Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tâc phẩm người mẹ của m gorki

65 3.3K 17
Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tâc phẩm người mẹ của m  gorki

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Phần A: Mở Đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1 Nền văn học hiện thực Nga với những thiên tài nghệ thuật nh: Puskin, Gôgôn, Xantcôp - Xêđrin, L.Tônxtôi, hay Sêkhốp .đã để lại cho nớc Nga và nhân loại một di sản văn hoá độ sộ. Nhng đối với Gorki thì đó là niềm tự hào, là nhng gì u tú mà dân tộc Nga, nhân dân Nga đã sáng tạo nên trong cuộc đấu tranh giải phóng xã hội liên tục trong gần một thế kỷ. M.Gorki (1868- 1936 ) là nhà văn học Nga vĩ đại, đợc xem là lá cờ đầu của thi ca văn học vô sản cách mạng. Là ngời đặt nền móng đầu tiên và khẳng định sự chiến thắng của Chủ nghĩa hiện thực Xã hội chủ nghĩa.Trong cuộc đời hoạt động văn học ngót nửa thế kỷ, ông đã để lại một sự nghiệp chói lọi, một di sản khổng lồ, đó là niềm tự hào của nhân dân Liên Xô và của cả loài ngời tiến bộ. R. Rôlăng viết:" Gorki là nhà văn đầu tiên và vĩ đại nhất của thế giới đẫ dọn đ- ờng cho cách mạng vô sản không có một nhà văn nào có vai trò cao hơn thế. Có thể nói Gorki là lãnh tụ tối cao của văn học, nghệ thuật và khoa học ở Liên Xô. Ông là lãnh tụ, là ngời thầy nghiêm khắc, ngời bảo vệ văn học, nghệ thuật và khoa học"(6b - 240). Lê Nin cũng đẫ từng phát biểu:" Gorki dứt khoát là ngời đại diện lớn nhất của nền nghệ thuật vô sản "(10b - 105). Ca ngợi tài năng và ảnh hởng của Gorki đối với văn học Nga cũng nh văn học thế giới, Hăngri Barbuyr - nhà văn lớn của nớc Pháp khẳng định: "ảnh hởng của M. Gorki đối với các nhà văn trẻ, những hoạ sĩ và nghệ sĩ chúng tôi thật là to lớn. Gorki là ngọn đuốc vĩ đại, ngời mở ra con đờng cho toàn thế giới mà những ngời hoạt động văn học sẽ đi theo". Tầm t tởng vĩ đại và những kiệt tác nghệ thuật đã đa M.Gorki xứng đáng là viện sĩ danh dự của Viện hàn lâm khoa học Hoàng gia Nga, là Chủ tịch hội nhà văn Liên Xô và là một trong những bậc thầy của văn hoá thế giới. 1.2 M.Gorki sáng tác rất nhiều thể loại: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, hồi kí, chính luận, chính kịch, lí luận, phê bình văn học .trong mọi lĩnh vực, thiên Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Bình 1 Khoá luận tốt nghiệp tài nghệ thuật của ông đều chiếm lĩnh những đỉnh cao chót vót từ những tác phẩm đầu tay nh "Makar Tsuđar " cho đến những sáng tác cuối cùng là "Cuộc đời Glimxăngghin ". Trong toàn bộ sự nghiệp sáng tác của M.Gorki, thì tác phẩm "Ngời mẹ" chiếm một vị trí hết sức quan trọng bởi nó là kết quả của quá trình kết tinh những giọt máu của con tim, là cái rây sàng lọc những chất tinh tế của trí tuệ, nó thể hiện sự tìm tòi căng thẳng, sự phấn đấu không mệt mỏi, thờng xuyên, liên tục và trởng thành của nhà văn nhằm sáng tạo ra những tác phẩm ngày một tốt hơn. Tiểu thuyết "Ngời mẹ" đã mang vào nền văn học Nga và văn học thế giới một luồng gió mới, một sinh khí mới làm cho ngời đơng thời phải thay đổi những suy nghĩ của mình về con ngời, cuộc đời, cách mạng, thúc đẩy họ hành động tiến lên nhịp bớc vào thời đại anh hùng. 1.3 Do ý nghĩa lớn lao đó của tác phẩm "Ngời mẹ", là tác phẩm đặt nền móng đầu tiên cho phơng pháp sáng tác Hiện thực Xã hội chủ nghĩa nên việc tìm hiểu nghệ thuật xây dựng trong "Ngời mẹ" của Gorki có ý nghĩa quan trọng về cả lí luận lẫn thực tiễn: Về lí luận: Qua viêc nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vât của Gorki trong tác phẩm "Ngời mẹ" làm sáng rõ nguyên tắc sáng tác của phơng pháp nghệ thuật mới, về những thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong tác phẩm "Ngời mẹ" nói riêng và trong những sáng tác của Gorki nói chung. Nhất là về nghệ thuật xây dựng nhân vật. Về thực tiễn: Việc nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật vừa củng cố kiến thức lí luận văn học đồng thời tạo điều kiện để chúng ta vận dụng kết quả nghiên cứu, phục vụ cho viêc giảng dạy, học tập văn học Nga và các tác phẩm của Gorki trong các trờng Đại học và Cao đẳng. 2. Lịch sử vấn đề Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Bình 2 Khoá luận tốt nghiệp Năm 1968, nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh của M. Gorki ở Liên Xô và các n- ớc trên thế giới đã thông báo về việc đã đặt mua toàn bộ tác phẩm của Gorki do Viện Hàn Lâm khoa học Nga xuất bản. Con số đặt mua lần một đã lên quá 30 vạn bản. Những tác phẩm của Gorki đã và đang dành đợc lòng mến mộ nồng nhiệt của đông đảo tầng lớp độc giả ở Liên Xô và nhiều nớc khác. Tuy vậy vấn đề thẩm định và đánh giá các sáng tác của Gorki cha thật đầy đủ và có tính hệ thống. A. Azubusốp viết: " .Nói chung nhiều ngời cha biết tới đỉnh cao ấy .Với ý nghĩa đó, việc khám phá Gorki vẫn còn đang ở phía trớc " (8b - 507) Yu. Tri-phô-nốp viết :' Gorki vẫn cha đợc đọc và hiểu một cách thực sự .Gorki nh một khu rừng trong đó có cả thú vật chim muông, hoa quả, nấm. Thế mà chúng ta chỉ lợm có nấm mà thôi"( 8b - 508 ). Trong các công trình nghiên cứu bằng tiếng Việt của các giáo s, tiến sĩ, giảng viên các trờng Đại hoc nh : S. O Mêlích Nubancốp với Lịch sử văn học Xô viết - NXB Văn hoá - Viện văn học - năm 1961. Nguyễn Hải Hà và Đỗ Xuân Hà với văn học Xô viết - NXB Giáo dục - nâm 1987. Nguyễn Kim Đính, Hoàng Ngọc Hiến, Huy Liên với lịch sử văn học Xô viết - NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp - năm 1982. Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Trờng Lịch, Huy Liên với lịch sử văn học Nga- NXB Giáo dục - năm 1997. Những công trình ấy chủ yếu đi vào những vấn đề chung mang tính khái quát cao hoặc nhấn mạnh đến những sáng tác thời kỳ đầu của Gorki và nếu có nói đến tác phẩm "Ngời mẹ" thì chỉ là sự sơ qua để thấy đợc quá trình sáng tác đồ sộ của Gorki, từ đó khái quát về sự nghiệp văn học của ông. Duy chỉ có cuốn "Macxim Gorki - sự nghiệp và sáng tác văn học"- Hoàng Xuân Nhị - NXB sự thật - Hà Nội 1958 đã nghiên cứu đời sống và sự nghiệp sáng tác văn học của Gorki qua ba quá trình lịch sử đấu tranh của nhân dân; quá trình đời sống của nhà văn và những sáng Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Bình 3 Khoá luận tốt nghiệp tác trong từng giai đoạn cụ thể. ở công trình này, trong phần giới thiệu về tiểu thuyết "Ngời mẹ" ông cũng đã nói đến phơng pháp hiên thực Xã hội chủ nghĩa chứ cha đề cập đến phần nghệ thuật của tác phẩm nhất là nghệ thuật xây dựng nhân vật. Có thể nói vận dụng lí luận nói chung (nh ngôn ngữ, hành động, nội tâm.) và lí luận thi pháp văn học về con ngời, cốt truyện, kết cấu, thời gian, không gian nghệ thuật để tìm hiểu, xem xét tác phẩm "Ngời mẹ" của Gorki thì cha có ở các công trình bằng tiếng Việt (Chỉ có ở các truyện ngắn thòi kỳ đầu của ông). Chúng tôi có ý thức tìm hiểu và đi vào vấn đề nghệ thuật xây dựng nhân vật này với một ý nghĩa hết sức thực tiễn là để nhằm vận dụng vào viêc dạy và học trong tinh thần đổi mới hiện nay. 3. Nhiệm vụ của luận văn Tiểu thuyết "Ngời mẹ" của Gorki là một hiện tợng độc đáo, phong phú và phức tạp. Nó vừa là tác phẩm đặt nền móng cho phơng pháp sáng tác mới lại vừa thể hiện cái nhìn, quan niệm cũng nh lí tởng thẩm mĩ mới của nhà văn. Cho nên để đạt đợc mục đích nghiên cứu đã đặt ra ở trên, nội dung nghiên cứu của đề tài này tôi tập trung giải quyết các vấn đề sau: Thứ nhất: Quan điểm nghệ thuật về con ngời của Gorki. Thứ hai: Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm "Ngời mẹ" từ đó thấy đợc sự phát triển trong sáng tác của Gorkicủa văn học nói chung. 4. Phơng pháp nghiên cứu và phạm vi t liệu 4 .1 Phạm vi t liệu: Luận văn này chủ yếu dựa vào các sáng tác của Gorki nh : - Tuyển tập truyện ngắn Gorki - NXB Đà Nẵng- 1997 - Tập 1.2 - Tiểu thuyết "Ngời mẹ" - NXB văn học - H. 1977. 4 .2 Phơng pháp nghiên cứu: Để thực hiện tốt nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi áp dụng phơng pháp luận nghiên cứu nhân vật trong tác phẩm văn chơng trên cơ sở các thao tác quen thuộc Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Bình 4 Khoá luận tốt nghiệp của nghiên cứu khoa học nh: Khảo sát, phân loại, phân tích so sánh, thống kê, tổng hợp, khái quát. 5 . Cấu trúc luận văn Phần A : Mở Đầu 1. Lí do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Nhiệm vụ luận văn 4. Phơng pháp nghiên cứu 5. Cấu trúc luận văn Phần B : Nội Dung Chơng I : Quan niệm nghệ thuật về con ngời I. Giới thuyết khái niệm quan niệm nghệ thuật về con ngời của nhà văn II . Quan niệm nghệ thuật về con ngời của M.Gorki Chơng II : Các thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật của M. Gorki trong tác phẩm "Ngời mẹ" 1. Miêu tả ngoại hình 2. Miêu tả nội tâm 3. Miêu tả ngôn ngữ 4. Miêu tả hành động Chơng III : Nghệ thuật thể hiện nhân vật trong tác phẩm"Ngời mẹ" của M.Gorki qua các yếu tố thời gian và không gian nghệ thuật , cốt truyện - kêt cấu và tình huống truyện 1. Nghệ thuật thể hiện nhân vật qua các yếu tố thời gian và không gian nghệ thuật Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Bình 5 Khoá luận tốt nghiệp 1.1 Thời gian nghệ thuật 1.2 Không gian nghệ thuật 2. Qua yếu tố cốt truyện và kết cấu truyện 3. Qua yếu tố tình huống truyện Phần C: Kết Luận 1. Khái quát nhũng vấn đề cơ bản 2. Một vài nhận xét Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Bình 6 Khoá luận tốt nghiệp Phần B : Nội Dung Chơng I: Quan niệm nghệ thuật về con ngời I. Giới thuyết khái niệm quan niệm nghệ thuật về con ngời của nhà văn Mọi ngời đều biết văn học là nhân học, là nghệ thuật miêu tả, biểu hiện con ngời. Con ngời là đối tợng chủ yếu của văn học. Dù miêt tả thần linh, ma quỷ hay miêu tả các nhân vật, văn học đều hớng tới thể hiện con ngời. Mặt khác ngời ta không thể miêu tả về con ngời nếu không cảm nhận, hiểu biết và có các phơng tiện, biện pháp nhất định. Mặt thứ hai này tạo thành chiều sâu, tính độc đáo của hình t- ợng con ngời trong văn học. Quan niệm nghệ thuật về con ngời là sự lí giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con ngời đã đợc hoá thân thành các nguyên tắc, phơng tiện, biện pháp thể hiện con ngời trong văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mĩ cho các hình tợng nhân vật trong đó . Nhân vật là hinh thức cơ bản nhất để miêu tả con ngời trong văn học. Tuy nhiên từ trớc tới nay ngời ta chỉ chú ý tới phơng diện khách thể của nó. Nhân vật mang những phẩm chất gì? Tính cách nhân vật nh thế nào? Ngoại hinh đợc khắc hoạ ra sao? Tâm lí nhân vật có gì đặc sắc? ngôn ngữ nhân vật có đợc cá tính hoá hay không ? Đó là những vấn đề không thể bỏ qua khi phân tích nhân vật nh một khách thể Để xác lập loại hình nhân vật, ngời ta chia ra nhân vật chính, nhân vật phụ, chính diện hay phản diện. Về cấu trúc thì chia ra nhân vật mặt nạ, nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật t tởng Quan niệm nghệ thuật về con ngời là nguyên tắc cảm thấy, hiểu và miêu tả con ngời trong văn học nhng các nguyên tắc đó có cơ sở sâu xa trong thực tế lịch sử. Mác đã từng nói đại ý rằng: khi con ngời Nguyên thuỷ cha chinh phục đợc thiên Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Bình 7 Khoá luận tốt nghiệp nhiên thì họ tởng tợng ra các thần, nhng khi đã sáng tạo đợc thuốc súng, máy in thì họ sẽ không tởng tợng về các thần nh Hêphaixtốt hay Apôlô nữa. Nh vậy quan niệm nghệ thuật về con ngời là sản phẩm của lịch sử. Quan niệm nghệ thuật về con ngời cũng là sản phẩm của văn hoá, t tởng."Quan niệm con ngời là hinh thức đặc thù nhất cho sự phản ánh nghệ thuật, trong đó thể hiện sự tác động qua lại của nghệ thuật với các hình thái ý thức xã hội khác". Cho nên dù quan niệm con ngừơi trong mỗi thời có thể đa dạng nhng vẫn mang dấu ấn của quan niệm thống trị . Quan niệm về con ngời chính là sự khám phá về con ngời, "Phản ánh cấu trúc của nhân cách con ngời và các hình thức phức tạp tơng ứng trong quan hệ con ngời đối với thế giới". Nó mang dấu ấn sáng tạo của ngời nghệ sĩ. Đúng là: "Một nền nghệ thuật mới bao giờ cũng ra đời với con ngời mới". Với cách hiểu mới về con ngời hoặc bắt đầu từ việc suy nghĩ lại các khám phá nghệ thuật của ngừơi đi trớc. Sự vận động của thực tế làm nảy sinh con ngời mới và miêu tả những con ngời ấy sẽ làm văn học đổi mới. Quan niêm nghệ thuật về con ngời không phải là bất cứ cách cắt nghĩa, lí giải nào về con ngời mà lầ cách cắt nghĩa có tính phổ quát, tột cùng mang ý vị triết học, nó thể hiện cái giới hạn tối đa trong việc miêu tả con ngời. Do đó ngời ta có thể tiến hành so sánh các tác phẩm văn học khác nhau trên giới hạn tối đa mà hiểu đợc mức độ chiếm lĩnh đời sống của các hệ thống nghệ thuật. Quan niệm nghệ thuật về con ngời luôn hớng con ngời trong mọi chiều sâu của nó. Cho nên đây là tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá giá trị nhân văn vốn có của văn học. Nghệ sĩ là ngời suy nghĩ về con ngời, cho con ngời, nêu ra nhữn t tởng mới để hiểu về con ngời. Do đó càng khám phá nhiều quan niệm nghệ thuật về con ngời thì càng đi sâu vào thực chất sáng tạo của họ, càng đánh giá đúng thành tựu của họ. Quan niệm nghệ thuật xét đến toàn bộ quan niệm về con ngời trong sự sáng tạo, đổi mới, nó hớng về tơng lai. Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Bình 8 Khoá luận tốt nghiệp II .Quan niệm nghệ thuật về con ngời của Gorki Nh trên đã nói: đối tợng thể hiện chủ yếu của văn học là con ngời. Vì thế không thể lí giải một hệ thống văn thơ mà bỏ qua con ngời đợc. Không thể lí giải một hệ thống thơ văn mà bỏ qua con ngời đợc thể hiện trong đó. Trong phê bình và nghiên cứu hiện nay, con ngời trong quan niệm của Gorki thờng đợc biểu hiện qua khái niệm và đề tài (Con ngời dới đáy, con ngời lu manh, phụ nữ mất nhân phẩm, những ngời công nhân, con ngời cách mạng, những kẻ t sản đồi bại và qua các hinh tợng nhân vật nh ( EmiLiên Philai , Makar Tsudra, Sencát, Paven, Rbin, Pêlagêi Nilốpna, Actamônốp .)) và các chi tiết thể hiện của chúng. Ghi nhận đề tài và hình tợng đó, chúng ta khẳng định ngợi ca các đối tợng trong thực tế đợc nhà văn miêu tả, đồng thời khẳng định tài năng của nhà văn qua các chi tiết giàu tính chân thực, qua câu hay từ đắt, qua những câu văn sống, thiết tha. Bình luận về con ngời cũng là một nội dung của việc nghiên cứu văn xuôi. Nhng phơng diện quan trọng cơ bản là tìm xem nhà văn đã lí giải, quan niệm đối tợng đó nh thế nào ? Sử dụng các phơng tiện để thể hiện phù hợp ra sao, và cuối cùng tất cả những điều đó cho phép tác giả thể hiện đối tợng với chiều sâu nào, phát hiện thêm ở đâu. Nhợc điểm của giới phê bình xã hội học dung tục là say sa với chủ nghĩa đề tài, xem nhẹ vai trò sáng tạo t tởng, nghệ thuật, thẩm mĩ của tác giả. Con ngời trong văn học đâu phải là con ngời có trong thực tế mà là quan niệm về con ngời ấy một cách thẩm mĩ và nghệ thật. Chẳng những đề tài của văn học không ngừng đổi thay mà quan niệm nghệ thuật về nó cũng luôn luôn phát triển, làm cho đồi tợng đợc nhìn từ những góc độ mới. Chính vì bỏ qua quan niệm nghệ thuật về con ngời nên đã dẫn đền cách hiểu giản đơn, thô thiển về bản chất phản ánh của văn nghệ. Hoặc là đồng nhất t tởng sáng tác với thế giới quan, hạ thấp yêu cầu sáng tạo t tởng nghệ thuật, thẩm mĩ của tác giả, cho rằng nhà văn chỉ cần tâm hồn là đủ. Hoặc là rút gon tiêu chuẩn của tính chân thực vào một điểm là miêu tả giống hay không giống so với đối tợng. Và nhờ vậy kết quả cũng xem nhẹ vai trò sáng tạo nghệ thuật của nhà văn. Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Bình 9 Khoá luận tốt nghiệp Vấn đề quan niệm nghệ thuật về con ngời thực chất là vấn đề tính năng động của chủ thể nghệ thuật trong việc phản ánh hiện thực, lí giải con ngời bằng các ph- ơng tiện nghệ thuật, là vấn đề giới hạn, phạm vi chiếm lĩnh đời sống của một hệ thống nghệ thuật, là khả năng thâm nhập của nó vào các miền khác nhau của cuộc đời. Đã từ lâu, sáng tác của Gorki không đơn giản là hiện tợng của một tập truyện, một cuốn tiểu thuyết, một thời kỳ sáng tác hay của một tác giả mà là hiện tợng của một giai đoạn sáng tác văn học dân tộc, một thời đại văn hào LêNin đã từng phát biểu:"M. Gorki dứt khoát là ngời đại diện lớn nhất của nền nghệ thuật vô sản, là ng- ời khai sinh ra văn học nghệ thuật Xã hội chủ nghĩa của thế giới" (6b - 187). Việc tìm ra câu này hay từ kia đắt cha phải là điều quạn trọng nhất đối với một hiện tợng văn học lớn. Điều quan trọng là các nguyên tắc cắt nghĩa con ngời có tác dụng nâng t duy nghệ thuật lên một trình độ mới nh thế nào?. Thực vậy, khi tái hiện con ngời một cánh hiện thực, nói chung nhà văn nào chẳng ít nhiều miêu tả yâm lí con ngời. Nhng đa miêu tả tâm lí lên trình độ phát hiện "Phép biện chứng của tâm hồn" Nh L. Tônxtôi là mở ra một giới hạn cho t duy nghệ thuật. Cũng vậy, khi khắc hoạ tính cách ai cũng thể hiện những ý nghĩ, t tởng, tình cảm của nhân vật . Nhng đa sự miêu tả nhân vật lên thành sự miêu tả một ý thức, một t tởng nh Đốstôievsky đã làm lại một sáng tạo mới trong nghệ thuật nh M.Bakhin khẳng định. Nói đến con ngời trong quá trình nhận thức và đấu tranh giải phóng cho chính mình không phải khởi đầu từ những sáng tác thời kỳ đầu của Gorki mà phải đến cuốn tiểu thuyết "Ngời mẹ" và những sáng tác sau này nh "Gia đình Actamônốp" mới hình thành một quan niệm nghệ thuật mới về con ngời, đủ khơi một nguồn hứng nghệ thuật. Nh vậy nói tới quan niệm nghệ thuật là nói tới sáng tạo về chất trong cảm thụ và miêu tả đời sống. Chừng nào cha có đổi mới trong quan niệm nghệ thuật về con ngời thì sự tái hiện các hiện tợng đời sống khác nhau chỉ có ý nghĩa mở rộng trên cùng một chiều sâu. Thật khó nói tới sự phát triển của t duy nghệ thuât mà thiếu sự mở rộng, đào sâu các giới hạn Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Bình 10 . pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật của M. Gorki trong tác ph m "Ngời m & quot; 1. Miêu tả ngoại hình 2. Miêu tả nội t m 3. Miêu tả ngôn ngữ 4. Miêu. trong tác ph m "ngời m & quot; M. Gorki là m t trong những nhà văn rất thành công trong nghệ thuật xây dựng nhân vật. Dới ngòi bút tài hoa của Gorki, thế

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan