Nghệ thuật vừa đánh vừa đàm trong đấu tranh ngoại giao của đảng tại hội nghị paris về việt nam (1968 1973)

53 1.6K 8
Nghệ thuật vừa đánh vừa đàm trong đấu tranh ngoại giao của đảng tại hội nghị paris về việt nam (1968   1973)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử ------------------------ Hồ Thị Thơng Khoá 44 Lớp B2 Khoá luận tốt nghiệp đại học Khoá học 2003-2007 Đề tài : Nghệ thuật vừa đánh vừa đàm trong đấu tranh ngoại giao của đảng tại hội nghị paris về việt nam (1968 1973) Chuyên ngành: lịch sử việt nam. Ngời hớng dẫn khoá luận: Thạc sĩ. Trần Vũ Tài. Vinh, 5 2007. Lời cảm ơn! Luận văn này hoàn thành có sự cố gắng nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình chu đáo của Thầy giáo hớng dẫn Trần Vũ Tài, các thầy cô giáo trong tổ Lịch sử Việt Nam Khoa Lịch sử Trờng Đại học Vinh, cùng sự động viên khích lệ của gia đình và bạn bè. Từ đáy lòng tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới thầy giáo hớng dẫn, các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè. Do khả năng và thời gian có hạn chắc chắn khoá luận này không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tôi hy vọng nhận đợc sự chỉ bảo tận tình của thầy cô và sự góp ý chân thành của các bạn./. Vinh, tháng 5 năm 2007. Tác giả : Hồ Thị Thơng. A-PHẦN MỞ ĐẦU 1-LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau hơn ba mươi năm giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc ,ngoại giao Việt Nam có thể tự hào về vai trò là một mặt trận quan trọng, trong ba mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao, đã thực tốt chiến lược, sách lược của Đảng trong cuộc cách mạng của toàn dân ta nhằm đưa giang sơn về một mối,cùng tiến lên chủ nghĩa xã hội .Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, hoạt động ngoại giao thực sự trở thành một chiến lược lớn của Đảng .Tuy nhiên ngoại giao là một “nghệ thuật của các khả năng”. Vì vậy để nâng hoạt động ngoại giao lên một tầm cao, đạt tới trình độ nghệ thuật đòi hỏi phải có phương pháp và phương cách vận dụng chiến lược, sách lược đối ngoại một cách nhạy bén, uyển chuyển và sáng tạo, đạt được hiệu quả có lợi nhất , trên tương quan lực lượng và điều kiện cụ thể tại nhiều thời điểm nhất định, đặc biệt là trong tình thế hiểm ngèo. Đảng ta tại Hội nghị Pari đã thể hiện được nghệ thuật đó, và Hội nghị Paris cũng chính là sự thể hiện trình độ cao của nghệ thuật vừa đánh vừa ®µm của Việt Nam. Cuộc đấu tranh ngoại giao trong suốt quá trình đàm phán ở Paris giữ một vai trò hết sức quan trọng, tích cực, chủ động và có ý nghĩa chiến lược. Đó là sự kiên định về nguyên tắc, độc lập tự chủ trong đàm phán, đồng thời luôn luôn sáng tạo, khôn khéo mềm dẻo về sách lược; là sự kết hợp nhuần nhuyễn vừa đánh vừa đàm trong đàm phán hai bên và bốn bên, trong họp công khai và bí mật… Hội nghị Paris là cuộc thương lượng trực tiếp giữa Việt Nam và Mỹ, là sự thể hiện sách lược mềm dẻo của Đảng nhằm sớm đi vào cục diện vừa đánh vừa đàm, buộc Mỹ phải “đi vào kế hoạch của ta”. Đảng ta chủ trương: đẩy mạnh tiến công toàn diện bằng quân sự và chính trị, b»ng ba mũi giáp công, kết hợp với tiến công ngoại giao để giành thắng lợi quyết định về ta. Ngày nay, nước ta đã hoàn toàn độc lập, thống nhất, đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu “dân giàu , nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh” theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong sự nghiệp lớn lao đó, chắc chắn ngoại giao vẫn tiếp tục đóng vai trò rất quan trọng và những bài học của cuộc hoà đàm Paris vẫn còn nguyên giá trị. Bài học từ Hội nghị Paris và Hiệp định Paris đối với ngoại giao Việt Nam và hoạt động đối ngoại trong bối cảnh tình hình phức tạp hiÖn nay là bài học về tổ chức cuộc đấu tranh ngoại giao, tập hợp lực lượng, đấu tranh dư luận và nghệ thuật đàm phán ngoại giao. Tất cả những gì có thể học hỏi được từ Hội nghị Paris vẫn có giá trị thời sự thiết thực đối với tất cả chúng ta hôm nay và mai sau. Nhỡn li cuc u tranh ngoi giao a n vic kớ Hip nh Paris, chỳng ta cú dp cựng nhau ụn li nhng nm thỏng lch s v vang, cựng nhau suy ngm v ng li ch o, sỏch lc v nhng bc i ngoi giao ti tỡnh ó c vn dng chng li nhng ý , mu mụ, hnh ng xo quyt v tn bo ca đối phng. ng thi, qua ú cng hiu rừ hn v ỏnh giỏ ỳng hn v nguyờn nhõn thnh cụng, tm vúc v ý ngha to ln ca thng li ngoi giao lch s ca dõn tc ta ti Paris. Hn 30 nm ó trụi qua, th gii ó tri qua bit bao thay i. Lch s ó bc sang mt giai on mi trong s nghip xõy dng v bo v T quc xó hi ch ngha phn vinh, vn minh v hin i. Trờn ng i ti tng lai cỏc bi hc kinh nghim ca Hi ngh Paris v Vit Nam vn luụn sỏng mói giỏ tr thi s v cú ý ngha thc tin ln lao. Nghiờn cu v ngh thut va ỏnh va m trong u tranh ngoi giao ca ng ti Hi ngh Paris v Vit Nam l mt ti hay nhng cho n nay cha cú mt cụng trỡnh no cp mt cỏch cụng phu, trong khuụn kh ca mt khoỏ lun tt nghip i hc, chỳng tụi mnh dn chn ti v Ngh thut va ỏnh va m trong u tranh ngoi giao của Đảng tại hội nghị Paris về Việt Nam (1968-1973) làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình. 2-lịch sử vấn đề Vấn đề ngoại giao trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ đã đợc nhiều ngời nghiên cứu, với nhiều khía cạnh khác nhau. Cuốn Tạp chí cộng sản. cơ quan lí luận và chính trị của trung - ơng Đảng Cộng sản Việt Nam số 8/4-2005 có bài Mặt trận ngoại giao trong cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam , thống nhất tổ quốc của tác giả Phan Doãn Nam, đã đề cập đến những bớc đi khéo léo trên mặt trận ngoại giao trớc khi diễn ra Hội nghị Paris và sự linh hoạt kiên quyết nhng uyển chuyển trên bàn Hội nghị của Đảng ta tại Hội nghị Paris. Cuối cùng tác giả đề cập đến quá trình đấu tranh thi hành hiệp định Paris của ta cho đến ngay giải phóng miền Nam Cuốn thứ hai đề cập đến là Mặt trận ngoại giao với cuộc đàm phán Paris về Việt Nam của nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội- 2004. Cuốn sách đã đi sâu phân tích, phác hoạ nên một bức tranh sinh động, toàn cảnh về quá trình đấu tranh gay go ,quyết liệt từ khi bắt đầu đến khi kết thúc cuộc đàm phán hoà bình tại Hội nghị Paris và cuộc đấu tranh sau đó nhằm đảm bảo những kết qủa đã giành đợc trong Hiệp định. Cuốn Các cuộc thơng lợng Lê Đức Thọ Kissinger tại Paris tác giả Lu Văn Lợi Nguyễn Anh Vũ của nhà xuất bản Công an nhân dân -2002, đã đề cập đến các cuộc tiếp xúc Việt Nam-Hoa Kỳ trớc Hội nghị Paris, còn phần tiếp theo các cuộc thơng lọng Lê Đức Thọ- Kissinger tại Paris xoay quanh về việc kết thúc chiến tranh, rút quân Mỹ về nớcvà cuối cùng kí hiệp định. Cuốn thứ t đợc đề cập đến là Ngoại giao Việt Nam 1945- 2000của nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội năm 2005 ,các tác giả đã phác hoạ những nét chính của hoat động ngoại giao Việt Nảmtong 55 năm,từ 1945-2000, một thời kỳ đầy biến động và biết bao đổi thay ở Việt Nam cũng nh trên thế giới.Trên nền của đời sống chính trị, kinh tế thế giới và quan hệ quốc tế trong thời kỳ này, đồng thời gắn liền với quá trình vận động của cách mạng nớc ta ,cuốn sách trình bày một cách hệ thống và tổng hợp các sự kiện ngoại giao của Việt Nam. Cuốn Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ và hai mơi năm xây dựng đất nớc, với bài Tiến công ngoại giao trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ của tác giả Trần Hữu Đính đã đề cập đến :Trong thời kỳ kháng chiến chống mỹ, cứu nớc hoạt động ngoại giao không chỉ đơn thuần phản ánh, so sánh lực lọng trên chiến trờng, mà còn là âm mu tấn công để giành thắng lợi và kết thúc chiến tranh . Quá trình Đảng lạnh đạo đấu tranh ngoại giao tại Hội nghi Pari về Việt Nam(1968-1973) của tác giả tiến sĩ Lơng Viết Sang, nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội-2005. Nội dung của cuốn sách này, tác giả đã tập trung làm nổi bật vai trò lạnh đạo của Đảng trong đàm phán buộc Mỹ chấm dứt ném bom bắn phá miền Bắc và chống chiến lợc Việt Nam hoá chiến tranh buộc Mỹ kí hiệp định Pari. Phần cuôí cùng tác giả nêu lên ý nghĩa thắng lợi và một số kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo đấu tranh ngoại giao tại Hội nghị Paris. Tất cả các t liệu này đã đợc công bố rộng rãi, đã đựơc viết thành sách báo, trở thành nguồn tài liệu tham khảo, nghiên cứu cho rất nhiều ngòi.Tuy nhiên tất cả mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu khái quát mà cha đi vào cụ thể và chúng tôi lấy đó làm những t liệu tài liệu tham khảo quan trọng trong quá trình thực hiện đề tài. 3-đối tọng và phạm vi nghiên cứu *Đối tợng nghiên cứu : Nghệ thuật vừa đánh vừa đàm trong đấu tranh ngoại giao của Đảng tại Hội nghị Paris về Việt Nam *Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: những vấn đề trong khuôn khổ cuộc chiến Việt-Mỹ trên chiến trờng và trên bàn đàm phán tại Hội nghị Paris về Việt Nam. Phạm vi thời gian:(từ tháng 05/1968 đến tháng 01/1973) 4-phơng pháp nghiên cứu Cơ sở phơng pháp luận: là lí luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, t t- ởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam với công tác nghiên cứu khoa học. Phơng pháp nghiên cứu: ngoài phơng pháp lịch sử và phơng pháp lô gíc là chủ yếu, tác giả sử dụng phơng pháp hỗ trợ nh: Mô tả,giải thích để rút ra những nhận xét, những kết luận khoa học khách quan. 5-bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận,phụ lục và tài liệu tham khảo, thì nội dung chính của luận văn đợc trình bày trong hai chơng sau: Chơng1: Cơ sở lí luận về nghệ thuật vừa đánh vừa đàm Chơng2: Nghệ thuật vừa đánh vừa đàm trong đấu tranh ngoại giao của Đảng tại Hội nghị Paris về Việt Nam(1968-1973) b-nội dung Chơng 1 cơ sở lí luận về nghệ thuật vừa đánh vừa đàm 1.1 kháI niệm Vừa đánh vừa đàmnghệ thuật chỉ đạo chiến tranh đã có từ lâu trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Đây là nghệ thuật kết hợp tiến công địch cả về quân sự và ngoại giao, tạo nên sức mạnh tổng hợp để giành thắng lợi cuối cùng [10,45]. Một đặc điểm nổi bật trong lịch chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam là luôn phải chiến đấu chống lại những kẻ thù mạnh hơn về quân số và vũ khí. Trong điều kiện ấy,Việt Nam luôn phải áp dụng nghệ thuật lấy yếu đánh mạnh, lấy ít địch nhiều. Nghệ thuật đó không chỉ đợc áp dụng trong từng trận đánh, từng chiến dịch quân sự mà trong nhiều cuộc kháng chiến còn là sự phối hợp giữa tiến công địch cả về quân sự và ngoại giao. Đó chính là phơng thức vừa đánh vừa đàm. Trong hàng nghìn năm dựng nớc và giữ nớc, dân tộc ta đã phải trải qua nhiều cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ với nhiều loại giặc ngoại xâm hùng mạnh gấp bội để giành lại và giữ vững nền độc lập của mình và sự thống nhất Tổ quốc. Nét đặc thù đó của nớc ta rất hiếm thấy trên thế giới. Một nét đặc thù nữa là trong sự nghiệp đấu tranh ấy, đấu tranh ngoại giao luôn luôn là bạn đồng hành của đấu tranh quân sự. Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc là một điển hình về nét đặc thù này của Việt Nam. Có lẽ trong trờng hợp Việt Nam, câu châm ngôn khi tiếng súng ngừng nổ là lúc các nhà ngoại giao lên tiếng không thật phù hợp. Đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao luôn luôn có mối quan hệ biện chứng, trong đó thắng lợi trên chiến trờng thờng quyết định thành công trên bàn đàm phán. Tuy nhiên, đối với nớc ta, đấu tranh ngoại giao không mang tính chất thụ động mà hỗ trợ trực tiếp và rất đắc lực cho đấu tranh quân sự. Quân sự và ngoại giao là hai mặt trận gắn liền hữu cơ và hỗ trợ lẫn nhau. Trên bàn đàm phán không thể giành đợc những gì không giành đợc trên chiến trờng. Nhng những gì giành đợc trên chiến trờng sẽ không đợc khẳng định nếu không có nghệ thuật giành thắng lợi trên bàn đầm phán. Hơn thế nữa, thắng lợi trên bàn đàm phán tạo thêm điều kiện thuận lợi để giành thắng lợi lớn trên chiến trờng. Trong chiến tranh, đấu tranh quân sự giữ vị trí hàng đầu. Chiến tranh càng phát triển thì hình thức đấu tranh quân sự càng trở nên quan trọng, vì nó giữ vị trí quyết định trong việc tiêu diệt lực lợng quân sự địch, làm thất bại âm mu quân sự và chính trị của địch. Vì thế, Đảng ta hết sức tập trung chỉ đạo cuộc đấu tranh trên mặt trận quân sự. Mọi hoạt động khác trong đó có ngoại giao , phải góp phần tạo ra sức mạnh cho cuộc kháng chiến. Trong khi lãnh đạo toàn dân quyết tâm chiến đấu đến cùng , với quan điểm nhân đạo và hoà bình, Đảng chủ trơng không bỏ lỡ cơ hội đàm phán để kết thúc chiến tranh. Trên cơ sở giành thắng lợi trên chiến trờng, làm tiêu tan hi vọng giành thắng lợi bằng quân sự của địch , Đảng đã chỉ đạo vừa đánh vừa đàm, kết hợp giành thắng lợi quyết định trên chiến trờng với bàn đàm phán tại Hội nghị Paris để kết thúc kháng chiến. Hội nghị Paris là sự thể hiện trình độ cao của nghệ thuật vừa đánh vừa đàm của Việt Nam, Hội nghị cho thấy chúng ta đã vận dụng một cách nghệ thuật mối quan hệ hữu cơ đó ,biết mở đàm phán đúng lúc, phù hợp với tình thế trên chiến trờng . 1.2 kế sách vừa đánh vừa đàm trong truyền thống lịch sử việt nam . Để dựng nớc và giữ nớc, để giành và giữ nền độc lập dân tộc, nhìn chung cả quá trình mấy nghìn năm lịch sử, nhân dân ta trơc kẻ thù hung bạo , dùng vũ lực đặt ách thống trị , đã không đi trệch con đờng đúng dắn, duy nhất đã chọn : con đờng cầm vũ khí đấu tranh quyết liệt một mất một còn với địch .Cha đạt đợc mục đích độc lập dân tộc , cha thực hiện quyền làm chủ hoàn toàn đất nớc mình thì tổ tiên ta quyết nắm chắc vũ khí trong tay , quyết đánh quyết thắng.Chính đi theo con đờng dó mà cha ông sáng tạo ra một nghệ thuật chỉ đạo đúng đắn , một nghệ thuật biết khởi sự và giỏi tiến hành chiến tranh đồng thời biết kết thúc chiến tranh và giữ vững thắng lợi của chiến tranh đó một cách có lợi cho đất nớc, dân tộc, một khi mà mục tiêu cơ bản của chiến tranh đã đạt đ- ợc. Đó là nghệ thuật giành, giữ vững, củng cố quyền làm chủ đất nớc của một dân tộc kiên cờng bất khuất, ngời không đông quân đội không nhiều, đất nớc không rộng, mà phải chiến thắng những quân đội xâm l- ợc của một nớc phong kiến lớn mạnh . Trong điều kiện ta là một nớc đất không rộng, ngời không đông, phải đánh phải thắng oanh liệt một quân đội xâm lợc của một nớc phong kiến lớn mạnh, dân tộc ta đã tạo nên một nghệ thuật mà tổ tiên ta gọi là lấy ít địch nhiều , lấy yếu trị mạnh , lấy đoản chống trờng [8,76] . Trong việc xử trí tình huống chiến lợc cụ thể thì không khinh địch, đánh giá đúng sức mạnh ban đầu của quân xâm lợc: lúc quân địch còn mạnh thì ta hành động rất thận trọng, nhng khi địch đã trở thành yếu lại hành động rất táo bạo. Trên cơ sở đánh giá đúng tình thế khách quan , biết địch biết ta một cách đúng đắn, tổ tiên ta đã phát huy đến mức cao độ nỗ lực chủ quan, phát huy đến mức cao độ trí tuệ của mình, tìm ra trăm phơng nghìn kế, khắc phục muôn vàn khó khăn gian khổ và đã lập nên những chiến công kỳ lạ. Đó cũng chính là điều kiện làm cho tính sáng tạo trong nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh, đạt đến trình độ rất cao. Điểm lại các cuộc kháng chiến trong lịch sử nớc ta , chúng ta thấy tổ tiên ta đã biết khéo léo kết hợp đấu tranh vũ trang rất kiên quyết với đấu tranh ngoại giao rất mềm dẻo sau khi đã giành đợc thắng lợi to lớn quyết định trên chiến trờng, sau khi quân địch bị thất bại nặng nề mà thực chịu thua , nhằm củng cố và mở rộng thành quả đấu tranh . Trong những cuộc chiến tranh thắng lợi, vấn đề đánhđàm đã đợc tổ tiên ta nhận thức một cách đúng đắn và giải quyết một cách đúng đắn, sáng tạo. Luôn luôn sẵn sàng đánh, đánh đến thắng lợi hoàn toàn, đánh hết trận này, đánh xong với kẻ thù này lại chuẩn bị đánh trận khác, đánh kẻ thù khác nếu chúng dám xâm lợc. Đó là quan điểm chiến lợc nhất quán của dân tộc ta. Mặt khác tổ tiên ta cũng tỏ ra mình hiểu ngời , biết dùng biện pháp đàm phán kết hợp đợc tính cứng rắn về nguyên tắc và tính mềm dẻo về sách lợc, để củng cố và mở rộng thành quả của đấu tranh vũ trang . Có đánhđàm , trên cơ sở đánh thắng oanh liệt mà chủ động đẩy mạnh hoat động ngoại giao khôn khéo , điều đó đã đợc thể hiện ở tất cả các cuộc kháng chiến trong lịch sử Việt Nam . Kinh nghiệm lịch sử của tổ tiên chứng tỏ phải có những chiến thắng oanh liệt , những trận đánh tiêu diệt lớn thật vang dội , cổ vũ đến cao độ nhiệt tình yêu nớc của nhân dân ta, khiến toàn quân toàn dân dốc sức đánh bại hoàn toàn quân địch, mà địch thì suy sụp tinh thần chiến đấu, không thể không chịu thua trớc thảm hoạ quân sự của chúng, đó là thời cơ có lợi để tổ tiên ta tiến hành ngoại giao với địch. Tuỳ theo so sánh lực lợng gữa ta và địch trong từng triều đại, tổ tiên ta đã biết áp dụng hai cách vừa đánh vừa đàmđánh thắng rồi đàm. Trong quá trình giữ nớc của dân tộc, tổ tiên ta ở các thời đều kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao để đánh thắng giặc. Chiến tranh giải phóng hay chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, tổ tiên ta đều làm nh thế. Trong kháng chiến chống tống(1075-1077) thời kỳ nhà Lý ,sau khi đánh các căn cứ xâm lợc của quân Tống ở Khâm Châu, Ung Châu, Liêm Châu(1075), Lý Thờng Kiệt rút quân về nớc . Mùa Thu 1076, sau khi đem quân từ Quảng Tây về, Lý Thờng Kiệt cho đắp ở bờ sông cầu một khúc đê cao nh bức thành đất , dài gần 7 vạn bớc(khoảng 30 km), chạy dài từ bến đò sông Nh Nguyệt tới chân núi Nham Biền, bên ngoài đê, đóng cọc tre mấy lớp để làm giậu, giữ lấy chân đê. Toàn bộ khúc đê cao này là một chiến luỹ kiên cố để chặn đánh địch , không cho chúng qua sông cầu tiến vào Thăng Long. Những ngày đầu năm 1077, tớng Tống là Quách Quỳ đem đại quân vợt biên giới tiến sang nớc ta. Sau 10 ngày hành quân rất chật vật, ngày 18-11-1077, quân Tống mới tới bờ Bắc sông Cầu , nhng không sang đợc vì không có thuyền. Đối diện với quân Tống bên bờ Bắc là phòng tuyến kiên cố của ta ở bên bờ Nam và có đại quân ta đóng ngay tại phòng tuyến . Quân Tống nửa đêm bắc cầu phao qua sông, liều chết đánh sang bờ Nam. Quân ta kiên quyết chống lại. Sau trận đánh này, quân Tống bị quân ta vây chặt ở bờ Bắc sông Cầu trong 40 ngày liền. Quân Tống sang Đại Việt 10 vạn, bị chết 8 vạn, chỉ còn 2 vạn; 20 vạn dân phu cũng chết một nửa, 1vạn ngựa thì còn hơn 3 nghìn[1,52] .Tuy Lý Thờng Kiệt đã chặn đợc đại quân Tống trên phòng tuyến sông Cầu nhng tình thế địch ta cha phân rõ thắng bại, dù thế ta có lợi hơn. Bất kể thế nào thì đến khi đó quân Tống vẫn còn ở trên đất ta và đã chiếm đợc một số vùng của ta. Có hai vấn đề phải giải quyết: đuổi quân tống ra khỏi nớc và thu hồi các châu Quang Lang, Châu Môn, Tô Mậu, T Lang, Quảng Nguyên Sau những tổn thất trên phòng tuyến sông Cầu và những tổn thất do Lam Sơn chớng khí, tinh thần quân Tống sa sút,bản thân tớng Quách Quỳ hoang mang, tiến thoái lỡng nan.Nhng rút lui thì mất thể diện của thiên triều. Biêt rõ ý đồ xâm lợc của giặc đã bị đè bẹp, Lý Thờng Kiệt liền chủ động đa đề nghị rút quân về thì giao hảo thực chất là mở lối thoát cho quân Tống . Đó là chủ trơng kết thúc chiến mềm dẻo của Lý Thờng Kiệt : dùng biện sĩ để bàn hoà , không nhọc t- ớng tá khỏi tốn máu xơng mà bảo toàn đớc tôn miếu[30,162]. Lý Th- ờng Kiệt cử Kiều Văn Ung đi thơng thuyết với Quách Quỳ. Sứ giả bàn với Quách Quỳ : xin hạ chiếu rút lui đại quân về thì lập tức sai sứ sang tạ tộivà tu cống, chỗ nào quân Tống đã chiếm là đát Tống[2,13]. Quách Quỳ tớng Tống lúc đó chỉ có thể chọn một trong hai con đờng : hoặc tiếp tục đánh thì bị tiêu diệt hoàn toàn, hoặc nhận điều kiện rút quân thì bảo tồn đợc bộ phận sinh lực còn lại, giữ đợc tính mạng của bản thân. Trong điều kiện nguy cơ bị tiêu diệt hoàn toàn, Quách Quỳ đã chọn con đờng thứ hai, lập tức rút quân, ngay trớc khi triều đình ra lệnh. Vào tháng 3-1077, quân Tống bí mật rút lui. Quân Tống rút đến đâu , Lý Thờng Kiệt cho quân theo sát lấy lại đất đai đến đấy. Quân ta nhanh chóng thu hồi các châu Môn, Quang Lang, Tô Mậu, T Lang. Riêng châu Quảng Nguyên (Cao Bằng) là miền đất có nhiều tài nguyên, nhất là mỏ vàng, nên nhà Tống có âm mu chiếm đóng lâu dài. Nhng rồi bằng những biện pháp đấu tranh kiên quyết kết hợp chiến tranh du kích với đấu tranh ngoại giao nhà Lý cũng lấy lại đợc vào năm 1079. Nhà sử học Phan Huy Chú bình luận rất đúng việc biên giới ở đời nhà Lý đợc nhà Tống trả lại rất nhiều. Bởi vì trớc thì có oai thắng trận , ngời Trung Châu hoảng sợ đủ làm cho nhà Tống phải phục, sau thì sứ thần bàn bạc lời lẽ thung dung, càng thêm khéo léo, cho nên cần gì dợc nấy làm cho lời tranh biện khiến ngời phơng bắc phải phục mà thế lực Nam giao đợc mạnh[8,109]. Lý Thờng Kiệt chống Tống bằng một cuộc chiến tranh toàn diễn trên tất cả các mặt từ quân sự , ngoại giao, chính trị đến cả địch vận. Thiên tài của ông là đã táo bạo phá kế hoạch chuẩn bị chiến tranh của quân Tống ngay trên đất Tống, ghìm chân trên phòng tuyến Nh Nguyệt để dùng biện sĩ bàn hoàvới tớng Tống-Quách Quỳ khiến y biết ta sẽ thơng lợng rồi màvẫn bí mật sút quân về nớc, không đợi lệnh Vua. Chính Lý Thờng Kiệt đã lần đầu tiên trong lịch sử nớc ta đa ra kiểu vừa đánh vừa đàm để kết thúc chiến tranh bằng thơng lợng. Thời kỳ nớc ta bị quân Minh đô hộ, trong 10 năm chiến tranh giải phóng (1407-1427) đã có nhiều lần vừa đánh vừa đàm nh vậy. Lê Lợi và Nguyễn Trãi đã kiên trì đấu tranh ngoại giao kết hợp đấu tranh quân sự để đánh thắng giặc. Lê Lợi và Nguyễn Trãi chủ trơng ta mu dẹp bằng đánh vào lòng, không chiến trận mà địch phải khuất[1,122] Đánh vào lòng địch là một bộ phận của đấu tranh ngoại giao mà Nguyễn Trãi đã dùng với hai hình thức: Dụ hàng các tớng lĩnh , binh sĩ địch và nguỵ quân ở các thành. Cùng với chủ trơng dụ hàng, vận động quân địch phản chiến , Nguyễn Trãi kiên trì đấu tranh hoà đàm với địch. . sử -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - Hồ Thị Thơng Khoá 44 Lớp B2 Khoá luận tốt nghiệp đại học Khoá học 200 3-2 007 Đề tài : Nghệ thuật vừa đánh vừa đàm trong đấu tranh. luận về nghệ thuật vừa đánh vừa đàm Chơng2: Nghệ thuật vừa đánh vừa đàm trong đấu tranh ngoại giao của Đảng tại Hội nghị Paris về Việt Nam( 196 8-1 973) b-nội

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan