Nghiên cứu đặc điểm địa lý huyện quỳnh lưu phục vụ cho tôm nuôi vùng nước mặn lợ luận văn tốt nghiệp đại học

81 1.5K 5
Nghiên cứu đặc điểm địa lý huyện quỳnh lưu phục vụ cho tôm nuôi vùng nước mặn lợ luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa địa -------***------- Nghiên cứu đặc điểm địa huyện Quỳnh Lu phục vụ cho nuôi tôm vùng nớc mặn lợ Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ĐịA tự nhiên Giảng viên hớng dẫn: ThS. đậu khắc tài Sinh viên thực hiện: hồ thị cúc Lớp: 48A - Địa Vinh 2011 1 Trờng đại học vinh Khoa địa -------***------- hồ thị cúc Nghiên cứu đặc điểm địa huyện Quỳnh Lu phục vụ cho nuôi tôm vùng nớc mặn lợ Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ĐịA tự nhiên Vinh 2011 2 Lời cảm ơn Trớc hết, Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Truờng Đại Học Vinh đã nhiệt tình giảng dạy, cung cấp cho tôi nhiều kiến thức bổ ích trong suốt quá trình học tập tại trờng. Đặc biệt, để tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo ThS.Đậu Khắc Tài, ngời hớng dẫn khoa học đã tận tâm tận lực chỉ bảo và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong hkoa Địa tr- ờng Đại học Vinh, Sở Thuỷ sản Nghệ An, các phòng ban Huyện Quỳnh Lu cùng những ngời thân trong gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đõ quý báu đó! Vinh, ngày 15 tháng 5 năm 2011. Sinh Viên Thực Hiện Hồ Thị Cúc 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu trong đề tài là của riêng tôi chưa có một đề tài nào công bố. Mọi thông tin mà đề tài nghiên cứu đều lấy từ các nguồn tư liệu đảm bảo tính pháp lý, khoa học và thực tiễn từ địa bàn nghiên cứu. 4 MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU Trang 1. do chọn đề tài…………………………………………… . 1 2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài…………………………………… 2 3. Mục đích nghiên cứu…………………………………………… . 3 4. Nhiêm vụ nghiên cứu…………………………………………… . 3 5. Quan điểm nghiên cứu………………………………………… . 3 6. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………. 4 7. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… 5 8. Giới hạn nghiên cứu…………………………………………… 5 9. Những điểm mới và đóng góp của đề tài…………………………. 6 10.Bố cục của đề tài…………………………………………… 6 B. NỘI DUNG…………………………………………… 7 Chương 1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TÔM CỦA HUYỆN QUỲNH LƯU……… . 7 1.1.Đặc điểm địa lý…………………………………………… 7 1.1.1. Đặc điểm địa tự nhiên…………………………………… 7 a. Vị trí địa và lãnh thổ……………………………………… 7 b. Địa hình và thổ nhưỡng.…………………………………… 7 c. Nguồn nước và khí hậu……………………………………… 12 d. Biển…………………………………… …………………… 15 e. Sinh vật…………………………………… ……………… 16 1.1.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội…………………………………… . 18 a. Đặc điểm kinh tế huyện Quỳnh Lưu………………………… 18 b. Đặc điểm dân cư và nguồn lao động.……………………… . 19 c. Cơ sở vật chất kỹ thuật………………………………………. 20 d. Chính sách đầu tư…………………………………………… 22 1.2.Tình hình phát triển nghề nuôi tômhuyện Quỳnh Lưu…………… 22 1.2.1. Thành công bước đầu nghề nuôi tômhuyện Quỳnh Lưu…. 22 a. Diện tích, năng suất và sản lượng…………………………… 22 b. Công tác sản xuất giống và thức ăn.………………………… 25 c. Đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất giống và vùng nuôi……… . 25 d. Cung ứng thức ăn và thuốc thú y thủy sản………………… 26 1.2.2. Một số mô hình nuôi tômhuyện Quỳnh Lưu…………… . 26 a. Mô hình nuôi tôm he chân trắng thâm canh vụ 3……………. 26 b. Mô hình nuôi tôm khác.…………………………………… . 30 5 1.2.3. Mốt số hạn chế của nghề nuôi tômhuyện Quỳnh Lưu……. 31 a. Kĩ thuật, vốn…………………………………………………. 31 b. Môi trường………………………………………………… . 31 c. Giống, thức ăn, thị trường.………………………………… . 32 Chương 2. NGHIÊN CỨU SỰ THÍCH NGHI CỦA CÁC LOÀI TÔM NUÔI ĐỐI VỚI VÙNG NƯỚC MẶN LỢ HUYỆN QUỲNH LƯU……. 33 2.1. Đặc điểm sinh học của các loài tôm nuôihuyện Quỳnh Lưu…… 33 2.1.1. Tôm sú…………………………………… ……………… . 33 2.1.2. Tôm he chân trắng………………………………………… . 34 2.2. Yêu cầu về điều kiện sinh thái……………………………………… 36 2.2.1. Nhiệt độ…………………………………………………… . 36 2.2.2. Độ pH……………………………………………………… . 37 2.2.3. Độ mặn………………………………………………………. 37 2.2.4. Ôxy hoà tan………………………………………………… 38 2.2.5. Độ kiềm…………………………………… ………………. 38 2.3. Những yêu cầu quy trình kĩ thuật nuôi tôm.……………………… . 39 2.3.1. Xây dựng vùng nuôi và cải tạo ao nuôi.…………………… 39 2.3.2. Chọn giống và thả giống…………………………………… 41 2.3.3. Quản và chăm sóc.……………………………………… . 41 2.3.4. Thu hoạch…………………………………………………… 45 2.4. Đánh giá mức độ thích nghi của các loài tôm đối với điều kiện tự nhiên huyện Quỳnh Lưu.……………………………………………… . 45 2.4.1. Lựa chọn các yếu tố tham gia đánh giá.…………………… 45 2.4.2. Phương pháp đánh giá.……………………………………… 46 2.4.3. Kết quả đánh giá mức độ thích nghi………………………… 47 a. Kết quả đánh giá đối với tôm sú…………………………… 47 b. Kết quả đánh giá của tôm he.……………………………… . 48 2.5. Tác động của yếu tố kinh tế - xã hội đối với phát triển nghề nuôi tôm nghề nuôi tôm.……………………………………………………… 49 2.5.1. Thị trường…………………………………………………… 49 2.5.2. Dân cư và nguồn lao động………………………………… . 51 2.5.3. Hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật…………………………… 52 Chương 3. ĐỊNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TÔM VÙNG NƯỚC MẶN LỢ HUYỆN QUỲNH LƯU…………………… 54 3.1. Định hướng quy hoạch khu vực nuôi tôm vùng nước mặn lợ huyện Quỳnh Lưu.…………………………………… ……………………… 54 3.2. Giải pháp về quản và bảo vệ môi trường.……………………… . 55 3.3. Các giải pháp về kinh tế-kỹ thuật………………………………… . 60 3.4. Giải pháp vế chính sách hỗ trợ nuôi tôm.………………………… . 68 C. KẾT LUẬN………………………………………………………… 70 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 71 PHỤ LỤC………………………………………………………………. 72 6 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Không viết tắt NTTS Nuôi trồng thuỷ sản QC Quảng canh QCCT Quảng canh cải tiến UBND Uỷ ban nhân dân TC Thâm canh BTC Bán thâm canh 7 A. MỞ ĐẦU 1.Lí do chọn đề tài Nghiên cứu đặc điểm địa địa phương có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế toàn diện hiện nay. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để địa phương tái xác định mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên nhằm phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực. Huyện Quỳnh Lưu nằm ở phía Bắc tỉnh Nghệ An, là huyện nằm ở địa đầu của tỉnh nên có vị trí rất quan trọng. Kinh tế huyện đang có sự chuyển dịch theo xu hướng giảm tỉ trọng khu vực 1. Trong khu vực 1, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôinuôi trồng thủy hải sản. Huyện có nhiều điều kiện để phát triển nuôi trồng thủy hải sản tuy nhiên nhiều điều kiện đang ở dạng tiềm năng hoặc đã được đem vào khai thác và sử dụng nhưng không có hiệu quả. Trong đó phải kể đến tiềm năng nuôi trồng thủy hải sản nước mặn lợ, cụ thể là nuôi tôm. Nuôi tôm đòi hỏi vốn đầu tư lớn nhưng hiệu quả kinh tế cao hơn gấp nhiều lần so với sản xuất lúa, làm muối, làm tăng đáng kể tổng sản phẩm xuất khẩu của ngành thủy sản, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân nhất là nhân dân ven biển. Nuôi trồng thuỷ sản tận dụng được cả ruộng hoang hóa, diện tích đồng muối năng suất thấp trên những vùng đất thấp ven sông, cửa biển. Như vậy sẽ tạo được bước đi đột phá để phát triển kinh tế, chuyển đổi cơ cấu canh tác, giảm bớt khó khăn cho sản phẩm đầu ra của sản xuất nông nghiệp, nghề muối, đẩy mạnh việc xây dựng cơ sở hạ tầng, các nghành công nghiệp và dịch vụ khác cùng phát triển. Đồng thời nuôi tôm còn góp phần nâng cao trình độ tổ chức quản lí sản xuất, trình độ khoa học kĩ thuật nuôi trồng thủy hải sản, tạo nhiều việc làm cho người dân. Thông qua đó, cách nghĩ cách làm và lối sống của người dân sẽ thay đổi theo hướng tiếp cận nhanh hơn với nền kinh tế thị trường và đáp ứng tốt hơn yêu cầu sản xuất ở trình độ cao. Nuôi tôm sẽ thúc đẩy phân công lao động hợp lí, thu hút lao động có kĩ thuật và trình độ cao hơn, nâng cao năng suất lao động, đẩy mạnh giao lưu quốc tế và khu vực. Việc nghiên cứu cụ thể điều kiện địahuyện Quỳnh Lưu áp dụng cho chuyển đổi diện tích đồng muối và sản xuất nông nghiệp năng suất thấp sang nuôi trống thủy hải sản và khai thác có hiệu quả tiềm năng của huyện một cách triệt để thông qua đánh giá vùng thuận lợi để nuôi trồng thủy hải sản là một giải pháp có tính thiết thực cao. Bởi đối tượng nuôi trồng thủy hải sản nước mặn lợ 8 chủ yếu là tôm đòi hỏi vốn lớn. Nuôi tôm không đúng kĩ thuật hoặc nuôi tại những vùng không thuận lợi sẽ làm cho người nghèo trở nên nghèo hơn. Vì vậy nếu hình thành vùng nuôi tôm thâm canh hoặc bán thâm canh sẽ tạo ra khối lượng sản phẩm lớn phục vụ nhu cầu của nhân dân và hướng ra xuất khẩu. Việc lựa chọn này đã thích hợp hay chưa? Quá trình hình thành và phát triển vùng nuôi có gì nảy sinh hay không? Cần có những giải pháp nào để việc nuôi tômQuỳnh Lưu phát triển, có hiệu quả, góp phần xóa đói giảm nghèo và làm giàu cho mỗi hộ nuôi trồng thủy sản Với những do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm địahuyện Quỳnh Lưu phục vụ cho nuôi tôm vùng nước mặn lợ”. Đây cũng là cơ hội để tôi bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học. Là một người con của huyện Quỳnh Lưu, qua đề tài này tôi muốn giúp cho nhiều người hiểu biết về địa phương mình, khơi dậy ý thức xây dựng quê hương, cống hiến sức mình để đưa kinh tế Huyện phát triển hơn nữa. 2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài. Vấn đề nghiên cứu đặc điểm địahuyện Quỳnh Lưu nhằm đánh giá mức độ thích nghi của cây trồng vật nuôi đã được nhiều công trình khoa học nghiên cứu. Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu đó phục vụ cho nuôi tôm vùng nước mặn lợ thì theo tìm hiểu của tác giả chỉ thấy xuất hiện trong dự án: “quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ tỉnh Nghệ An giai đoạn 2004-2010” của Sở thuỷ sản Nghệ An bao gồm các huyện: Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, xã Hưng Hoà_Vinh. Trong công trình nghiên cứu này, đặc điểm địa của các huyện có đề cập tới, nêu ra những vùng rất thuận lợi, thuận lợi, ít thuận lợi đối với nuôi trồng thuỷ hải sản. Trong đó huyện Quỳnh Lưu được đáng giá là vùng có nhiều tiềm năng trong nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nhất là nghề nuôi tôm. Dự án này đang được thực thi trong đó huyện Quỳnh Lưu đang trở thành trọng điểm của dự án. Tuy nhiên đây chỉ là dự án quy hoạch nên tác giả chưa đưa ra được tiêu chí đánh giá đối với từng cây, con gì thích hợp với vùng nào hơn. Mặc dù đặc điểm địa của huyện Quỳnh Lưu có được đề cập tới song việc nghiên cứu cụ thể và chi tiết về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện để làm cơ sở phát triển và hình thành vùng nuôi tôm an toàn và bền vững thì chưa được tiến hành. Việc đánh giá mức độ thích nghi của tôm với đặc điểm địa Quỳnh Lưu, hiệu quả và những vấn đề nảy sinh khi áp dụng vào sản xuất thì chưa được nghiên cứu. 9 Hy vọng bài viết này sẽ làm rõ hơn về đặc điểm dịa của huyện Quỳnh Lưu cũng như đánh giá mức độ thích nghi của tôm đối với vùng để từ đó vùng đầu tư và nuôi các loài tôm theo từng vùng có hiệu quả. 3. Mục đích của đề tài Mục đích của đề tài là chỉ ra các loài tôm thích hợp với vùng nước mặn, nước lợhuyện Quỳnh Lưu thông qua việc đánh giá mức độ thích nghi với các yếu tố môi trường địa phương của các loài tôm hiện đang được nuôi ở đây. Trên cơ sở đó đề ra các giải pháp, các mô hình nuôi tôm nhằm nâng cao hiệu quả nghề nuôi trồng thủy sản của huyện Quỳnh Lưu. 4. Nhiệm vụ của đề tài - Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Quỳnh Lưu. - Tìm hiểu các giống tôm đang được nuôihuyện Quỳnh Lưuđặc tính sinh thái của chúng. - Nghiên cứu tình hình nuôi tômvùng nước mặn, nước lợ huyện Quỳnh Lưu và chỉ ra những mô hình nuôi tôm cho hiệu quả kinh tế cao. - Đánh giá mức độ thích nghi của một số loài tôm đang được nuôi tại địa bàn nghiên cứu. - Đề xuất giải pháp phát triển ngành nuôi tôm vùng nước mặn, lợQuỳnh Lưu. 5. Quan điểm nghiên cứu 5.1.Quan điểm hệ thống Coi huyện Quỳnh Lưu là một hệ thống mở. Trong đó cấu trúc đứng là các hợp phần tự nhiên: địa hình, đất đai, khí hậu, sông ngòi, sinh vật và các hợp phần kinh tế xã hội: dân cư và nguồn lao động, cơ sở vật chất – kĩ thuật; Cấu trúc ngang là các đơn vị lãnh thổ theo đơn vị hành chính gồm 19 xã có diện tích mặt nước dùng để nuôi tôm; Cấu trúc chức năng là đường lối chính sách, sự giám sát, chỉ đạo của các tổ chức của các cơ quan có thẩm quyền như UBND xã, UBND huyện tác động đến việc phát triển nuôi tôm của địa bàn được nghiên cứu. Mọi hoạt động phát triển kinh tế - xã hội trong đó có nghề nuôi tôm của Huyện đều phải chịu sự tác động qua lại của các yếu tố cấu trúc nội hệ thống và các yếu tố ngoại hệ thống (như thị trường, chủ trương chính sách của Nhà nước…) 5.2. Quan điểm thực tiễn Thực tiễn là thước đo đúng sai của mọi giả thiết khoa học; là tiêu chuẩn, cơ sở khi tiến hành nghiên cứu một vấn đề khoa học và kết quả nghiên cứu lại 10 . Trờng đại học vinh Khoa địa lý -------***------- Nghiên cứu đặc điểm địa lý huyện Quỳnh Lu phục vụ cho nuôi tôm vùng nớc mặn lợ Khoá luận tốt nghiệp đại học. -------***------- hồ thị cúc Nghiên cứu đặc điểm địa lý huyện Quỳnh Lu phục vụ cho nuôi tôm vùng nớc mặn lợ Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ĐịA Lý tự nhiên Vinh

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:45

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Bảng lượng mưa và nhiệt độ trung bỡnh của huyện QuỳnhLưu - Nghiên cứu đặc điểm địa lý huyện quỳnh lưu phục vụ cho tôm nuôi vùng nước mặn lợ luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 1.

Bảng lượng mưa và nhiệt độ trung bỡnh của huyện QuỳnhLưu Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2: Diễn biến của bóo trung bỡnh năm - Nghiên cứu đặc điểm địa lý huyện quỳnh lưu phục vụ cho tôm nuôi vùng nước mặn lợ luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 2.

Diễn biến của bóo trung bỡnh năm Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng số 5: Tỡnh hỡnh tăng giảm diện tớch nuụi tụm của huyện QuỳnhLưu qua cỏc năm - Nghiên cứu đặc điểm địa lý huyện quỳnh lưu phục vụ cho tôm nuôi vùng nước mặn lợ luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng s.

ố 5: Tỡnh hỡnh tăng giảm diện tớch nuụi tụm của huyện QuỳnhLưu qua cỏc năm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng số 6: Tỡnh hỡnh tăng giảm sản lượng tụm nuụi huyn QuỳnhLưu qua cỏc năm - Nghiên cứu đặc điểm địa lý huyện quỳnh lưu phục vụ cho tôm nuôi vùng nước mặn lợ luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng s.

ố 6: Tỡnh hỡnh tăng giảm sản lượng tụm nuụi huyn QuỳnhLưu qua cỏc năm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 12: Ứng xử của tụm so với DO - Nghiên cứu đặc điểm địa lý huyện quỳnh lưu phục vụ cho tôm nuôi vùng nước mặn lợ luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 12.

Ứng xử của tụm so với DO Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng số 10: Kớch cỡ thứcăn thay đổi theo từng giai đoạn phỏt triển của tụm Kớch cỡ tụmKớch cỡ thức ăn - Nghiên cứu đặc điểm địa lý huyện quỳnh lưu phục vụ cho tôm nuôi vùng nước mặn lợ luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng s.

ố 10: Kớch cỡ thứcăn thay đổi theo từng giai đoạn phỏt triển của tụm Kớch cỡ tụmKớch cỡ thức ăn Xem tại trang 49 của tài liệu.
Sau đú lập bảng đỏnh giỏ: cỏc hàng thể hiện yếu tố tham gia đỏnh giỏ, cỏc cột thể hiện giỏ trị điểm số tương ứng với mức độ thớch hợp sau đú tổng hợp quy  ra điểm - Nghiên cứu đặc điểm địa lý huyện quỳnh lưu phục vụ cho tôm nuôi vùng nước mặn lợ luận văn tốt nghiệp đại học

au.

đú lập bảng đỏnh giỏ: cỏc hàng thể hiện yếu tố tham gia đỏnh giỏ, cỏc cột thể hiện giỏ trị điểm số tương ứng với mức độ thớch hợp sau đú tổng hợp quy ra điểm Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 14: Kết quả đỏnh giỏ mức độ thớch nghi của tụm he đối với điều kiện tự nhiờn huyện Quỳnh Lưu. - Nghiên cứu đặc điểm địa lý huyện quỳnh lưu phục vụ cho tôm nuôi vùng nước mặn lợ luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 14.

Kết quả đỏnh giỏ mức độ thớch nghi của tụm he đối với điều kiện tự nhiờn huyện Quỳnh Lưu Xem tại trang 54 của tài liệu.
b. Kết quả đỏnh giỏ của tụm he. - Nghiên cứu đặc điểm địa lý huyện quỳnh lưu phục vụ cho tôm nuôi vùng nước mặn lợ luận văn tốt nghiệp đại học

b..

Kết quả đỏnh giỏ của tụm he Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan