Nghiên cứu cách ứng xử giữa cô giáo và trẻ em mẫu giáo

62 3.4K 5
Nghiên cứu cách ứng xử giữa cô giáo và trẻ em mẫu giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Lan - K39 A MN A.Phần mở đầu: I . Lý do chọn đề tài: Trẻ em mầm non là lứa tuổi đang ở chặng đờng đầu tiên trong cuộc đời. Sự phát triển nên ngời của trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào việc chăm sóc, chỉ dẫn dạy dỗ của ngời lớn. Hàng ngày bố mẹ bận công việc đi làm suốt ngày, phải đa con đi đến Trờng mầm non nên thì giờ chăm sóc cho con rất ít. Do vậy những trẻ đi học mẫu giáo thời gian trẻ sống, hoạt động vui chơi, ăn ngủ . chiếm 7 - 10h (Khoảng 70 - 80% thời gian trẻ thức). nghĩa thời gian tiếp xúc với giáo trong lớp nhiều hơn với bố mẹ. Nh vậy giáo sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành phát triển nhân cách trẻ. Để trẻ thể phát triển toàn diện cả về mặt thể chất lẫn tinh thần thì giáo không chỉ trình độ chuyên môn mà còn phải lòng yêu trẻ, phải tạo dựng đợc mối quan hệ tốt đẹp giữa giáo trẻ, để cho tinh thần trẻ đợc thoải mái, vui tơi. Muốn xây dựng đợc mối quan hệ tốt đẹp giữa giáo trẻ thì ngời giáo viên phải biết cách ứng xử. Những hành vi ứng xử phù hợp hay cha phù hợp của đều để lại ấn tợng trong trẻ, để lại trong tâm hồn trẻ những cảm xúc tiêu cực hay tích cực. Vì vậy muốn cho trẻ phát triển toàn diện cả về mặt thể chất lẫn tinh thần thì giáo viên mầm non phải những tri thức về nghệ thuật ứng xử. Xuất phát từ sở lý luận thì hiện nay vấn đề ứng xử giữa giáo trẻ em đang còn là một vấn đề hết sức mới mẽ, ít đợc nghiên cứu đến. Đây là một vấn đề, là một trong những nội dung quan trọng phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Thế nhng vấn đề này cha đợc các nhà nghiên cứu quan tâm, vì thế rất ít tài liệu bàn về vấn đề này. Tuy nhiên cũng một số ít nhà tâm lý học bàn đến vấn đề ứng xử với nhiều khía cạnh khác nhau nhng chủ yếu họ nói về cách ứng xử trong tình yêu, trong quan hệ vợ chồng, quan hệ chung chung giữa ngời ngời còn vấn đề ứng xử giữa giáo trẻ em thì cha đợc quan tâm đúng mức. = 1 = Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Lan - K39 A MN ứng xử là một bộ phận của giao tiếp. Mọi hành vi ứng xử của con ngời đều những nguyên tắc nhất định, mỗi cá nhân buộc phải tuân theo để đạt đ- ợc hiệu quả là điều khiển nhận thức, thái độ hành vi của ngời khác. Đối với mỗi cá nhân trong từng thời điểm, từng hoàn cảnh cần những cách ứng xử phù hợp. Không thể cách ứng xử chung cho mọi ngời, ngay cả đối với bản thân ta mà tuỳ từng hoàn cảnh, từng tâm trạng, mục đích v.v . khác nhau mà cách ứng xử khác nhau. Đối với trẻ em cũng nh vậy, cách ứng xử nh thế nào cho phù hợp với mục đích giáo dục, hoàn cảnh, tâm trạng là một vấn đề rất quan trọng mà các giáo viên mầm non đang còn gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình công tác của mình là chăm sóc giáo dục trẻ. Từ khi lọt lòng đến 6 tuổi là quãng đời tầm quan trọng đặc biệt trong quá trình phát triển chung của trẻ em. Đúng nh LN Tônxtôi đã khẳng định rằng: Tất cả những cái gì mà đứa trẻ sau này khi trở thành ng ời lớn đều thu nhận đợc trong thời thơ ấu. Trong cuộc đời còn lại những cái mà nó thu nhận đợc chỉ đáng một phần trăm của những cái đó mà thôi Nh vậy hành vi ứng xử của trẻ sau này đúng với chuẩn mực hay không?. phù hợp hay không?. Điều đó rất quan trọng đối với việc hình thành một nhân cách con ng- ời. Trẻ ở thời kỳ này đặc điểm dễ uốn nắn, hay bắt chớc nhịp độ phát triển nhanh. Chính vì thế các bậc cha mẹ, nuôi dạy trẻ cần phải quan tâm đáp ứng mọi nhu cầu phát triển của trẻ cả về thể chất lẫn tinh thần. Giáo dục trẻ tình cảm đạo đức đúng với chuẩn mực thông qua các hành vi ứng xử khéo léo là một vấn đề rất quan trọng. Làm thế nào để vợt qua khó khăn tạo dựng đợc mối quan hệ tốt đẹp giữa giáo trẻ em? Chính vì thế những tri thức về nghệ thuật ứng xử giữa giáo trẻ càng không thể thiếu đợc đối với những giáo viên mầm non Với những ai mong muốn trẻ em đợc phát triển hài hoà, cân đối hành vi đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội. Xuất phát từ thực tiễn thì hiện nay cách ứng xử giữa trẻ còn cha phù hợp, cha khéo léo. giáo mầm non ứng xử cha công bằng, còn phạm rất nhiều sai lầm trong hành vi ứng xử của mình đối với trẻ. Trong thực tế nhiều = 2 = Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Lan - K39 A MN giáo do ảnh hởng của độ tuổi, tâm lý không ổn định nên những hành vi ứng xử của giáo đối với trẻ còn cha đúng, nhiều khi đến lớp với tâm trạng buồn bã, thái độ thì lạnh nhạt, thậm chí khi còn cáu gắt, đánh trẻ. Dẫn đến mối quan hệ giữa trẻ không đợc gần gũi, một khoảng cách xa dần. Thậm chí khi còn xảy ra xung đột từ đó hình thành ở trẻ những thái độ, hành vi chống đối. Với mong muốn tìm hiểu cách ứng xử giữa giáo trẻ em trong trờng mầm non, từ đó góp phần nhỏ vào vốn kinh nghiệm phục vụ cho công tác sau này. Đồng thời tránh những va chạm xung đột đáng tiếc xảy ra, tạo dựng đ- ợc mối quan hệ tốt đẹp giữa giáo trẻ em trong lớp học, đảm bảo mục đích giáo dục trẻ. Đó là những lý do mà chúng tôi chọn đề tài này để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp. Việc nghiên cứu cách ứng xử giữa giáo trẻ em vừa ý nghĩa thực tiễn, vừa ý nghĩa lý luận trong tâm lý học nói chung trong tâm lý học ứng xử nói riêng. Một lĩnh vực mới mẽ nhng theo tôi là rất cần thiết trong việc tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa giáo trẻ em, trong mối quan hệ giữa ngời ngời Trong sự nghiệp giáo dục của đất nớc. II. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng cách ứng xử giữa giáo trẻ em. Trên sở đó rút ra đợc những kinh nghiệm từ các cách ứng xử để tránh đợc những sai lầm đáng tiếc trong quá trình tiếp xúc giữa giáo trẻ em. III. Khách thể đối tợng nghiên cứu 1. Khách thể nghiên cứu: giáo trờng mầm non. 2. Đối tợng nghiên cứu: Cách ứng xử giữa giáo trẻ em (Lứa tuổi mầm non) IV. Phạm vi nghiên cứu: = 3 = Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Lan - K39 A MN Tiến hành nghiên cứu : 46 giáo viên trong các trờng mầm non ở Thành phố Vinh trẻ em ở các trờng mầm non. V. Giả thuyết khoa học: giáo cách ứng xử khéo léo, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ phù hợp với cách chuẩn mực yêu cầu của xã hội. Điều đó sẽ đem sự thành công trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. VI. Nhiệm vụ nghiên cứu: 1/ Nghiên cứu sở lý luận về vấn đề ứng xử ứng xử giữa giáo trẻ em lứa tuổi mầm non. 2/ Nghiên cứu sự nhận thức thực trạng cách ứng xử giữa giáo trẻ em. 3/ Đề xuất một số ý kiến nhằm góp vào vốn kinh nghiệm trong cách ứng xử giữa giáo trẻ em . VII. Phơng pháp nghiên cứu: 1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận : Nhằm tập hợp hệ thống những thông tin, phân tích tổng hợp những tài liệu trong ngoài nớc liên quan đến vấn đề ứng xử. 2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: 2.1 Phơng pháp quan sát. 2.2 Phơng pháp trò chuyện 2.3 Phơng pháp thực nghiệm trong các tình huống giả định. 2.4 Phơng pháp thống kê toán học. = 4 = Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Lan - K39 A MN Phần 2: Nội dung nghiên cứu Chơng I: sở lý luận về vấn đề ứng xử I. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu. ứng xử là đề tài muôn thuở của phép Đối nhân xử thế của ngời đời. ở mọi thời đại, mọi quốc gia, trong nền văn hoá của mình đều nói đến phép ứng xử giữa ngời với ngời trong các lĩnh vực của cuộc sống. nhiều công trình nghiên cứu, nhiều tài liệu bàn đến vấn đề ứng xử với nhiều khía cạnh khác nhau. ở nớc ngoài: Đã nhiều tài liệu của các tác giả khác nhau tên tuổi đã dịch ra tiếng việt về nghệ thuật chinh phục lòng ngời. Cuốn sách How to win friend in fluence (Đặc nhân tâm) của tác giả Đale curnegie đợc coi nh cuốn cẩm nang cho mọi sự thành công trong giao tiếp ứng xử giữa con ngời với con ngời. Tiến sỹ tâm lý học Gianot HG bằng 15 năm đúc kết kinh nghiệm đã cho ra mắt bạn đọc cuốn cẩm nang về cách ứng xử với những ai mong muốn con cái thành đạt hạnh phúc. Những vấn đề mà tác giả đề cập đến cung cấp thêm cho các nhà giáo dục một số những biện pháp trong giao tiếp ứng xử với trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo. Nhà tâm lý học giáo dục ngời Nga TNBôndaserxcaia với cuốn Sự khéo léo đối xử về s phạm đợc coi là tài liệu quý báu giúp cho giáo viên thêm kinh nghiệm trong quan hệ với học sinh. Cuốn sách này nh là cuốn cẩm nang cho các nhà s phạm để đợc mục đích giáo dục. Ngoài ta còn một số nhà tâm lý học giáo dục học Liên Xô cũ cũng đã đề cập đến vấn đề ứng xử nh: A.X Cruclutxki, A.V Petrop Xki. Những tác giả này đã chủ yếu quan tâm đến vấn đề khéo léo ứng xử về s phạm nhng vẫn còn sơ lợc. Nhng đây cũng là những tài liệu giúp cho giáo đợc sự khéo léo trong ứng xử. Bên cạnh đó còn một số tài liệu khác liên quan đến vấn đề đối nhân xử thế. = 5 = Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Lan - K39 A MN - C xử nh thế nào của tác giả IAAxma.AAxma. - ở sao cho vừa lòng ngời - 28 bài học xử thế của Raymord desaint courent - Xử thế của ngày ngày nay của K.C. ingram. ở Việt Nam: Đã một số tác giả đề cập đến vấn đề ứng xử. PTS Ngô Công Hoàn với cuốn Giao tiếp ứng xử của giáo trẻ em Cuốn sách này đã đa ra một số nguyên tắc phơng pháp trong vấn đề giao tiếp ứng xử giữa giáo trẻ mẫu giáo. PTS Lê Thị Bừng với cuốn Tâm lý học ứng xử lần đầu tiên bàn đến một vấn đề phức tạp trong mối quan hệ ngời ngời. Tác giả đã đề cập đến khái niệm, bản chất, phân loại ứng xử cách lựa chọn biện pháp ứng xử phù hợp trong các tình huống khác nhau. Ba tác giả: Nguyễn Công Khanh Nguyễn Hồng Nam Nguyễn Hồng Ngọc với cuốn Nghệ thuật ứng xử sự thành công với mọi ngời đã đa ra những nguyên tắc phơng pháp ứng xử với mong muốn giúp mọi ngời ít mắc phải những sai lầm đáng tiếc trong hành vi giao tiếp ứng xử với ngời khác. Bên cạnh đó còn một số luận văn sau đại học của Khoa tâm lý học Giáo dục của trờng ĐHSP1HN đề cập đến vấn đề ứng xử trong s phạm nh : - Đề tài : Tìm hiểu năng lực khéo léo đối xử s phạm của giáo viên tâm lý học giáo dục (1985) Trần Thị Thìn. - Đề tài: Tình huống s phạm khả năng giải quyết các tình huống s phạm của Đoàn Thị Thanh (1986) . - Đề tài: Nhận thức của sinh viên về vấn đề giao tiếp cách ứng xử hàng ngày của Đàm Hoàng Yến. - Đề tài: Nghiên cứu thực trạng sự lựa chọn cách ứng xử của giáo viên cấp II của Vũ Thị Huê (1996) = 6 = Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Lan - K39 A MN Những bài luận văn này đã đa ra một số kinh nghiệm trong cách ứng xử giữa giáo với học sinh. Ngoài ra còn một số bài viết liên quan đến vấn đề ứng xử trong tình yêu, đôi lứa, cuộc sống vợ chồng đợc đăng trên các tạp chí nhng cha phản ánh đợc những vấn đề ứng xử nh: Khái niệm, bản chất, phân loại v.v . Đặc biệt vấn đề ứng xử giữa giáo trẻ mầm non từ trớc đến nay cha đợc nghiên cứu một cách hệ thống mặc dù không ít tài liệu đề cập đến vấn đề ứng xử. Chỉ quyển Giao tiếp ứng xử của giáo với trẻ em đã đa ra một số nguyên tắc phơng pháp ứng xử giữa giáo với trẻ em nhng cha thể coi là phù hợp với từng tình huống cụ thể. Ngày nay, xã hội càng văn minh, càng phát triển thì mối quan hệ ngời - ngời càng trở nên phức tạp. Do vậy đòi hỏi nghiên cứu vấn đề ứng xử ngày càng trở nên cấp thiết trong nhiều lĩnh vực nh: kinh tế, chính trị, ngoại giao, giáo dục v.v . Điều đó đòi hỏi các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm nhiều hơn, trong vấn đề nhà trờng với mối quan hệ giữa giáo với trẻ em mầm non. Đây là vấn đề quan trọng tính cấp thiết trong việc tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa giáo trẻ góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ. II. Thuyết ứng xử Khái niệm, bản chất phân loại ứng xử 1. Khái quát chung về thuyết ứng xử : Thuyết ứng xử của Watson - Nhà tâm lý học Mỹ đại diện của Chủ nghĩa hành vi cho rằng ứng xử của các cá nhân là tiếp nhận kích thích đáp lại kích thích đó của thể. Ông đánh đồng mọi hành vi ứng xử của con ngời với hành vi của con vật, cho rằng mọi tác nhân kích thích của ngoại giới (S Stimulus). Theo ông, chế của hành vi ứng xử của con ngời đợc tạo ra điều khiển bởi S - R. Nh vậy ông không chú ý đến tính chủ thể của ý thức con ngời. Thuyết ứng xử của Skinness B.F Skinness B.F Ngời kế tục phát triển quan điểm của Watson cho rằng không thể loại trừ cái chủ quan nh ý thức, t duy v.v . cho rằng không nên quan niệm máy móc là S-R mà cho rằng trong thể sự tuyển lựa. Ưu điểm mới = 7 = Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Lan - K39 A MN của thuyết này là cho việc luyện tập hay sự xuất hiện cung cách ứng xử mới phụ thuộc vào sự thay đổi của điều kiện bên ngoài (môi trờng). Muốn thay đổi cách ứng xử của con ngời chỉ cần thay đổi những kích thích tác động đến nó. Do đó, ngời ta thể dự kiến đợc phản ứng của cá nhân khi ngời ta thay đổi yếu tố bên ngoài ngời ta thể kiểm soát, điều chỉnh sự kiện của môi tr- ờng. Thuyết ứng xử của J Piaget Nhà tâm lý học Thuỵ Sỹ cho rằng ứng xử là tập hợp các kích thích của thể đối với những tác nhân kích thích bên ngoài sự phản ứng lại của thể một cách thích hợp. Theo J Piaget thì Não S R phải đi qua thể nó mới xử lý kích thích không để yên, xử lý thông tin ghi vào bộ nhớ (kinh nghiệm) xử lý kích thích. Theo ông phải xây dựng hành vi ứng xử của con ngời từ thấp đến cao, chất lợng đồng hoá phải tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của (A). Vì vậy đặc điểm nổi bật của quan niệm về ứng xử của J Piaget chính là Chủ nghĩa xây dựng hành vi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp chủ yếu nhấn mạnh tính chủ thể của ứng xử. Do đó so với thuyết Watson Skinness thì thuyết của J Piaget. 2. Khái niệm, bản chất phân loại ứng xử. 2.1, Khái niệm: ứng xử là gì? Tiếng anh Behavios thể dịch qua tiếng pháp với hai từ khách nhau là: Comporterment conduite, dịch qua tiếng việt cũng thành 2 từ ứng xử hành vi : Từ ứng xử tơng ứng với từ Comporterment, từ hành vi t- ơng ứng với từ conduite. Cụm từ ứng xử nếu tách riêng từng từ ta sẽ đợc 2 từ ứng xử: - ứng đối: ứng đáp, ứng khẩu, ứng khó, ứng biếu. - Đối xử: Xử sự, xử thế, xử trí v.v . Nghĩa rộng : ứng xử chỉ dùng đợc hiểu là những phản ứng thể hiện thái độ của chủ thể trớc mọi tác động của thế giới quan. = 8 = Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Lan - K39 A MN Nghĩa hẹp: ứng xử dùng để chỉ những phản ứng thể hiện thái độ của con ngời trong tình huống vấn đề nào đó diễn ra trong qúa trình giao tiếp ứng xử. Tiến sĩ : Ngô Công Hoàn cho rằng: ứng xử là phản ứng hành vi của con ngời nảy sinh trong quá trình giao tiếp, do những rung cảm của cá nhân kích thích nhằm lĩnh hội, truyền đạt những tri thức, vốn kinh nghiệm, vốn sống của cá nhân trong những tình huống nhất định . PTS Lê Thị Bừng cho rằng: ứng xử là sự phản ứng của con ngời với sự tác động của ngời khác đến mình trong một tình huống cụ thể nhất định. Nó thể hiện ở chỗ con ngời không chủ động trong giao tiếp mà chủ động trong phản ứng sự lựa chọn tính toán thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ cách nói năng, tuỳ thuộc vào tri thức kinh nghiệm nhân cách của mỗi ngời nhằm đạt hiệu quả cao nhất ứng xử đợc đặc trng bởi các dấu hiệu : - ứng xử đợc thể hiện bởi các cá nhân, mỗi cá nhân đều đặc điểm khí chất khác nhau nên mỗi cá nhân thể hiện hành vi phản ứng theo tốc độ, cờng độ, nhịp điệu, thái độ tình cảm khác nhau. - ứng xử đợc quy định, các chuẩn mực xã hội. - ứng xử là sự giao thoa tính nghệ thuật giữa cái tự nhiên Cái xã hội trong bản chất con ngời. - Trong ứng xử ngời ta thờng chú ý đến nội dung tâm lý hơn là nội dung công việc. Giao tiếp để đạt đợc mục đích nào đó, một nội dung công việc nào đó nhng ứng xử thì ngời ta quan tâm đến Cái ý của cá nhân biểu hiện thế nào qua hành vi, cử chỉ, điệu bộ, thái độ. Nh vậy thớc đo của giao tiếp là hiệu quả của công việc còn thớc đo của ứng xử là thái độ của cá nhân những thuật biểu hiện thái độ qua hành vi. ứng xử thờng mang tính chất tình huống, còn giao tiếp là một quá trình. Từ những đặc trng trên chúng tôi đa ra định nghĩa: ứng xử đó là sự phản ứng = 9 = Luận văn tốt nghiệp Hoàng Thị Lan - K39 A MN của cá nhân trong các tình huống giao tiếp. Sự phản ứng đó đợc thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng tuỳ thuộc vào nhận thức nhân cách của từng cá nhân. 2.2. Bản chất của ứng xử khéo léo: Trong cuộc sống muốn đem lại đợc mọi thành công, đem lại kết quả tốt trong mối quan hệ ngời ngời phải biết khéo léo ứng xử. Sự khéo léo ứng xử là tuỳ thuộc vào tâm lý nhờ đó cá nhân thể giải quyết nhanh nhạy, kịp thời tình lý, tế nhị trong các tình huống giao tiếp nhằm tạo mối quan hệ tốt đẹp với mọi ngời xung quanh. Mỗi cây mỗi hoa, mỗi ngời một tính, tâm lý con ngời vô cùng phức tạp phong phú. Chúng ta khó thể tìm thấy đợc sự giống nhau toàn diện về mặt tâm lý của một ngời này với một ngời khác. Sự khác nhau thể hiện rõ trong cung cách ứng xử cũng nh thể hiện cái tâm của mọi ngời trong cuộc sống xã hội. ngời ứng xử với ngời khác xuất phát từ cái tâm nhân hậu. Cái tâm nhân hậu xui khiến ngời ta ứng xử với ngời đời một cách độ lợng, nhân đạo tôn trọng ngời khác. Trong quan hệ với ngời khác, anh ta dễ cảm thông, chia sẽ với những rủi ro bất hạnh của họ, vui sớng mong muốn mọi ngời tiến bộ, thành đạt. Những ngời này thờng xây dựng đợc những mối quan hệ thân thiết trong cuộc sống trong công việc. Cái tâm chỉ dẫn con ngời cung cách ứng xử, những sắc thái biểu hiện ra bên ngoài thì mỗi ngời một khác: Ngời thì sôi nổi, ngời thì trầm lắng, nhu mì. Trên thực tế không ai giống ai trong cung cách ứng xử. Bản chất của sự ứng xử khéo léo đợc thể hiện : Bản chất của sự ứng xử khéo léo chính là tình ngời, sự từ bi bác ái , vị tha, lòng độ lợng giúp cho ngời dễ gần nhau hơn. Xung quanh chúng ta mỗi ngời một vẻ: ngời tốt kẻ xấu, ngời dịu dàng, ngời nóng nảy, kẻ nhanh ngời chậm v.v . Tuỳ từng hoàn cảnh, tuỳ từng ngời ta cách ứng xử sao cho vừa lòng họ. Không cách ứng xử chung cho tất cả mọi ngời, mọi hoàn cảnh. Ngay cả đối với một con ngời trong từng hoàn cảnh cụ thể, tâm trạng cụ thể ta cũng cách ứng xử thích hợp: Lúc họ = 10 = . 1/ Nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề ứng xử và ứng xử giữa cô giáo và trẻ em lứa tuổi mầm non. 2/ Nghiên cứu sự nhận thức và thực trạng cách ứng xử giữa. xử giữa cô giáo và trẻ em. 3/ Đề xuất một số ý kiến nhằm góp vào vốn kinh nghiệm trong cách ứng xử giữa cô giáo và trẻ em . VII. Phơng pháp nghiên cứu: 1.

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:39

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề ứng xử khéo léo trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ. - Nghiên cứu cách ứng xử giữa cô giáo và trẻ em mẫu giáo

Bảng 1.

Nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề ứng xử khéo léo trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ Xem tại trang 29 của tài liệu.
Kết quả thu đợc chúng tôi trình bày ở bảng 2: - Nghiên cứu cách ứng xử giữa cô giáo và trẻ em mẫu giáo

t.

quả thu đợc chúng tôi trình bày ở bảng 2: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Kết quả thu đợc chúng tôi trình bày ở bảng 3. - Nghiên cứu cách ứng xử giữa cô giáo và trẻ em mẫu giáo

t.

quả thu đợc chúng tôi trình bày ở bảng 3 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4: Nhận thức của cô giáo trong các tình huống ứng xử với trẻ mẫu giáo bé. - Nghiên cứu cách ứng xử giữa cô giáo và trẻ em mẫu giáo

Bảng 4.

Nhận thức của cô giáo trong các tình huống ứng xử với trẻ mẫu giáo bé Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 5: Nhận thức của cô giáo trong các tình huống ứng xử với trẻ mẫu giáo nhỡ. - Nghiên cứu cách ứng xử giữa cô giáo và trẻ em mẫu giáo

Bảng 5.

Nhận thức của cô giáo trong các tình huống ứng xử với trẻ mẫu giáo nhỡ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Qua kết quả thu đợ cở bảng điều tra cho thấy nhận thức của giáo viên qua việc lựa chọn biện pháp giải quyết là phù hợp - Nghiên cứu cách ứng xử giữa cô giáo và trẻ em mẫu giáo

ua.

kết quả thu đợ cở bảng điều tra cho thấy nhận thức của giáo viên qua việc lựa chọn biện pháp giải quyết là phù hợp Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 6: Nhận thức của cô giáo trong tình huống ứng xử với trẻ mẫu giáo lớn. - Nghiên cứu cách ứng xử giữa cô giáo và trẻ em mẫu giáo

Bảng 6.

Nhận thức của cô giáo trong tình huống ứng xử với trẻ mẫu giáo lớn Xem tại trang 39 của tài liệu.
Kết quả bảng điều tra cho ta thấy tỷ lệ % mà giáo viên chọn biện pháp giải quyết phù hợp chiếm tỷ lệ  87,8% - Nghiên cứu cách ứng xử giữa cô giáo và trẻ em mẫu giáo

t.

quả bảng điều tra cho ta thấy tỷ lệ % mà giáo viên chọn biện pháp giải quyết phù hợp chiếm tỷ lệ 87,8% Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan