét bước đầu về vốn từ địa phương thanh hoá (qua so sánh với vốn từ địa phương nghệ tĩnh)

h.

ỉnh hềnh Chỉnh hình Xem tại trang 64 của tài liệu.
địa hềnh địa hình địa lìnđịa liền địa ngộc địa ngục địa phặnđịa phận địa vậcđịa vực - Nhận xét bước đầu về vốn từ địa phương thanh hoá (qua so sánh với vốn từ địa phương nghệ tĩnh)

a.

hềnh địa hình địa lìnđịa liền địa ngộc địa ngục địa phặnđịa phận địa vậcđịa vực Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình Huỳnh - Nhận xét bước đầu về vốn từ địa phương thanh hoá (qua so sánh với vốn từ địa phương nghệ tĩnh)

nh.

Huỳnh Xem tại trang 70 của tài liệu.
Mô hềnh Mô hình Môi trờng Môi trờng Môn hoọcMôn học - Nhận xét bước đầu về vốn từ địa phương thanh hoá (qua so sánh với vốn từ địa phương nghệ tĩnh)

h.

ềnh Mô hình Môi trờng Môi trờng Môn hoọcMôn học Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan