Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp xây dựng ý thức tự học nhằm nâng cao chất lượng môn học thể dục cơ bản và thể dục thực dụng trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ cho sinh viên khoa giáo dục thể chất

25 1.1K 4
Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp xây dựng ý thức tự học nhằm nâng cao chất lượng môn học thể dục cơ bản và thể dục thực dụng trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ cho sinh viên  khoa giáo dục thể chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa gdtc - GDQP Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp xây dựng ý thức tự học nhằm nâng cao chất lợng môn học thể dục bản thể dục thực dụng trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ cho sinh viên td1 (108) 1 khoa giáo dục thể chất trờng đại học vinh Giảng viên hớng dẫn: Nguyễn Đình Thành Sinh viên thực hiện : Hô Bá Thi Lớp : 46A - GDQP Vinh, 2009 Lý do chọn đề tài Trờng Đại học Vinh Nữa thế kỷ anh hùng đang vững bớc trên con đ- ờng sự nghiệp trồng ngời. Để đáp ứng cao hơn nữa sự nghiệp đó, cũng nh trong công cuộc đổi mới đất nớc trờng Đại học Vinh đang tiến hành đào tạo theo hình thức đổi mới, đó là đào tạo theo học chế tín chỉ, một loại hình đào tạo tiến bộ nhất hiện nay,việc lựa chọn loại hình đào tạo này là một bớc ngoặt lớn nhằm khẳng định vị thế thơng hiệu của trờng trong nền giáo dục nớc nhà cũng nh trong việc hội nhập nhằm nâng cao chất lợng dạy học. Chuyển từ đào tạo theo học phần niên chế sang học chế tín chỉ gần đợc hai năm đã mở ra nhiều thời thách thức lớn cho thầy trò trờng Đại học Vinh. Những thuận lợi mà phơng pháp đó mang lại nh sinh viên đợc chủ động trong việc lựa chọn môn học, điều kiện sắp xếp thời gian học hợp lý, sinh viên khả năng phát huy cao tính tự giác tích cực, ý thức tự học, tự rèn luyện Bên cạnh những mặt thuận lợi sinh viên còn gặp một số khó khăn nh: thực trạng về khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên Việt Nam nói chung của sinh viên Trờng Đại học Vinh nói riêng còn nhiều hạn chế. đây cũng là loại hình đào tạo quá mới, do đó sinh viên còn nhiều bỡ ngỡ dẫn đến cha nắm đợc cách học, phơng pháp học hợp lý. Vì vậy câu hỏi lớn đợc đặt ra về khả năng hoàn thành môn học, chất lợng học tập của các chuyên ngành đang đợc đào tạo trong nhà trờng đã đợc đặt ra. Sinh viên Trờng Đại học Vinh là những con ngời u của thế hệ trẻ về trí tuệ, đạo đức nhân cách, việc Giáo dục thể chất cho họ là nhiệm vụ hết sức quan trọng để tăng cờng sức khỏe chuẩn bị thể lực để bớc vào cuộc sống, học tập xây dựng bảo vệ tổ quốc, đáp ứng nhu cầu thiết thực trớc mắt lâu dài trong sự nghiệp cách mạng. Vấn đề này đặc biệt quan tâm hơn nữa đối với sinh viên chuyên ngành bởi họ sẽ là những chiến sỹ trên mặt trận văn hóa đồng thời là chiến sỹ trên mặt trận Giáo dục thể chất cho học sinh các tr- ờng phổ thông. Môn học Thể dục bản Thực dụngmôn học quan trọng không thể thiếu trong chơng trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ cho sinh viên chuyên ngành. Do đó để nâng cao chất lợng môn học, góp phần nâng cao chất lợng đào tạo của khoa nhà trờng chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp xây dựng ý thức tự học nhằm nâng cao chất lợng môn học thể dục bản thực dụng trong đào tạo theo học chế tín chỉ cho sinh viên TD1 (108) 1 khoa Giáo dục thể chất trờng Đại học Vinh. Mục tiêu của đề tài Thông qua quá trình nghiên cứu cần đạt đợc mục tiêu cụ thể sau : 1. Thực trạng của đào tạo theo hệ thống tín chỉ tác động đến ý thức tự học của sinh viên nói chung thực trạng tự học của sinh viên TD1 (108) 1, 2 khoa GDTC. 2. Lựa chọn một số biện pháp nhằm xây dựng ý thức tự học cho sinh viên TD 1 (108) 1 khoa GDTC trờng Đại học Vinh. 3. Hiệu quả ứng dụng các biện pháp đã lựa chọn tới sinh viên TD1(108) 1 khoa GDTC trờng Đại học Vinh. Ch ơng I . Tổng quan 1.1. sở tâm, sinh lý của lứa tuổi sinh viên 1.1.1. sở tâm lý: ở giai đoạn lứa tuổi sinh viên là giai đoạn giữa lứa tuổi thanh xuân các em đang ngồi trên ghế nhà trờng chuẩn bị hành trang lập nghiệp cho bản thân. ở lứa tuổi này, tri giác thể hiện tơng đối chính xác trong họat động thể thao, cảm giác vận đông cho phép kiểm tra tính chất vận động, hình dáng biên độ, phơng hớng, trơng lực tức là kiểm tra đợc sự vận động của thể mình, sự tri giác về vận động thông quá cảm giác bắp sẽ tạo cho con ngời khả năng tiếp thu nhanh chóng kỹ thuật các bài tập thể dục thể thao (TLHTDTT chủ biên: Phạm Gia Viễn) Sự phát triển trí tuệ mang tính nhạy bén, t duy của học sinh trở nên sâu sắc, khái quát hóa , t duy trừu tợng phát triển cao nên việc tiếp thu động tác những nét mới, tập luyện nhận thức các bài tập ý thức cao hơn, các em không thỏa mãn với việc tập lặp lại một cách đơn điệu các động tác hoặc cũng không hài lòng với khả năng biểu hiện tính tích cực vận động của mình. Họ sáng tạo khoáng đạt, nhng gắn liền với hiện thực các em muốn nắm bắt những tri giác mới về văn hóa thể chất, nhu cầu thể hiện mọi khả năng về thể lực tâm lý của mình. Hơn nữa ở lứa tuổi này họ thể đặt ra cho mình nội dung hành động, tính sẵn sàng khắc phục khó khăn, tính kỹ luật, quyết tâm nổ lực của bản thân, tính kiên trì đợc thể hiện trong học tập trong công việc vì vậy trong quá trình giảng dạy môn học thể dục ngời giáo viên đề ra mục đích cụ thể, họ phấn đấu thực hiện tốt công việc theo khả năng của mình. Sự hình thành thế giới quan ở sinh viên phát triển hoàn chỉnh, bản họ đã hình thành hệ thống quan điểm về tự nhiên, về các nguyên tắc c xử do sự giáo dục của nhà trờng sinh viên đã hình thành thế giới quan duy vật biện chứng nhân sinh quan chủ nghĩa. Từ đó tạo thành niềm tin, phơng hớng cho sinh viên trong cuộc sống. Một đặc điểm tâm lý ở lứa tuổi này đó là cảm xúc tâm lý mạnh mẽ, nhu cầu trở thành cái đẹp cả về hình thức bên ngoài lẫn sự biến đổi nội tâm, nếu các em thấy sự phấn đấu luyện tập của mình đạt kết quả cao thì các em sẽ hứng thú sâu sắc tích cực trong các buổi tập sẽ tăng lên đáng kể. Hớng về tơng lai là nét nổi bật của sinh viên, họ khát vọng tiến lên phía trớc đấu tranh cho một ngày mai tơi sáng hơn, thời kỳ này họ hoài bảo muốn xây dựng một xã hội tốt đẹp, đời sống tình cảm của sinh viên phong phú sâu sắc, tình cảm của họ rộng lớn hơn sở lý trí vững chắc, họ rất nhạy về đạo đức, phát hiện nhanh sự dối trá, bất công ngợc lại với sự công bằng trung thực. Tính độc lập là nét đặc trng tiêu biểu của lớp trẻ nói chung, tính độc lập đó đợc biểu hiện ở sự, đào sâu giải quyết mọi vấn đề theo kiến thức của riêng mình, họ còn biết kiềm chế, còn tỏ ra chủ động sáng tạo trong mọi việc, tính qùa cảm cũng là nét tiêu biểu của sinh viên, nó gắn liền với tính độc lập, nhờ đó mà sinh viên thái độ dứt khoát trong hoạt động, tăng cờng nổ lực ý chí. 1.1.2. sở sinh lý ở lứa tuổi sinh viên thể phát triển gần nh hoàn thiện nhất là chiều cao, bộ máy vận động đang phát triển ở mức cao, cho phép hoàn thiện thể bằng vận động, lao động chân tay, đặc biệt là thể dục thể thao. Sự hoàn thiện các chức năng vận động đợc thực hiện qua đặc điểm sinh bản phát triển tơng đối chậm ổn định. Qua phát triển thể theo lứa tuổi đặc điểm bản theo lứa tuổi những đặc điểm sinh bản phát triển không đồng đều xen kẽ thời kỳ phát triển nhanh thời kỳ phát triển tơng đối chậm. Quá trình phát triển thể không đồng thời quan phát triển sớm, quan phát triển muộn, lứa tuổi sinh viên chiều cao chững lại, trong khi đó x- ơng phát triển mạnh hơn. Đặc điểm chức năng sinh hệ quan ở lứa tuổi sinh viên đợc biểu hiện qua các mặt sau đây: Hệ thần kinh đợc hình thành phát triển cao, trong đó sự phát triển cao về ngôn ngữ, t duy các kỹ năng vận động trong họat động thể thao ý nghĩa quan trọng. ở lứa tuổi này khả năng họat động của não rất cao thể hiện qua khả năng giao tiếp t duy nhận thức phong phú, làm cho sức mạnh độ linh hoạt của quá trình thần kinh đạt mức độ cao nhất. Quá trình trao đổi chất năng lợng ở lứa tuổi sinh viên thể đang tuổi sung sức rất cần nhiều đạm, mở đờng, nớc, khoáng chất tập luyện thể thao tăng nhu cầu về đạm, đẩy mạnh quá trình đồng hóa dị hóa, các dự trữ đ- ợc ổn định hàm lợng mỡ đờng cho thể. Sự phát triển của bộ máy vận động biểu hiện sự hoàn thiện của xơng về chiều dài, nh bề dày, biến đổi thành phần hóa học của xơng. Thành phần quan trọng của bộ máy vận động là xơng bộ cơ, sự phát triển của phụ thuộc rất nhiều vào mức độ của xơng. Lứa tuổi sinh viên khối lợng tăng dần để đáp ứng họat động thể lực. Quá trình hình thành phát triển các tố chất thể lực liên quan chặt chẽ với sự hình thành các KNKX vận động mức độ phát triển của các quan trong thể. Họat động thể lực ở lứa tuổi sinh viên diễn ra một cách thuận lợi hơn so với lứa tuổi khác, tập luyện thể thao thúc đẩy qúa trình phát triển nhanh các tổ chất thể lực nh: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo mềm dẽo. Đặc điểm sinh lý đợc xem xét một cách hữu trong toàn bộ quá trình tập luyện TDTT của sinh viên, tập luyện cần chú ý lợng vận động trong tập luyện thi đấu, lợng vận động cực đại đảm bảo cho phản ứng thích nghi cần thiết cho sự phát triển thể chất, ngợc lại lợng vận động quá sức thể làm cạn kiệt khả năng dự trữ của thể dẫn đến hiện tợng rối loạn sinh lý. Việc tập luyện TDTT không nên nóng vội rút ngắn giai đoạn tập luyện không phù hợp thể gây ra hậu quả xấu vì vậy các bài tập phải phù hợp, l- ợng vận động tối u phải đợc u tiên trong giáo dục thể chất. Khả năng vận động của sinh viên cũng phải tuân theo đặc điểm lứa tuổi, trong tập luyện phải phòng ngừa chấn thơng, đảm bảo hết khả năng dự trữ chức năng của thể. 1.2 Giới thiệu về đào tạo theo hệ thống tín chỉ 1.2.1 Đặc điểm của học chế tín chỉ Tín chỉ là khối lợng học tập gồm 1 tiết lý thuyết 50 phút trong một tuần kéo dài1 học kỳ 15 18 tuần. Thông thờng các tiết học loại khác nh: Thực tập thí nghiệm, đi thực địa, vẽ nhạc, thực hành nghệ thuật thể dục cứ 3 tiết trong một tuần (kéo dài 1 học kỳ) đợc tính một tín chỉ. Ngoài ra còn quy định: Để chuẩn bị cho một tiết lên lớp, sinh viên phải bỏ ra ít nhất 2 giờ làm việc ở ngoài lớp. Nh vậy, lao động học tập của sinh viên một phần nổi tính theo tiết học ở lớp một phần chìm là thời gian tự học. Để đạt bằng cử nhân, sinh viên thờng phải tích lũy 120 136 tín chỉ (Hoa kỳ), 120 135 tín chỉ (Nhật Bản) 120 150 tín chỉ (Thái Lan) đối với bằng thạc sỹ 30 36 tín chỉ (Hoa Kỳ), 30 tín chỉ (Nhật bản), 36 tín chỉ (Thái Lan) theo quy ớc của hệ thống tín chỉ Châu Âu khối lợng lao động học tập của một sinh viên chính quy trung bình đợc tính bằng 60 tín chỉ trên 1 năm học. Khi tổ chức giảng dạy theo tín chỉ, đầu mỗi học kỳ sinh viên đợc đăng ký các môn học thích hợp với năng lực hoàn cảnh của họ, đồng thời phù hợp với quy định chung nhằm đạt đợc kiến thức theo một ngành đào tạo nào đó. Sự lựa chọn các môn học rất rộng rãi, sinh viên thể ghi tên học các môn liên ngành nếu họ thích. Sinh viên không chỉ giới hạn học các môn chuyên môn của mình mà còn học các môn học khác lĩnh vực. Ví dụ: sinh viên ngành khoa học tự nhiên kỹ thuật vẫn cần phải học một số môn học xã hội nhân văn ngợc lại. về kết quả học tập đại học, hệ thống tín chỉ dùng cách đánh giá thờng xuyên đối với các chơng trình đào tào sau đại học còn thể các kỳ thi tổng hợp các luận văn . 1.2.2. Các u điểm của học chế tín chỉ Học chế tín chỉ đợc truyền bá nhanh chóng áp dụng rộng rãi nhờ nhiều u điểm sau: hiệu quả đào tạo cao: Học chế tín chỉ cho phép ghi nhận kịp thời tiến trình tích lũy kiến thức kỹ năng của sinh viên để nhận đợc văn bằng. Sinh viên đợc chủ động thiết kế kế hoạch học tâp cho mình, đợc quyền lựa chọn tiến độ học tập thích hợp với khả năng, sở trởng hoàn cảnh riêng của mình. Điều đó đảm bảo cho quá trình đào tạo trong các trờng đại học trở nên mềm dẻo hơn, đồng thời cũng tạo khả năng cho việc thiết kế chơng trình liên thông giữa các cấp đào tạo đại học giữa các ngành đào tạo khác nhau. Học chế tín chỉ cho phép ghi nhận cả những kiến thức khả năng tích lũy đợc ngoài trờng lớp để dẫn tới văn bằng, khuyến khích sinh viên từ nhiều nguồn gốc khác nhau tham gia học một cách thuận lợi. Về phơng diện này, thể nói, học chế tín chỉmột trong những công cụ quan trọng để chuyển từ nền đại học mang tính tinh hoa thành nền đại học mang tính đại chúng. tính mềm dẻo khả năng thích ứng cao: với học chế tín chỉ, sinh viên thể chủ đông ghi tên học các học phần (HP) khác nhau dựa theo những quy định chung về cấu khối lợng của từng lĩnh vực kiến thức. Nó cho phép sinh viên dễ dàng thay đổi ngành chuyên môn trong tiến trình học tập khi thấy cần thiết mà không phải học lại từ đầu. Cũng do vậy, với học chế tín chỉ, các trờng đại học thể mở thêm ngành học một cách dề dàng khi nhận đợc tín hiệu về nhu cầu của thị trờng lao động tình hình lựa chọn ngành nghề của sinh viên. Học chế tín chỉ còn cung cấp cho các trờng một ngôn ngữ chung, tạo thuận lợi cho sinh viên khi cần chuyển trờng cả trong n- ớc cũng nh ngoài nớc. Đạt hiệu quả cao về mặt quản lý giảm giá thành đào tạo: với học chế tín chỉ kết quả học tập của sinh viên đợc tính theo từng học phần chứ không phải theo năm học, do đó việc hỏng một học phần nào đó không cản trở quá trình học tiếp tục, sinh viên không bị buộc phải quay lại học từ đầu. Chính vì vậy, giá thành đào tạo theo học chế tín chỉ thấp hơn so với đào tạo theo niên chế. Nếu triển khai học chế tín chỉ, các trờng đại học lớn đa lĩnh vực thể tổ chức những môn học chung cho sinh viên nhiều trờng, nhiều khoa, tránh các môn học trùng lặp ở nhiều nơi, ngoài ra sinh viên thể học những môn học lựa chọn ở các khoa khác nhau. Cách tổ chức trên cho phép sử dụng đợc đội ngũ giảng viên giỏi nhất phơng tiện tốt nhất cho từng môn học. Kết hợp với học chế tín chỉ nếu trờng đại học tổ chức thêm những kỳ thi đánh giá kiến thức kỹ năng của ngời học tích lũy đợc bên ngoài nhà trờng hoặc bằng con đờng tự học để cấp cho họ một tín chỉ tơng đơng, sẽ tạo thêm hội cho họ đạt văn bằng đại học. ở Hoa Kỳ trên 1000 trờng đại học chấp nhận cung cấp tín chỉ cho những kiến thức kỹ năng mà ngời học đã tích lũy đợc ngoài nhà trờng. 1.2 .3 Nhợc điểm của học chế tín chỉ cách khắc phục Học chế tín chỉ cắt vụn kiến thức: phần lớn các mô đun trong học chế tín chỉ đợc quy định tơng đối nhỏ, 3 hoặc 4 tín chỉ. Do vậy sẽ không đủ thời gian để trình bày kiến thức thực sự đầu, đuổi theo một trình tự diễn biến liên tục. Từ đó gây cảm giác kiến thức bị cắt vụn. Ngời ta khắc phục nhợc điểm này bằng cách không thiết kế các mô đun quá nhỏ dới 3 tín chỉ trong những năm cuối thờng thiết kế các môn học, tổ chức các kỳ thi tính tổng hợp để sinh viên hội liên kết, tổng hợp các kiến thức đã học. Khó tạo sự gắn kết trong sinh viên: vì các lớp học theo mô đun không ổn định nên khó xây dựng các tập thể gắn kết chặt chẻ nh các lớp theo học khóa học, việc tổ chức sinh hoạt đoàn thể của sinh viên cũng khó khăn (Có ngời nói: Học chế tín chỉ khuyến khích chủ nghĩa cá nhân, không coi trọng tính đồng đồng ). Tuy nhiên bằng cách xây dựng các tập thể tơng đối ổn định qua các lớp, khóa học trong năm thứ nhất (khi sinh viên học chung phần lớn các mô đun kiến thức), sắp xếp một số buổi xác định không bố trí thời khóa biểu để họ thể cùng tham gia sinh hoạt đoàn thể chung thì sẽ khắc phục đợc nhợc điểm này. 1.2.4 Việc áp dụng học chế tín chỉ ở nớc ta Trớc năm 1975 du nhập vào nớc ta chính thức đợc triển khai trong toàn bộ hệ thống các trờng đại học cao đẳng nớc ta từ năm 1988 đến nay. Học chế học phần các đặc điểm bản là tích lũy dần kiến thức. Mô đun hóa kiến thức thành các học phần một cách khá trọn vẹn không quá lớn để thể lắp ghép với nhau tạo nên một chơng trình đào tạo dẫn đến một văn bằng mà ngời học thể tích lũy dẫn trong quá trình học tập. Để đo lờng kiến thức theo khối lợng lao động học tập của ngời học, khái niệm đơn vị học trình (ĐVHT) đợc đa vào. Nhằm làm cho các chơng trình đào tạo mềm dẻo, 3 loại học phần đợc quy định: học phần bắt buộc phải học, học phần lựa chọn theo hớng dẫn của nhà trờng học phần tự chọn. Mỗi học phần đợc đánh giá bằng một con điểm . Kết quả học tập chung của học kỳ, năm học (hoặc khóa học) đợc đánh giá bằng điểm trung bình chung, đó là điểm trung bình của các học phần đã tích lũy. Để thực hiện đợc chủ trơng về mở rộng học chế tín chỉ, chúng ta cần khẩn trơng xây dựng một lộ trình chuyển đổi từ học chế học phần hiện nay sang học chế tín chỉ nhằm: Tạo một học chế mềm dẻo hớng về sinh viên để tăng cờng tính chủ động khả năng động của sinh viên, đảm bảo sự liên thông dễ dàng trong quá trình học tập tạo ra những sản phẩm tính thích ứng cao với thị trờng sức lao động trong nớc. Đồng thời trong xu thế toàn cầu hóa, đào tạo theo tín chỉ cho phép hệ thống giáo dục đai học nớc ta hội nhập đợc với khu vực thế giới. Để chuyển đổi sang học chế tín chỉ ở nớc ta một mặt cần phải cải tiến học chế học phần tạo nên sự mềm dẻo, động nh tín chỉ, mặt khác cần kết hợp một cách lô gích với việc phát triển hiện đại hóa chơng trình đào tạo, bao gồm việc đổi mới mục tiêu, nội dung đào tạo, tổ chức quản lý lớp học, đặc biệt là cải tiến phơng pháp dạy học cũng nh . pháp xây dựng ý thức tự học nhằm nâng cao chất lợng môn học thể dục cơ bản và thực dụng trong đào tạo theo học chế tín chỉ cho sinh viên TD1 (108) 1 khoa Giáo. đại học vinh Khoa gdtc - GDQP Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp xây dựng ý thức tự học nhằm nâng cao chất lợng môn học thể dục cơ bản

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:46

Hình ảnh liên quan

Các hình thức tổ chức áp dụng các biện pháp nghiên cứuNhóm thực - Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp xây dựng ý thức tự học nhằm nâng cao chất lượng môn học thể dục cơ bản và thể dục thực dụng trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ cho sinh viên  khoa giáo dục thể chất

c.

hình thức tổ chức áp dụng các biện pháp nghiên cứuNhóm thực Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3.1. giờ tự học mỗi tuần Của hai nhóm đối tợng nghiên cứu TRƯớc THựC NGHIệM - Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp xây dựng ý thức tự học nhằm nâng cao chất lượng môn học thể dục cơ bản và thể dục thực dụng trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ cho sinh viên  khoa giáo dục thể chất

Bảng 3.1..

giờ tự học mỗi tuần Của hai nhóm đối tợng nghiên cứu TRƯớc THựC NGHIệM Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 3.2. Kết quả lựa chọn 5/8 biện pháp nâng cao ý thức tự học môn học Thể dục cơ bản và thực dụng - Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp xây dựng ý thức tự học nhằm nâng cao chất lượng môn học thể dục cơ bản và thể dục thực dụng trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ cho sinh viên  khoa giáo dục thể chất

Bảng 3.2..

Kết quả lựa chọn 5/8 biện pháp nâng cao ý thức tự học môn học Thể dục cơ bản và thực dụng Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3.3. giờ tự học mỗi tuần môn TDCB và TDTd của hai nhóm - Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp xây dựng ý thức tự học nhằm nâng cao chất lượng môn học thể dục cơ bản và thể dục thực dụng trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ cho sinh viên  khoa giáo dục thể chất

Bảng 3.3..

giờ tự học mỗi tuần môn TDCB và TDTd của hai nhóm Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan