Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lí và hóa sinh của cam bù, cam đường trồng ở xã sơn trung, sơn bằng, sơn trường huyện hương sơn hà tĩnh

51 773 0
Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lí và hóa sinh của cam bù, cam đường trồng ở xã sơn trung, sơn bằng, sơn trường huyện hương sơn   hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, phù hợp với sự sinh trởng phát triển của các loài cam quýt nên ngành sản xuất quả có múi nớc ta có điều kiện thuận lợi để phát triển. Do đó cây ăn quả có múi đợc trồng phổ biến trên hầu khắp các tỉnh từ nam chí Bắc với nhiều giống, dạng hình khác nhau. Hơng Sơn Tĩnh là một trong các vùng có nghề trồng cây ăn quả có múi nổi tiếng với các giống cam Bù, cam Đờng. Theo Nguyễn Nghĩa Thìn cam Bù, cam Đờng đều thuộc loài quýt, có tên khoa học là Citrus reticulata Blanco, tên nớc ngoài phổ biến là Mandarin hoặc Mandarinna [31,32]. Quýt nói riêng các loại quả trong chi Citrus nói chung có giá trị dinh dỡng giá trị kinh tế cao nên đợc các nhà khoa học quan tâm đánh giá, phân loại, cũng nh một số thành phần sinh hoá các sản phẩm chiết xuất từ quả cam quýt đã đợc tiến hành nh: Bế Thị Thuấn (1990), Lê Quang Hạnh (1994), Nguyễn Nghĩa Thìn (1995), Trần Thế Tục-Đỗ Đình Ca (1996), Phùng Thị Bạch Yến (1998) [33,15,31,32,37,40] ., tuy vậy về mặt đánh giá chất lợng cha đợc quan tâm nhiều. Trong những năm gần đây, do mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều loại cây khác nên diện tích trồng cam quýt đây ngày càng đợc mở rộng. Nhng hiện nay do cách thức trồng trọt còn mang tính tự phát, thiếu quy hoạch, dẫn tới sự lai tạp thoái hoá giống, ngoài ra còn do điều kiện thời tiết có nhiều thay đổi, sâu bệnh nhiều nên năng suất chất lợng của các giống này đang bị giảm sút. Do đó cần phải có sự quan tâm, nghiên cứu đánh giá, phân loại cũng nh kỹ thuật canh tác trên cơ sở tuyển chọn các giống có năng suất cao, phẩm chất tốt, đặc biệt là giống cam Bù. Bởi ngoài những đặc tính quý nh phẩm chất thơm ngon, hình dáng màu sắc quả chín đẹp, cam Bù lại chín muộn trùng vào dịp tết cổ truyền trong khi đó các giống cây ăn quả có múi khác nh cam, bởi đã hết mùa thu hoạch nên giá trị của cam Bù đợc tăng lên rất nhiều lần nhất là về giá trị hàng hoá. 5 Vì vậy chúng tôi chọn thực hiện đề tài Nghiên cứu đặc điểm thực vật, sinh hoá sinh của cam Bù, cam Đờng trồng Sơn Bằng, Sơn Trung, Sơn Trờng thuộc huỵên Hơng Sơn Tĩnh Mục đích nghiên cứu của đề tài Đánh giá hiện trạng về giống cũng nh chất lợng quả của cam Bù, cam Đ- ờng Hơng Sơn (Hà Tĩnh), qua đó cung cấp cho ngời dân các nhà chọn, tạo giống cơ sở khoa học để tìm ra biện pháp hữu hiệu nâng cao hơn nữa các giống quýt này, đồng thời góp phần vào việc nghiên cứu các giống cam quýt Việt Nam. Chơng 1 Tổng quan tài liệu 6 1.1. Nguồn gốc sự phân bố cam quýt trên thế giới Quýt nói riêng các loài trong chi Citrus nói chung là một trong các loài cây ăn quả nhiệt đới á nhiệt đới có địa bàn phân bố tơng đối rộng trên thế giới. Chúng có mặt hầu hết các lục địa mỗi vùng, mỗi hoàn cảnh đều sản xuất ra những giống thích hợp có đặc tính riêng. Theo Cassin (1984), khu phân bố của cam quýt hiện nay nằm trong phạm vi từ 40 vĩ độ Nam đến 40 vĩ độ Bắc, những nơi tập trung nhiều là châu á, vùng xung quanh Địa Trung Hải, Trung Mỹ, phía nam châu Phi nam của Nam Mỹ, châu úc (theo Nguyễn Nghĩa Thìn,[31]). Châu Âu, các nớc trồng cam có tiếng nh Pháp, ý, Tây Ban Nha với diện tích hàng chục vạn héc ta có nhiều giống cam nổi tiếng nh giống cam đắng, cam ruột đỏ dùng để cất tinh dầu. châu Phi, châu úc cam quýt đợc trồng phổ biến đặc biệt là châu Mỹ là nơi có sản lợng cam đứng đầu thế giới. Các vùng trồng cam lớn California, Florida, Colombia, Aziron có nhiều giống nổi tiếng nh Naven, Hamlin, Valenxia [12]. Châu á cam quýt đ- ợc trồng Xiri, ấn Độ, Trung Quốc, Malaixia, Nhật Bản Việt Nam. Đặc biệt là Trung Quốc ấn Độ nơi đợc xem là trung tâm phát sinh cam quýt nên có nhiều giống nổi tiếng nghề trồng cam đã phát triển từ lâu [12]. Việt Nam, cam quýt đựơc trồng hầu khắp các tỉnh từ Nam chí bắc, nhng đợc trồng nhiều trên diện tích lớn là vùng đồng bằng sông Cửu Long, vùng khu 4 cũ vùng trung du miền núi các tỉnh phía bắc [37]. Điểm qua vài nét tình hình phân bố cam quýt trên thế giới, chúng ta nhận thấy cam quýt có địa bàn phân bố khá rộng. Nh vậy câu hỏi đợc đặt ra là nguồn gốc cam quýt có đâu, từ nơi dã sinh nào, từ trung tâm trồng trọt nào cam quýt đã lan tràn khắp thế giới. vấn đề này hiện nay đang còn tồn tại nhiều ý kiến khác nhau. 7 Theo Cassin (1984) cam quýt đợc coi có nguồn gốc vùng nhiệt đới á nhiệt đới của Đông Nam á với trung tâm chính là Đông ấn, Nam Trung Quốc, Bắc Việt Nam, Thái Lan Mianma (theo Nguyễn Nghĩa Thìn, [31]). Theo Tanaka Engler thì trung tâm chính phát sinh cam quýt là ấn độ, Mianma. Tác giả đã vạch đờng ranh giới vùng xuất xứ của các giống thuộc chi Citrus từ phía đông ấn độ (chân dãy Hymalya) qua úc, miền Nam Trung Quốc Nhật Bản (theo Hoàng Ngọc Thuận, [34] ). Giucopski cho rằng cần phải nghiên cứu các thực vật thuộc họ Rutaceae nhất là họ phụ Aurantiodae vùng núi Himalya miền Tây Nam Trung Quốc, miền núi bản đảo Đông Dơng miền Bắc Việt Nam thì mới có tài liệu chắc chắn về nguồn gốc phát sinh của cam quýt. Ông nêu giả thuyết nguồn gốc cam chanh là ấn Độ, còn bởi là quần đảo Laxongdơ, chanh, chanh Yên ấn độ [12]. Theo tài liệu của Trung Quốc nghề trồng cam đã có cở sở Trung Quốc tr- ớc đây đến 4.000 năm . Năm 2.000 trớc Công Nguyên về thời Ngu Hạ đã có cam quýt rồi, điều này cũng khẳng định thêm về nguồn gốc các giống cam chanh các giống quýt Trung Quốc theo đờng ranh giới gấp khúc Tanaka [12]. Một số tác giả cho rằng nguồn gốc của quýt là miền Nam Việt Nam xứ Đông Dơng. Quả thực Việt Nam trên khắp đất nớc, từ Bắc chí Nam, địa phơng nào cũng trồng quýt với nhiều giống, dạng hình cùng với các tên địa phơng khác nhau mà không nơi nào trên thế giới có nh cam sành Bố Hạ (Hà Bắc), cam sành Hàm Yên (Yên Bái), cam sen Yên Bái, cam đờng Canh (Hoài Đức - Đông), cam bù Hơng Sơn (Hà Tĩnh) [34]. Hiện nay quýt đợc trồng hầu khắp các vùng trồng cam quýt trên thế giới. Nhìn chung kết quả nghiên cứu của nhiều học giả đều cho rằng cam quýt trồng hiện nay có nguồn gốc dã sinh từ vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Đông Nam châu á kể cả lục địa, bán đảo quần đảo. Trải qua quá trình trồng trọt lâu dài của con ngời làm xuất hiện các biến dị đợc chọn lọc tăng cờng, đó chính là nguồn gốc của cam quýt trồng hiện nay [12]. 8 1.2. Tình hình sản xuất tiêu thụ cam quýt 1.2.1. Trên thế giới Cam quýt là cây có múi chiếm tỉ trọng cao cả về số lợng nhu cầu tiêu thụ trên thế giới. Theo dự báo của FAO năm 2000 sản lợng quả có múi trên thế giới đạt 85 triệu tấn, tiêu thụ cam quýt trên thị trờng các nớc khoảng 80 triệu tấn, tăng trởng hàng năm 2,65%. Năm 1990 diện tích trồng cam là 2 triệu ha, đến năm 2000 diện tích tăng lên đạt gần khoảng 3,5 triệu ha, sản lợng cam quýt năm 2000 so với năm 1990 nh sau: Sản lợng các loại quả cam quýt chính trên thế giới năm 1990 năm 2000 (Đơn vị tính:%) Các loại cam quýt năm 1990 năm 2000 Cam chanh 46,2 62,1 Các cam quýt khác 8,4 10 Chanh, chanh vỏ mỏng 6,7 7 Bởi 4 6 Tổng số 64,9 85,1 (Nguồn: Hoàng Ngọc Thuận [34]) Cũng theo thông báo của FAO, các khu vực khối các nớc đứng đầu về sản xuất cam quýt năm 1995 là Châu Mỹ 23,628 triệu tấn, Bắc Mỹ 14,807 triệu tấn, Châu á 9,879 triệu tấn, Nhật Bản 2,688 triệu tấn. Tổng sản lợng các loại quả năm 1994 là 80 triệu tấn (chiếm 20% sản lợng các loại quả), trong đó cam chanh 58,373 triệu tấn, quýt 7,636 triệu tấn, ít nhất là chanh bởi. Hiện nay trên thế giới có 75 nớc trồng cam có diện tích sản lợng lớn. Các nớc xuất khẩu cam quýt chính bao gồm Tây Ban Nha, Ixraen, Italia, Braxin Mỹ [34]. 1.2.2. Tình hình sản xuất trong nớc Nhân dân ta đã có tập quán trồng cam từ lâu. Cam quýt đợc trồng phổ biến các địa phơng đã hình thành nên những vùng cam lớn có nhiều giống cam 9 quýt nổi tiếng. Từ năm 1990 - 1995 mức sản xuất cam, quýt, chanh bởi tăng nhanh về số lợng cũng nh chất lợng. Theo niên giám thống kê năm 1994 ớc tính diện tích trồng cam quýt cả nớc khoảng 60.000 ha, sản lợng gần 200.000 tấn. Vùng sản xuất cam quýt lớn nhất nớc ta là đồng bằng Sông Cửu Long có khoảng 35.000 ha chiếm 57,80% diện tích trồng cây có múi của cả nớc, sản lợng 124.548 tấn [34]. Bên cạnh đó chúng ta còn có một tập đoàn cây ăn qủa đặc sản nổi tiếng tập trung một số vùng, đây là nguồn gen quý có ý nghĩa trong chiến lợc phát triển cây ăn quả. Tĩnhcam Bù, bởi Phúc Trạch diện tích này gần 1.000 ha, Nghệ An có các trung tâm trồng cam nh Phủ Quỳ, Sông Con, Cờ Đỏ, Con Cuông sau nhiều năm phá đi trồng lại hiện nay cũng có hơn 2.000 ha. Các tỉnh miền núi phía Bắc đồng bằng Sông Hồng là những địa phơng có tiềm năng cho việc phát triển các giống loài cam quýt [34]. 1.3. Tình hình nghiên cứu cam quýt 1.3.1. Tình hình nghiên cứu cam quýt trên thế giới Cam quýt là cây có giá trị dinh dỡng giá trị sử dụng cao nên đã đợc con ngời quan tâm từ lâu có nhiều tài liệu nghiên cứu đề cập đến chúng trên nhiều mặt, phân loại, kỹ thuật, sinh hóa các sản phẩm chiết xuất . Nghề trồng cam đã có cơ sở cách đây 3.000- 4.000 năm Trung Quốc. Vào đời Tống, Hán Nhan Trực đã có ghi chép về một số đặc điểm phân loại, cách trồng, sử dụng chế biến giống cây ăn quả này (theo Bùi Huy Đáp [12] ). Nhiều công trình của các tác giả đã đề cập đến sự phân loại các loài cam quýt song cho đến nay số lợng các loài là không cố định, đó là do tính đa dạng tính dễ lai giữa các loài, sự biến đổi của cây trồng đã tạo nên các loại dạng mới của cam quýt. Theo Linnaeus (1753) cam quýt có 3- 4 loài. J D. Hooker (1875) trong bộ thực vật chí ấn độ thuộc Anh đã chỉ ra họ Rutaceae có 13 chi trong đó chi Citrus có 4 loài. Các công trình của Risso, Lourein, Wight Arnoth Miquel đã khẳng định chi Citrus (cam quýt ) chỉ có 5 loài. Nhng theo Tanaka Swingle (1954) thì có 16 loài thuộc hai phân chi Papeda (6 loài) phân chi 10 Citrus (10 loài). Nhng năm 1966 Ông đa ra 5 tổ, 159 loài đến năm 1977 số loài đợc nâng lên thành 162 loài chính thức. R. Singh (1967) cho rằng hệ thống phân loại theo Tanaka mang tính nhân tạo. Theo ông nên dung hòa giữa hệ thống Tanaka Swinghe, từ đó ông đa ra hệ thống 42 loài thứ. Ngoài ra một số tác giả khi nghiên cứu phân loại về số lợng hoá sinh đã coi cam quýt chỉ có 3 loài cơ bản là C. maxima Merr, C. medica C. reticulata Blanco. Nh vậy việc phân loại cam quýt là vấn đề phức tạp cha có sự thống nhất số lợng loài trên quan điểm loài quan điểm thực tiễn (theo Nguyễn Nghĩa Thìn [31,32] ). Bên cạnh các công trình nghiên cứu phân loại cam quýt thì việc tìm hiểu các quá trình sinh trởng, phát triển các đặc điểm sinh hóa của các loài cam quýt đã đợc nhiều tác giả đề cập đến. Năm 1958 Brin J. M đã nghiên cứu sự thay đổi hình thái giải phẫu, sinh lý quả cam Valenxia trong quá trình phát triển thấy rằng vào giai đoạn giữa cuối có sự biến đổi mạnh mẽ về hình thái giải phẩu cũng nh đặc tính sinhtrong quả, đặc biệt là sự tăng cờng tổng hợp các chất thời kỳ quả chín [43]. Cũng theo hớng này có các công trình của Yamada Y. Sinclair W. B đã khảo sát những đặc điểm của quả các loài cam quýt Nhật Bản nh dạng quả, kích thớc, trọng lợng thịt, vỏ, màu sắc . tìm hiểu sự thay đổi chất lợng quả theo mùa vụ cũng nh các yếu tố ảnh hởng đến tỉ lệ phần ăn đợc của quả [55,66]. Kết quả nghiên cứu của Kato T. Kubota. S (1978) cũng nh của Daito H. Sato Y. (1985) về sự tích lũy hàm lợng đờng khử sự biến động của chúng trong quá trình chín của quả cam quýt đã cho thấy hàm lợng đờng khử tăng dần nhng không nhiều bằng đờng không khử, song chúng tạo ra vị ngọt mát dễ chịu. Đờng khử trong quả chủ yếu là glucoza fructoza [44,50]. Đặc biệt một số công trình chuyên khảo của nhóm tác giả Widodo S. E, Shiraishi Mikio Shiraishi Shinichi (1995, 1996) đã sử dụng các phơng pháp phân tích hóa sinh sắc ký khí (GC), sắc ký lỏng cao áp (HPCL) để xác định hàm lợng các thành phần axit hữu cơ các loại đờng trong quả của các loại cam quýt trồng các vùng khác 11 nhau của Nhật Bản. Kết quả cho thấy thành phần axít hữu cơ gồm có acetic, glutalic, butyric, malonic, succinic, fumaric, glyoxylic, malic, tactric, cis aconilic citric. Hàm lợng axít tổng số đạt 3-9% trong đó citric malic chiếm 90%. Theo các tác giả trên có thể căn cứ vào tỉ lệ đờng khử/đờng không khử để xác định độ chín của quả nhằm tìm thời gian thu hoạch để đạt chất lợng cao nhất. Cũng dựa trên tỉ lệ đó các tác giả đã chia loại acid Citrus Nhật Bản thành 3 nhóm khác nhau. Nhóm I có tỉ lệ đờng không khử cao, nhóm II thì ngợc lại còn nhóm III tỉ lệ này tơng đơng nhau. Ngoài ra các tác giả còn sử dụng các chỉ tiêu trên để đánh giá đặc tính di truyền thế hệ con lai F 1 . Kết quả phản ánh đặc tính di truyền là không ổn định, biến dị rộng về dạng quả, độ chua trọng lợng quả [60,61,62,63,64,65]. Việc nghiên cứu về các thành phần hóa học thu đợc từ các d phẩm công nghệ cam nh tinh dầu, péctin, flavonoit đã góp phần quan trọng trong sự phát triển của các ngành công nghệ thực phẩm, mỹ phẩm y dợc học. Các thành phần hóa học thu đợc từ các sản phẩm không chỉ góp phần tạo nên phẩm chất quả mà còn có ý nghĩa về mặt khoa học, hàm lợng, thành phần hóa học của chúng là một dấu hiệu tốt để có thể tiến hành phân loại các giống loài (giống nhau về hình thái) theo tiêu chuẩn hóa học (chemotaxonomy) mà hiện đang đợc sử dụng rộng rãi. Trong các sản phẩm chiết xuất từ cam, flavonoit là hợp chất đợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu vì đó là hợp chất có hoạt tính sinh học cao, có khả năng tăng cờng tính bền của các mao mạch, đặc trị các bệnh "tuổi già". Năm 1936, lần đầu tiên Szent Gyorgy đã chiết xuất đợc từ quả cam quýt hợp chất citrin, đó là hỗn hợp các flavanon gồm hesperidin eryodietol glucozit [3]. Sau đó Hotlori. S cs đã chiết đợc từ quả Citrus aurantium các flavonoit narigin rhofolin. Từ C. nobilis chiết đợc nobiletin từ C. aurantium chiết đợc auranetinvà 5- hydroxyl auranetin [46]. Trong những năm gần đây bằng các phơng pháp tách chiết hiện đại ngời ta đã phân lập xác định đợc gần 30 flavonoit từ quả các loài thuộc chi Citrus [59]. 12 Năm 1997, Kevin Robard, Xia Li, Antonovich Michel đã tiến hành phân tích hợp chất flavanon glucozit gồm narigin, naritutin, hesperidin neohesperidin, neoeriocetrin, eriocetrin, poncitris neoponcitris trong các loài cam , quýt, bởi chanh. Kết quả phân tích cho thấy tính chất đặc trng về hàm lợng cũng nh thành phần của các loài đã sử dụng chúng nh là dấu hiệu để phân loại [52]. Cũng theo hớng này có công trình của Pierre P. Mouly, Emile M. Gaydol đã phân tích 47 mẫu của loại cam ruột đỏ (Blood organe) cho thấy cinamoyl--D glucopyranozit phenyl propanoit glycozit là những chất đặc trng cho cam ngọt, các tác giả cũng xác định đợc narirutin, hesperidin, didymin các dẫn xuất của axít transcinamic [56]. Ngoài ra một số tác giả nh Albach Redman G. H Kamya S. còn đi sâu nghiên cứu tính chất di truyền của hợp chất flavanon trong các loài cam quýt lai [41,48,49]. Tinh dầu cam quýt cũng là một đối tợng nghiên cứu đợc nhiều tác giả quan tâm, trong những năm gần đây các nớc có ngành công nghiệp phát triển nh Anh, Pháp, Mỹ thì sản xuất tinh dầu đã trở thành một ngành công nghiệp có lợi nhuận cao. Ngoài ra nghiên cứu hàm lợng thành phần hóa học của tinh dầu còn góp phần cho việc phân loại các giống loài. Việc xác đinh hàm lợng thành phần hóa học tinh dầu của các loài nh cam, chanh, bởi, quất, phật thủ, đồng thời so sánh giữa các giống loài trong chi đã đợc đề cập dến trong một số công trình của Nguyễn Xuân Dũng, Phar K. L, Thappa R. K [53,54,55]. Theo Kesteson J. K Attway J. A thì vỏ các loài cam quýt chứa nhiều chất thơm, trong đó limonen là thành phần chủ yếu, mặc dầu nó góp phần rất nhỏ vào hơng vị của tinh dầu không ổn định với nhiệt độ ánh sáng. Thành phần thơm là các hợp chất chứa oxy, mặc dù có hàm lợng rất thấp nhng đóng vai trò quan trọng về hơng vị [42,51]. Kết quả nghiên cứu của Ernest Guenther (1984) về hàm lợng tinh dầu cam ngọt Califolia chng cất bằng phơng pháp lôi cuốn hơi nớc cho hiệu suất 2,3% (vỏ). Tinh dầu cam đắng Ai Cập có hàm lợng andêhyt khoảng 1,4%, trong khi đó cam chanh là 1,8- 4,3%. Việc sử dụng tinh dầu Neroli chiết từ hoa 13 cam rất phổ biến Châu Âu, các nớc dùng nhiều nh ý, Tây Ban Nha, Đức. Pháp hàng năm tiêu thụ 1.000 kg tinh dầu loại trên [45]. 1.3.2. Tình hình nghiên cứu cam quýt trong nớc nghề trồng cam quýt nớc ta đã có từ lâu đời ngày càng phát triển vì vậy đã đợc quan tâm nghiên cứu trên nhiều phơng diện nh phân loại, đánh giá, kỹ thuật canh tác cũng nh một số thành phần sinh hoá các sản phẩm chiết xuất từ quả cam quýt. Trong những năm 1960 Đỗ Ngọc An cũng nh Bùi Huy Đáp cs đã tiến hành khảo sát mô tả các đặc điểm thực vật hóa sinh cũng nh điều kiện sinh thái của các giống cam quýt chính Việt Nam [1,12]. Phạm Hoàng Hộ trong công trình "Cây cỏ Việt Nam" đã ghi, họ cam quýt gồm 150 chi gần 2.000 loài, phân bố chủ yếu các vùng cận nhiệt đới. nớc ta có khoảng 20 chi hơn 60 loài [18]. Năm 1997, Nguyễn Tiến Bân trong "Cẩm nang tra cứu nhận biết các họ thực vật hạt kín Việt Nam" đã thống kê cho thấy họ cam quýt có 150 chi hơn 1.600 loài, phân bố cận nhiệt đới ôn đới, nhất là Nam Phi australia. Việt Nam có gần 30 chi với khoảng 110 loài [2]. Đặc biệt là các công trình của các tác giả Võ văn Chi, Lê Khả Kế, Đỗ Tất Lợi đã mô tả các đặc điểm để phân loại công dụng của các loài thuộc chi Citrus [7,20,23]. Cam quýt là nhóm cây ăn quả quan trọng có ý nghĩa kinh tế, song tính đa dạng của chúng cũng là một vấn đề nổi bật lên hơn bất cứ loại cây ăn quả khác, vì vậy công tác điều tra phân loại các vùng cây ăn quả đã đợc nhiều tác giả tiến hành. Nguyễn Nghĩa Thìn, Lê Quang Hạnh .(1994,1995) đã phân loại các loài giống cam quýt chính trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Phủ Quỳ-Nghệ An, thông qua đó đánh giá tính đa dạng của chi Citrus. Các tác giả đã đa ra các tiêu chuẩn để phân chia các loài nh độ lớn của hai cánh hai bên cuống lá, độ lớn của quả, độ tách của vỏ với múi, độ axít của tép màu sắc mầm. Còn đối với giống thì sử dụng các chỉ tiêu nh hình dạng tán sự phân cành, cấu trúc bề mặt vỏ, cấu trúc bên trong quả nh tép, số lợng hạt [31,32]. 14 . đề tài Nghiên cứu đặc điểm thực vật, sinh lý và hoá sinh của cam Bù, cam Đờng trồng ở xã Sơn Bằng, Sơn Trung, Sơn Trờng thuộc huỵên Hơng Sơn Hà Tĩnh Mục. tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm của giống cam Xã Đoài và tuyển chọn giống cam Bù có năng suất cao phẩm chất tốt ở hai huyện Hơng Sơn và Hơng Kh - Hà Tĩnh.

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:45

Hình ảnh liên quan

1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt 1.2.1. Trên thế giới - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lí và hóa sinh của cam bù, cam đường trồng ở xã sơn trung, sơn bằng, sơn trường huyện hương sơn   hà tĩnh

1.2..

Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt 1.2.1. Trên thế giới Xem tại trang 5 của tài liệu.
1.2.2. Tình hình sản xuất trong nớc - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lí và hóa sinh của cam bù, cam đường trồng ở xã sơn trung, sơn bằng, sơn trường huyện hương sơn   hà tĩnh

1.2.2..

Tình hình sản xuất trong nớc Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu về hoa của cam Bù và cam Đờng - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lí và hóa sinh của cam bù, cam đường trồng ở xã sơn trung, sơn bằng, sơn trường huyện hương sơn   hà tĩnh

Bảng 3.2..

Một số chỉ tiêu về hoa của cam Bù và cam Đờng Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 3.1. Sự tăng trưởng khối lượng của quả - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lí và hóa sinh của cam bù, cam đường trồng ở xã sơn trung, sơn bằng, sơn trường huyện hương sơn   hà tĩnh

Hình 3.1..

Sự tăng trưởng khối lượng của quả Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 3.2. Sự sinh trưởng của quả theo thể tích - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lí và hóa sinh của cam bù, cam đường trồng ở xã sơn trung, sơn bằng, sơn trường huyện hương sơn   hà tĩnh

Hình 3.2..

Sự sinh trưởng của quả theo thể tích Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 3.5. Tỷ lệ các phần của quả cam Bù và cam Đờng - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lí và hóa sinh của cam bù, cam đường trồng ở xã sơn trung, sơn bằng, sơn trường huyện hương sơn   hà tĩnh

Bảng 3.5..

Tỷ lệ các phần của quả cam Bù và cam Đờng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3.6. Sự sinh trởng và tốc độ sinh trởng tơng đối các phần của quả - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lí và hóa sinh của cam bù, cam đường trồng ở xã sơn trung, sơn bằng, sơn trường huyện hương sơn   hà tĩnh

Bảng 3.6..

Sự sinh trởng và tốc độ sinh trởng tơng đối các phần của quả Xem tại trang 26 của tài liệu.
Qua số liệu thu đợ cở bảng 3.7 cho thấy cam Bù và cam Đờng có nhiều đặc điểm cấu tạo quả có giá trị so với các giống quýt đặc sản trồng ở Bắc Quang – Hà Giang nh: khối lợng quả lớn, vỏ quả mỏng, hàm lợng xơ thấp và  tỷ lệ phần ăn đợc lớn - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lí và hóa sinh của cam bù, cam đường trồng ở xã sơn trung, sơn bằng, sơn trường huyện hương sơn   hà tĩnh

ua.

số liệu thu đợ cở bảng 3.7 cho thấy cam Bù và cam Đờng có nhiều đặc điểm cấu tạo quả có giá trị so với các giống quýt đặc sản trồng ở Bắc Quang – Hà Giang nh: khối lợng quả lớn, vỏ quả mỏng, hàm lợng xơ thấp và tỷ lệ phần ăn đợc lớn Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.8. Cờng độ quang hợp và cờng độ hô hấp của lá - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lí và hóa sinh của cam bù, cam đường trồng ở xã sơn trung, sơn bằng, sơn trường huyện hương sơn   hà tĩnh

Bảng 3.8..

Cờng độ quang hợp và cờng độ hô hấp của lá Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.9. Hàm lợng viatmi nC trong vỏ và thịt quả - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lí và hóa sinh của cam bù, cam đường trồng ở xã sơn trung, sơn bằng, sơn trường huyện hương sơn   hà tĩnh

Bảng 3.9..

Hàm lợng viatmi nC trong vỏ và thịt quả Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.10. Hàm lợng đờng trong thịt quả cam Bù và cam Đờng - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lí và hóa sinh của cam bù, cam đường trồng ở xã sơn trung, sơn bằng, sơn trường huyện hương sơn   hà tĩnh

Bảng 3.10..

Hàm lợng đờng trong thịt quả cam Bù và cam Đờng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Từ số liệu ở bảng 3.11 cho thấy: - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lí và hóa sinh của cam bù, cam đường trồng ở xã sơn trung, sơn bằng, sơn trường huyện hương sơn   hà tĩnh

s.

ố liệu ở bảng 3.11 cho thấy: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.11. Hàm lợng axit hữu cơ cam Bù - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lí và hóa sinh của cam bù, cam đường trồng ở xã sơn trung, sơn bằng, sơn trường huyện hương sơn   hà tĩnh

Bảng 3.11..

Hàm lợng axit hữu cơ cam Bù Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.13. So sánh một số chỉ tiêu hoá sinh của cam Bù, cam Đờng với  các giống quýt khác - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lí và hóa sinh của cam bù, cam đường trồng ở xã sơn trung, sơn bằng, sơn trường huyện hương sơn   hà tĩnh

Bảng 3.13..

So sánh một số chỉ tiêu hoá sinh của cam Bù, cam Đờng với các giống quýt khác Xem tại trang 35 của tài liệu.
Kết quả định tính đợc trình bày ở bảng 3.15. - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lí và hóa sinh của cam bù, cam đường trồng ở xã sơn trung, sơn bằng, sơn trường huyện hương sơn   hà tĩnh

t.

quả định tính đợc trình bày ở bảng 3.15 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.16. Hàm lợng flavonoit toàn phần trong vỏ cam - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lí và hóa sinh của cam bù, cam đường trồng ở xã sơn trung, sơn bằng, sơn trường huyện hương sơn   hà tĩnh

Bảng 3.16..

Hàm lợng flavonoit toàn phần trong vỏ cam Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.17. Thành phần tinh dầu vỏ cam Bù và cam Đờng - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lí và hóa sinh của cam bù, cam đường trồng ở xã sơn trung, sơn bằng, sơn trường huyện hương sơn   hà tĩnh

Bảng 3.17..

Thành phần tinh dầu vỏ cam Bù và cam Đờng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.18. So sánh tinh dầu vỏ cam Bù, cam Đờng với tinh dầu loài                       C.reticulata                                                       (Đơn vị tính: %)     - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lí và hóa sinh của cam bù, cam đường trồng ở xã sơn trung, sơn bằng, sơn trường huyện hương sơn   hà tĩnh

Bảng 3.18..

So sánh tinh dầu vỏ cam Bù, cam Đờng với tinh dầu loài C.reticulata (Đơn vị tính: %) Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan