Nghệ thuật xây dựng nhân vật vua chúa trong hoàng lê nhất thống chí

92 2.9K 35
Nghệ thuật xây dựng nhân vật vua chúa trong hoàng lê nhất thống chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ====*****==== Nghệ thuật xây dựng nhân vật vua chúa trong hoàng nhất thống chí Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học Việt Nam trung đại Giáo viên hớng dẫn: TS. Trơng xuân tiếu Sinh viên thực hiện: bùi thị quỳnh Lớp: 47B3 - Văn Vinh 2010 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo và có phơng pháp của thầy Trơng Xuân Tiếu, sự góp ý chân thành của nhiều thầy cô giáo giảng dạy trong khoa Ngữ Văn trờng Đại học Vinh, cùng ngời thân và bạn bè đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Nhân dịp này, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Trơng Xuân Tiếu ngời đã trực tiếp hớng dẫn, xin đợc gửu tới các thầy cô giáo và bạn bè lời cảm ơn chân thành nhất! Vinh, tháng 5 năm 2010 Tác giả Bùi Thị Quỳnh 2 Môc lôc Trang Khoa ng÷ v¨n .1 Vinh – 2010 .2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Hoàng nhất thống chí là một tác phẩm văn xuôi cỡ lớn của văn học Việt Nam trung đại. Nội dung của tác phẩm là nhằm mô tả khá đầy đủ một thời đại vừa đau thương, vừa hào hùng của dân tộc Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX. Tác phẩm là sự kết hợp tài tình giữa bút pháp nghệ thuật sinh động và công việc chép sử, mà thành công đã vượt ra ngoài sự mong đợi của tác giả. Có thể thấy, trước Hoàng nhất thống chí văn học trung đại Việt Nam đã có một nền văn xuôi với những tác phẩm có giá trị, từ Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái đến Thượng kinh ký sự của Hải Thượng Lãn Ông Hữu Trác, Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ, Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ . Hoàng nhất thống chí là đỉnh cao của loại tiểu thuyết chương hồi trong văn học Việt Nam trung đại. Tác phẩm chứa đựng nhiều giá trị to lớn, bản thân tác phẩm đã làm thay đổi quan niệm truyền thống của một nền văn học vốn đã coi trọng văn vần, coi nhẹ văn xuôi như văn học Việt Nam. 1.2 Hoàng nhất thống chí là tác phẩm được chọn giảng ở trường trung học cơ sở (lớp 9), việc tìm hiểu tác phẩm này sẽ giúp cho việc giảng dạy của giáo viên tốt hơn, ít nhiều giúp học sinh nắm được nét độc đáo của tác phẩm cũng như có một sự hiểu biết về lịch sử, về vua chúa. 1.3. Điều thú vị nhất của tác phẩm chính là ở chỗ nó đã xây dựng được một hệ thống nhân vật đa dạng, muôn hình muôn vẻ và cực kỳ sinh động, trong đó nhân vật vua chúa rất nhiều và nằm ở nhiều tuyến. Vấn đề này cũng đã được nhiều nhà nghiên cứu văn học quan tâm, phân tích, đánh giá, tuy nhiên những công trình nghiên cứu đó mới chỉ dừng lại ở mức độ khái quát, chưa thật sự đầy đủ và sâu sắc. 4 2. Mục đích nghiên cứu Lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XVIII đầy biến cố với sự sụp đổ của tập đoàn phong kiến vua chúa Trịnh và khắp mọi miền đất nước phong trào nông dân khởi nghĩa liên tục nổ ra, mà đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn. Có thể nói, trong giai đoạn lịch sử này đã có rất nhiều tác phẩm xuất hiện, tuy nhiên chưa có một tác phẩm nào phản ánh một cách chân thực và sinh động, bao quát cả một giai đoạn lịch sử đầy biến động như Hoàng nhất thống chí; tác phẩm văn xuôi chữ Hán có quy mô lớn và đạt được nhiều thành công về nghệ thuật. Chính vì vậy, nghiên cứu mô tả hình tượng nhân vật vua chúa trong Hoàng nhất thống chí sẽ thấy được nghệ thuật xây dựng các nhân vật lịch sử ở Việt Nam cuối thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XIX có nhiều nét độc đáo so với những tác phẩm đương thời cũng nói về những đối tượng đó như Thượng kinh ký sự của Hữu Trác hay Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ. Đồng thời, còn thấy được thái độ của các nhà văn khi phản ánh, thể hiện những nhân vật vua chúa, đó là sự phê phán sâu sắc, hoặc ngợi ca hết lời. Ngoài ra, khóa luận sẽ góp phần hiểu sâu hơn giá trị nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của tác phẩm Hoàng nhất thống chí để vận dụng trong học tập, nghiên cứu và phục vụ công tác giảng dạy ở trường phổ thông. 3. Phạm vi nghiên cứu 3.1. Hoàng nhất thống chí là tác phẩm có số lượng nhân vật phong phú, đa dạng thuộc nhiều tầng lớp khác nhau, song đề tài khóa luận chỉ tập trung nghiên cứu những nhân vật có địa vị cao nhấtvua chúa; còn Thái phi, quần thần, quan lại… không phải là đối tượng nghiên cứu. 3.2. Trong Hoàng nhất thống chí có hai tuyến nhân vật, đó là chính nghĩa và phi nghĩa và ở tuyến nào cũng có vua chúa. Khóa luận sẽ đề cập đến tất cả các nhân vật đó. 5 3.3. Khúa lun khụng phi nhm k li nhõn vt vua chỳa. Vỡ th s phn, hin trng ca mt s nhõn vt ch c quan tõm trong phm vi tỏc phm trờn phng din ngh thut, cũn trong cuc sng nh th no khúa lun khụng t ra. 4. Lch s vn T lõu Hong Lờ nht thng chớ ó c nhiu ngi quan tõm nghiờn cu. Mc quan tõm khụng thng nht, nhng cú th thy rng tt c u ỏnh giỏ rt cao tỏc phm v nhiu phng din. Cho n nay ó cú rt nhiu bi vit, cụng trỡnh nghiờn cu ca cỏc hc gi v Hong Lờ nht thng chớ, bao gm cỏc loi nh: giỏo trỡnh, chuyờn lun, lun vn, khúa lun . 4.1 Về giáo trình 4.1.1. Phạm Thế Ngũ trong cuốn Việt Nam văn học sử giản ớc tân biên[14; 235-229] đã khẳng định giá trị phản ánh sự thật lịch sử của tác phẩm Hoàng nhất thống chí và ông cũng đã chỉ ra nguyên nhân dẫn tới bức tranh xã hội loạn lạc, chính sự đảo điên. Đồng thời, ông cũng đề cập tới nghệ thuật thể hiện các nhân vật vua chúa. Tuy nhiên, khi nói về các hình tợng vua chúa, Phạm Thế Ngũ chỉ mới khái quát tính cách của một số nhân vật chứ cha có một cái nhìn cụ thể, chi tiết các nhân vật vua chúa ở mỗi tuyến. 4.1.2 Nguyễn Lộc trong cuốn Văn học Việt Nam, nửa cuối thể kỷ XVIII- hết thế kỷ XIX, đã khẳng định giá trị hiện thực của tác phẩm và theo ông không thể gọi Hoàng nhất thống chí là tiểu thuyết lịch sử đợc, mà phải gọi nó là một tác phẩm ký sự mới đúng. Hoàng nhất thống chí không phải là một tác phẩm lịch sử thuần tuý, mà là một tác phẩm văn học và giá trị văn học của nó cũng rất to lớn. Nguyễn Lộc cũng đã đi sâu phân tích, đánh giá hai nhân vật Nguyễn Huệ, Nguyễn Hữu Chỉnh và khẳng định: 6 Các tác giả Hoàng nhất thống chí trong khi phản ánh phong trào Tây Sơn, đặc biệt đã ghi lại đợc hình ảnh đẹp đẽ của Nguyễn Huệ, ngời thủ lĩnh của nghĩa quân, ngời anh hùng của dân tộc [10; 249], phải nói trong toàn bộ tác phẩm, không có nhân vật thứ hai nào cẩn trọng, cơ mu, trí dũng, nhân ái nh Nguyễn Huệ[10; 250]. Tuy nhiên, với công trình trên, Nguyễn Lộc cha đi sâu tìm hiểu hình tợng vua chúa giữa các tuyến chính nghĩa cũng nh phi nghĩa ở từng chơng, từng hồi trong Hoàng nhất thống chí. Nguyễn Lộc cũng cha chỉnghệ thuật xây dựng nên những hình tợng này. 4.1.3. Nguyễn Đăng Na trong Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, Nxb Giáo dục Hà Nội - 2000 đã phân tích khá sâu sắc những đặc điểm của tiểu thuyết chơng hồi Việt Nam qua cái nhìn đối sánh với các tác phẩm cùng thời và tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc. Từ đó ông khẳng định những nét đặc sắc nghệ thuật của Hoàng nhất thống chí. Một trong những nét đặc sắc đó là đã xây dựng đợc một hệ thống nhân vật đồ sộ, đa dạng, đủ các hạng ngời, mọi tầng lớp trong xã hội, từ các yếu nhân lịch sử đến nhân vật ở cả hai phía (nông dân - phong kiến, dân tộc - ngoại xâm, yêu nớc - bán nớc , chính nghĩa - phi nghĩa, anh hùng- tớng cớp .). Tác phẩm xây dựng khá thành công gần 400 nhân vật mỗi ngời một tính cách vừa độc đáo, cá biệt mà vẫn rất hiện thực. Nhiều nhân vật đợc xây dựng thành công đến mức xuất sắc[13;60]. Bởi các nhà văn họ Ngô đã tạo dựng tình huống cho các nhân vật bộc lộ, lựa chọn lời nói, cử chỉ, hành động mang ý nghĩa nh những tín hiệu đặc trng nhất cho tính cách nhân vật [13;62]. Mặt khác, tác phẩm còn độc đáo vì phản ánh trực tiếp hiện thực đơng thời, vì tác giả xây dựng mình thành nhân vật trong tác phẩm, nh một chứng nhân của lịch sử xã hội mà tác giả đang phản ánh. 4.2 Các luận văn, khoá luận 4.2.1 Nguyễn Thị Chung Thuỷ trong luận văn Thạc sĩ về đề tài Hoàng nhất thống chí với lịch sử xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XVIII đã đề cập đến các 7 vấn đề: Vị trí của Hoàng nhất thống chí trong văn xuôi tự sự trung đại; Sự sụp đổ của tập đoàn phong kiến - Trịnh đợc phản ánh trong Hoàng nhất thống chí; Phong trào Tây Sơn qua sự phản ánh của Hoàng nhất thống chí. Từ đó tác giả nhấn mạnh hiện thực xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XVIII, đợc phản ánh trong tác phẩm với những nét đặc sắc, độc đáo mà các tác giả văn xuôi tự sự đơng thời không có đợc. Tác giả luận văn cũng đã có cái nhìn khái quát về hình tợng nhân vật vua chúa mỗi tuyến. Đồng thời, tác giả luận văn cũng khẳng định: các tác giả Hoàng nhất thống chí đã khẳng định đợc tài năng của mình qua việc xây dựng nhân vật. Nhân vật lịch sử đã trở thành hình t- ợng nhân vật văn học với nhiều ý nghĩa có giá trị[19; 99]. 4.2.2 Đình T trong khoá luận tốt nghiệp về đề tài: Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng nhất thống chí đã có cái nhìn khá đầy đủ về từng hình tợng vua chúa trong tác phẩm. Mặt khác, tác giả cũng đã chỉ ra một trong những đặc sắc nghệ thuật góp phần làm nên thành công của tác phẩm đó chính là nghệ thuật tự sự. Tác giả cũng khẳng định với tài năng và sự trải nghiệm của mình, đặc biệt là sự chứng kiến hiện thực xã hội một cách khách quan, các nhà văn họ Ngô đã xây dựng đợc một bức tranh toàn cảnh muôn màu, muôn sắc về hiện thực xã hội đơng thời. Hoàng nhất thống chí là một tác phẩm chơng hồi có giá trị độc nhất vô nhị trong văn học trung đại Việt Nam. Với tài năng nghệ thuật cao, các nhà văn họ Ngô Thì đã lồng ghép, phối hợp các thủ pháp nghệ thuật: yếu tố nghệ thuật trào phúng kết hợp với anh hùng ca, hay kết hợp giữa kể và tả .và trong việc xây dựng nhân vật cũng nh kết cấu ch- ơng hồi .đều tạo đợc gam màu đa sắc cho bức tranh xã hội hiện thực đó[22; 47]. 4.2.3 Cao Thị Vân Anh trong khoá luận tốt nghiệp về đề tài: Hoàng nhất thống chí với cuộc khởi nghĩa Tây Sơn, khẳng định tác phẩm đã phản ánh sinh động, hào hùng và ngợi ca cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. Đồng thời, tác giả khoá luận đã đề cập tới những thủ pháp nghệ thuật sử dụng trong tác phẩm và 8 cũng đã có nhận định về nghệ thuật khắc họa nhân vật: Hoàng nhất thống chí đã thể hiện đợc nghệ thuật xây dựng nhân vật tinh tế, sắc sảo. Nhân vật đợc đặt trong những mối quan hệ phức tạp, trong những tình huống bất ngờ mà qua đó nhân vật bộc lộ rõ nhất bản chất của mình[2; 56]. 4.2.4. Phạm Tuấn Anh trong khoá luận tốt nghiệp về đề tài mang tên Hình tợng nhân vật ngời anh hùng áo vải Nguyễn Huệ Quang Trung trong Hoàng nhất thống chí đã đặt hình tợng Nguyễn Huệ Quang Trung trong mối quan hệ phức tạp, nhiều chiều để làm nổi rõ phẩm chất, tính cách của một ngời anh hùng dân tộc. Mặt khác, tác giả khoá luận cũng đã làm rõ những thủ pháp nghệ thuật sử dụng trong tác phẩm nhằm thể hiện hình tợng nhân vật ngời anh hùng áo vải Nguyễn Huệ - Quang Trung. Tuy nhiên, Phạm Tuấn Anh chỉ mới đi sâu tìm hiểu ngời anh hùng áo vải Nguyễn Huệ Quang Trung và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo để xây dựng nên hình tợng đó, chứ những nhân vật vua chúa đồng tuyến cũng nh đối tuyến vẫn cha đợc đề cập đến. 4.3. Về chuyên luận Đáng chú ý là công trình nghiên cứu Hoàng nhất thống chí, văn bản, tác giả và nhân vật của Phạm Tú Châu. Đây là một công trình khảo cứu công phu về văn bản, tác giả, nhân vật trong Hoàng nhất thống chí. Trong công trình này, Phạm Tú Châu chú ý nhiều đến các nhân vật nữ mà cuộc đời số phận gắn với đời sống gia đình, xã hội của giai cấp phong kiến đến các nhân vật nho sỹ Tràng An bất tài, tham lam cơ hội và vai trò của nghĩa quân Tây Sơn, chủ t- ớng Nguyễn Hụê trong công cuộc nhất thống đất nớc và giữ nớc cuối thế kỷ XVIII. Bên cạnh đó, tác giả chuyên luận cũng đã khẳng định những thành công và hạn chế của tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán qua một số đối sánh đồng đại và lịch đại, và nhấn mạnh dù vẫn chịu ảnh hởng của tiểu thuyết chơng hồi các nớc trong khu vực, nhng nét độc đáo của tác phẩm chính là các tác giả ghi chép, dựng lại chính những sự kiện và nhân vật mà các tác giả tai nghe, mắt thấy hoặc 9 đích thân tham dự, tiếp xúc, thậm chí là đồng liêu hoặc cùng dòng máu với mình không cần tránh né [3; 144-145]. Đây đợc xem là công trình khảo cứu có quy mô toàn diện, đầy đủ nhất về Hoàng nhất thống chí. 4.4. Tạp chí 4.4.1 Trên tạp chí Văn học ( số 9 - 1968), Đỗ Đức Dục đã nghiên cứu về Hoàng nhất thống chí với bài viết có nhan đề Tính cách điển hình trong Hoàng nhất thống chí. Theo nội dung bài viết này thì rõ ràng các nhân vật trong tác phẩm đã mang tính cách và các nhân vật lịch sử đã trở thành nhân vật văn học, đồng thời trở thành những nhân vật có tính cách điển hình. Ông Đỗ Đức Dục cho rằng: Điều đặc sắc nhất trong chủ nghĩa hiện thực trong Hoàng nhất thống chí là sự mô tả nhân vật, những tính cách con ngời [4; 58]. Những nhân vật đợc mô tả trong Hoàng nhất thống chí đủ mọi hạng ng- ời, mọi tầng lớp trên cái nền của xã hội phong kiến đang rệu rã và đổ nát đến cực độ. Điều đáng chú ý ở đây là Đỗ Đức Dục chủ yếu đi sâu vào phân tích tính cách điển hình ở nhân vật Nguyễn Huệ - một vị vua thuộc phe chính nghĩa . Ông khẳng định : Hình tợng Nguyễn Huệ là biểu hiện hùng hồn sức mạnh của phơng pháp hiện thực chủ nghĩa trong Hoàng nhất thống chí [4; 159]. Còn các hình tợng vua chúa khác thuộc phe đối lập vẫn cha đợc ông đề cấp tới một cách cụ thể, tỷ mỉ. 4.4.2. Trên tạp chí Giáo dục ( số 205- tháng1/2009) Trơng Xuân Tiếu cũng đã nghiên cứu về Hoàng nhất thống chí với bài viết có nhan đề: Tiếp cận đoạn trích hồi thứ 14 viết về chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa theo hớng khám phá đặc sắc nghệ thuật. Bằng việc phân tích các đặc điểm nghệ thuật đợc sử dụng trong hồi 14, tác giả bài báo làm nổi rõ tài năng nghệ thuật của các nhà văn họ Ngô. Tác giả bài viết còn khẳng định: Dới ngòi bút của nhà văn họ Ngô, hình tợng vua Quang Trung và đoàn quân Tây Sơn đợc thể hiện thật đẹp đẽ. Đó là những ngời anh hùng yêu nớc, ra trận trong tâm thế chủ động, công đồn trong khí thế tiến công; và đã đánh bại quân Thanh xâm lợc bằng tinh thần 10 . đề nghệ thuật xây dựng nhân vật và tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí. Chương 2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật vua chúa thuộc tuyến phản diện trong Hoàng Lê. ĐỀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM TỰ SỰ VÀ GIỚI THIỆU TÁC PHẨM HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ 1.1 Giới thuyết về nghệ thuật xây dựng nhân vật trong

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan