Nghệ thuật tương phản trong tiểu thuyết những người khốn khổ của v huygô

58 4.9K 31
Nghệ thuật tương phản trong tiểu thuyết những người khốn khổ của v huygô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp: Ngời thực hiện: Phan Thị Huệ 3 1 Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn Nghệ thuật tơng phản trong tiểu thuyết "Những ngời khốn khổ" của V.Huygô (khảo sát qua hai nhân vật Giăng VanGiăng và Giave) Khoá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học ngữ văn Khoá 1999-2004 Ngời hớng dẫn: Nguyễn Sĩ Mậu Sinh viên thực hiện : Phan Thị Huệ Vinh, tháng 5/2004 Khoá luận tốt nghiệp: Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo hớng dẫn Nguyễn Sỹ Mậu, các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn, đặc biệt là các thầy cô giáo trong tổ Văn học n ớc ngoài cùng một số bạn sinh viên đã giúp đỡ trong việc cho m ợn tài liệu tham khảo. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn - Trờng Đại học Vinh, gia đình và bạn bè sinh viên. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo h ớng dẫn Nguyễn Sỹ Mậu - ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi hoàn thành khoá luận. Vinh, tháng 5 năm 2004 Sinh viên: Phan Thị Huệ Lớp: 40E 3 - Ngữ Văn Ngời thực hiện: Phan Thị Huệ 3 2 Khoá luận tốt nghiệp: Mục lục Trang A Phần mở đầu 3 I. Đặt vấn đề 3 1.1 Lý do chọn đề tài 3 1.2. Giá trị khoa học 7 1.3. Giá trị thực tiễn 8 II. Lịch sử vấn đề 8 III. Phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu 12 IV. Phơng pháp nghiên cứu 13 V. Cấu trúc khoá luận 13 B. Phần nội dung 14 Chơng 1: Kẻ phạm tội và ngời thi hành pháp luật 14 1.1. Qủi sứ và con ngời 14 1.2. Kẻ trốn chạy và ngời truy đuổi 20 1.3. Lớp dới đáy và lớp phía trên 26 Chơng 2: ánh sáng và bóng tối 31 2.1. Yêu thơng và căm ghét 31 2.2. Trừng phạt và tha thứ 34 2.3. Nối tiếp và hủy diệt 38 Chơng 3: Hiệu quả nghệ thuật 42 1. Phê phán thiết chế xã hội 43 2. Phê bán pháp luật t sản không cải tạo đợc con ngời 45 3. Đề cao tình thơng và sự tha thứ 48 C Phần kết luận 51 Th mục 55 Ngời thực hiện: Phan Thị Huệ 3 3 Khoá luận tốt nghiệp: A - Phần mở đầu I. Đặt vấn đề 1.1. Lý do chọn đề tài Vichto Huygô nhà văn lãng mạn lớn nhất của nớc Pháp - hiện lên nh một ngôi sao sáng trên bầu trời văn học thế kỷ XIX. Sáng tác của ông thể hiện đầy đủ những đặc trng của chủ nghĩa lãng mạn, vì thế V.Huygô đợc xem là "hiện thân của chủ nghĩa lãng mạn". Cuộc đời chiến đấu không ngừng của ông, những tác phẩm văn chơng của ông phán ánh trung thành những biến cố lớn lao, những cuộc cách mạng của nhân dân Pháp suốt thế kỷ XIX, những khát vọng hoà bình, ý chí tự do và lòng tin tởng cao cả vào những con ngời lao động. Vì thế, V.Huygô còn đợc coi là "tiếng vọng âm vang của thời đại" và "nhà tiên tri của hoà bình trên thế giới"(Jean Massin,Anne VictoHuygô - Trang 10). "Ngời dân nớc Pháp yêu mến ông, nhân dân thế giới yêu mến ông, vì ông đã giành tất cả tình yêu thơng của mình cho mọi kiếp ngời đau khổ trên thế gian này. Ông là ngời bạn của các dân tộc bị áp bức" [B13-61] Cuộc đời của V.Huygô bao trùm gần hết thế kỷ XIX, là cuộc đời đấu tranh không ngừng cho tự do, cho chính nghĩa, cho dân chủ hoà bình. Tác phẩm của ông dù ở thể loại nào cũng thấm nhuần tinh thần nhân đạo cao cả và "niềm khát khao hớng tới những vầng áng sáng mãi mãi cứ lùi xa". V. Huygô nhà văn lãng mạn, tiến bộ, u tú của nớc Pháp. Trong hơn 60 năm sự nghiệp sáng tác của ông rất đồ sộ, phong phú và đa dạng. Cùng một lúc ông xuất hiện trên cả ba lĩnh vực: thơ - kịch - tiểu thuyết. Và nếu lúc này Huygô có tuyên bố rằng: "Tôi sẽ là Satôbriăng hoặc chẳng là gì sất", thì ngày nay các nhà nghiên cứu đã xác nhận rằng: "Ngay từ lúc tự nêu cho mình cái mẫu ấy, Huygô đã là Huygô". V.Huygô đã để lại hơn 20 vở kịch, 10 tiểu thuyết lớn và chuyện vừa, 15 tập thơ gồm 153.873 câu thơ. Ngoài ra còn có hàng trăm bài lý luận, lý luận văn chơng, hàng nghìn bức th tình là những áng văn hay và vài ba Ngời thực hiện: Phan Thị Huệ 3 4 Khoá luận tốt nghiệp: nghìn trang vẽ. ở thể loại nào ông cũng thành công. Trên lĩnh vực kịch ông là ngời đã đa yếu tố trữ tình vào thể loại này. Các nhân vật trung tâm trong các vở kịch của ông đều thuộc tầng lớp thấp hèn mà đều cảm thấy mình đợc tạo ra cho một sự nghiệp lớn vô tận. hoặc đều là "ngời dân đen hào hiệp giành đợc tình yêu của các tiểu th và phu nhân cao quý"[B3-107]. Qua những nhân vật bình dân trong kịch, ông muốn ám chỉ sự vơn lên của dân chúng trong đời sống chính trị, xã hội của các dân tộc mặc dù yêu cầu đời sống tự do của các nhân vật nổi loạn này chỉ giới hạn trong yêu đơng. Ông đã có những tác phẩm kịch nổi tiếng: Crômoen (1827), Mariông Đơlormơ (1829), Hécnani (1830) và Ruybla (1838). Khi nói đến kịch của V.Huygô là nói đến thơ bởi đa số các vở kịch đều viết bằng thơ. Đây chính là dấu hiệu của chủ nghĩa lãng mạn, vì nó có thể tự bộc lộ đầy đủ nhất. Thơ là sự nghiệp suốt đời của V.Huygô. Đó là sự phản ánh trên bình diện trữ tình có phần huyền thoại hoá những quan điểm triết học và xã hội. Là ngời đi sau Lamactin và Vinhi, V.Huygô đã nhận thức đầy đủ những gì mà thơ ca có thể đạt tới khi "đi hẳn vào đáy sâu của cuộc sống, cộng tác với nó, thâm nhập vào nó, lấy ở nó ra động lực và lý do tồn tại" [B6-158]. Sự nghiệp của V.Huygô vừa là khái niệm, vừa là thể nghiệm đợc một nhận thức nh vậy về thơ ca, và để thể nghiệm thì Huygô có "một thiên tài lớn lao". V.Huygô đã phá vỡ sự ngăn cách giữa các thể loại của nền thơ ca cũ và đi từ trữ tình, tế bào Mẹ của thơ, ông đã gợi lên sự vĩ đại, sự mênh mông, sự thống nhất của một nền thơ ca đó, trữ tình chỉ còn là một tế bào cấu thành bình thờng, không hơn, không kém giữa sự sinh sôi nảy nở của tế bào khác. V. Huygô đã mở rộng ngô ngữ thơ cho phù hợp với nội dung rộng lớn của nó. Chất văn xuôi "sù sì" của cuộc sống bớc vào thơ ca. Sau ông, từ vựng thơ ca Pháp phong phú hơn. Bođơle đã xác nhận thiên tài của Huygô về mặt này: "Tôi thấy trong Kinh thánh có một nhà dụ ngôn mà Chúa đã phải ăn một Ngời thực hiện: Phan Thị Huệ 3 5 Khoá luận tốt nghiệp: cuốn sách. Tôi không rõ trớc đây, ở thế giới nào mà Huygô đã ăn đợc cuốn từ điển về các ngôn ngữ mà ông sẽ phải nói lúc ra đời nhng tôi nhận thấy rằng từ vựng Pháp khi ra khỏi miệng ông đã trở thành một thế giới, một vũ trụ đầy màu sắc du dơng và sống động. Nói tới thơ Huygô ngời ta thờng nhắc đến các tập thơ tiêu biểu: "Nhng khúc hát hoàng hôn" (1835), "Tia sáng và bóng tối" (1840), "Trừng phạt" (1853) và tập "Truyền kỳ các thời đại" . Ngoài ra, V.Huygô đã có nhiều sáng tạo độc đáo ở lĩnh vực văn xuôi, đặc biệt là tiểu thuyết, chẳng kém gì trên lĩnh vực thơ. Hơn thế nữa, bộ phận này còn nh bộ phận bổ sung, thể hiện đợc những dự định sáng tạo táo bạo, mở mẻ, thầm kín nhất mà Huygô cha thể đa vào thể loại thơ. Bởi thế, ngày nay ngời ta coi bộ phận này nh một tựa đề soi sáng toàn bộ sáng tạo của Huygô. Từ năm 1843, Huygô thấy rằng sân khấu chẳng thế nào là mảnh đất tự do có thể đồng thời chúng giống cái thực và cái mộng, quá khứ và hiện tại, cái lịch sử và cái riêng t, Huygô quay hẳn sang tiểu thuyết, nơi ông thấy có thể thực hiện đợc tối đa "điều không thể có" đó là sáng tạo nên những nhân vật bất diệt sống qua bao thế hệ, lúc nào cũng đợc nhân dân yêu mến. Tiểu thuyết "Những ngời khốn khổ" là đỉnh cao nghệ thuật văn xuôi của Huygô. Tác phẩm là sự kết tinh của một bậc thầy văn chơng thế giới. Kể từ lúc Huygô nảy ra ý định cho đến lúc trởng thành vào năm 1861, và từ khi ra đời, nó đã đợc quần chúng hâm mộ. "Những ngời khốn khổ đã có một hành trình hơn 30 năm. Năm 1862, ngay khi phát hành tập một, trong vòng bốn tiếng đồng hồ đầu tiên, ngời ta đã bán tới 3.500 cuốn" (Dẫn lại lời giới thiệu "Những ngời khốn khổ" - Tập 1). "Với cốt truyện thực chất là của truyện trinh thám, "Những ngời khốn khổ" là sự kết hợp đồng đáo của kịch (mêlôđram) và của nguyên tắc đạo đức (moralyty). Nó đợc lấp đầy bằng những trùng hợp kỳ lạ, bằng những cảm xúc rộng hơn cả cuộc đời và những con ngời tựa các khổng lồ, nhng tất cả đều cố nói lên sự thật và làm lay động tâm hồn độc giả. Một thiên anh hùng ca về ngời Ngời thực hiện: Phan Thị Huệ 3 6 Khoá luận tốt nghiệp: dân Pari đông đúc, cuốn tiểu thuyết đề xuất vấn đề đám đông, hấp thu cả tiểu thuyết của Charles Dickens lẫn của Fiodor Dostoevski. Chủ đề về sự tranh đấu không ngừng nghỉ của con ngời với cái xấu bộc lộ rõ qua cốt truyện hồi hộp, trong lúc cuốn sách với t cách là tổng thể đã đa ra một bức tranh đầy kịch tính về nỗi thăng trầm của cuộc đời" [B2-43]. Tác phẩm "Những ngời khốn khổ", nói nh Huygô, "Là một trái núi", quả thực đã hấp dẫn độc giả không chỉ là truyện của Giăng VanGiăng, Phăng tin, Giave, mà còn là truyện của Napolêông với Watôlô, truyện của quần chúng tiến bộ Pháp với khởi nghĩa năm 1832 Thông qua cả hàng nghìn trang sách với hàng trăm nhân vật. Những ngời khốn khổ là một kiệt tác lãng mạn nhng vì những chiều kích quá cỡ về bút pháp của nó nên giới nghiên cứu có thể định danh nó theo nhiều cách khác nhau: Tiểu thuyết lãng mạn - hiện thực, tiểu thuyết sử thi, triết lý, tiểu thuyết thơ, tiểu thuyết tự truyện tất cả các cách gọi tên này "cuốn tiểu thuyết vĩ đại đã gợi lên một cách tập trung lòng xót thơng vô hạn những con ngời khốn cùng và sự cố gắng mở ra con đờng giải quyết cho số phận của họ" [B13-110]. Toàn bộ tác phẩm là lời ca ngợi đạo đức của ngời nghèo, ca ngợi tự do dân chủ chống mọi áp bức bóc lột chà đạp lên số phận, hạnh phúc của con ngời. Tác phẩm của V.Huygô đợc phổ biến rộng rãi ở nhiều nớc trên thế giới. ở Việt Nam V.Huygô cũng đợc giới thiệu khá sớm. Năm 1913, bộ tiểu thuyết "Những ngời khốn khổ" đã đợc dịch ra tiếng Việt cùng với "Miếng da lừa" của Banzăc. Sau đó còn có tác phẩm khác: "Nhà thờ Đức Bà Pari - "Truyền kỳ các thời đại", cũng đã đợc dịch. Sáng tác của V.Huygô đợc công chúng Việt Nam yêu thích. Do có giá trị nghệ thuật và giá trị t tởng to lớn, lại đợc phổ biến rộng rãi, đợc đón nhận nồng nhiệt ở nhiều nớc trên thế giới nên bộ tiểu thuyết "Những ngời khốn khổ" đã đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và luôn khám phá ra những vấn đề mới. Nhiều vấn đề trong tác phẩm đã đợc nghiên cứu nh: Giá trị Ngời thực hiện: Phan Thị Huệ 3 7 Khoá luận tốt nghiệp: nhân đạo của tác phẩm; Giá trị hiện thực; Vai trò của ngoại đề; Kết cấu tác phẩm, Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy rằng trong "Những ngời khốn khổ". V.Huygô đã bỏ công lớn vào việc tạo lập nên các mối quan hệ đối lập, tơng phản giữa các đôi nhân vật. Chẳng hạn với mối quan hệ với các nhân vật khác: Mirien và Giăng VanGiăng; Giăng VanGiăng và Phăngtin, Giăng VanGiăng và Côdét; Giăng VanGiăng và Giave; Giăng VanGiăng và Tênacđiê, mối quan hệ với các cá nhân khác trong cuộc đời đã làm nổi bật đợc sự cô độc của nhân vật, đặc biệt mối quan hệ của cặp đôi nhân vật Giăng VanGiăng và Giave xuyên suốt toàn bộ tác phẩm vừa đối lập, vừa tơng phản nhau từ ngoại hình đến tính cách. V.Huygô đã tạo đợc cái trục chính xoay chuyển toàn bộ cốt truyện của "Những ngời khốn khổ" và qua đó làm nổi bật lên cái chủ đề lớn trong tác phẩm, đó là vấn đề công lý xã hội. Từ những nhận định trên nên chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu về "Nghệ thuật tơng phản của V.Huygô" (Khảo sát qua đôi nhân vật Giăng VanGiăng và Giave) trong "Những ngời khốn khổ" với hy vọng hiểu sâu hơn về tác phẩm và thấy đợc ý nghĩa bản chất của đôi nhân vật đồng thời hiểu đợc nghệ thuật sử dụng bút pháp tơng phản của V.Huygô. 1.2. Giá trị khoa học: Trong "Những ngời khốn khổ" có nhiều mối quan hệ (đối lập, tơng phản) nh: Giăng VanGiăng với Mirien, Giăng VanGiăng và Phăngtin, Giăng VanGiăng với Giave, Giăng VanGiăng với Tênacđiê, Nhng sẽ rất thiếu sót khi nghiên cứu "Nghệ thuật tơng phản" trong tiểu thuyết "Những ngời khốn khổ" mà không nhắc đến đôi nhân vật Giăng VanGiăng và Giave. Đây là đôi nhân vật có vai trò quan trọng trong bộ tiểu thuyết vì có Giave mới thấy đợc nỗi khổ của Giăng VanGiăng. Nghiên cứu đề tài này sẽ tạo điều kiện cho chúng tôi hiểu sâu hơn về tác phẩm và hiểu rõ về nghệ thuật sử dụng bút pháp tơng phản của V.Huygô, đồng thời đề tài này sẽ góp phần hiểu thêm về chủ nghĩa lãng mạn. 1.3. Giá trị thực tiễn: Ngời thực hiện: Phan Thị Huệ 3 8 Khoá luận tốt nghiệp: Với t cách là sinh viên khoa Ngữ văn, học tập tác giả và tác phẩm của V.Huygô, chúng tôi thấy việc nghiên cứu "Nghệ thuật tơng phản" trong tiểu thuyết "Những ngời khốn khổ" của V.Huygô sẽ một phần nào đó giúp cho việc giảng dạy tác phẩm "Những ngời khốn khổ" ở các trờng PTTH đợc thuận lợi hơn. Đề tài cũng có thể giúp cho quá trình học tập, tham khảo của các bạn sinh viên ở trờng Đại học khi tìm hiểu, nghiên cứu về tiểu thuyết "Những ngời khốn khổ" của V.Huygô. II. lịch sử vấn đề: V.Huygô xuất hiện nh một ngôi sao mọc sớm và lặn rất muộn ở chân trời của thế kỷ XIX. Mãnh liệt và cờng tráng, thiên tài ấy ngay từ đầu đã tự khẳng định mình nh chủ suý của trờng phái lãng mạn. Cho tới nửa sau thế kỷ, dù trào lu lãng mạn đã qua thời vàng son của nó, thì bản thân V.Huygô vẫn làm mờ nhạt tài năng của nhiều "chủ nghĩa" đang nở ra và tàn đi rất nhanh chóng ở cuối thế kỷ, đến nỗi họ phải than rằng: "Cây sồi già xanh ngắt cho đến lúc chết ấy đã làm cớm cả một vùng bao quanh". V.Huygô là thiên tài của mọi thời đại bởi sự nghiệp sáng tác của ông là vô cùng phong phú, đa dạng. Ông không chỉ là nhà văn lớn của Pháp ở thế kỷ XIX mà còn là nhà văn lớn của thế giới. Trớc một thiên tài nh thế thì việc có nhiều công trình nghiên cứu về cuộc đời sáng tạo và sự nghiệp văn học của ông là lẽ đơng nhiên. Đặc biệt có nhiều công trình đề cập đến "Những ngời khốn khổ", bộ tiểu thuyết nổi tiếng và có giá trị nhất của V.Huygô. "Những ngời khốn khổ" là bộ tiểu thuyết có tầm quy mô rộng lớn nên việc nghiên cứu khó lòng bao quát hết những vấn đề có trong tác phẩm. Có vấn đề đã đợc bàn tới một cách thấu đáo và sâu sắc nhng vẫn còn những vấn đề chỉ mới là bắt đầu. Trong các vấn đề đã đợc đề cập, đợc nghiên cứu thì vấn đề về thế giới nhân vật trong tác phẩm rất đợc quan tâm. Tuy nhiên, so với các cặp nhân vật khác thì đôi nhân vật Giăng VanGiăng và Giave cha đợc quan tâm đúng mức đến sự tơng phản giữa họ. Mà thực tế cho thấy đây là đôi nhân vật Ngời thực hiện: Phan Thị Huệ 3 9 Khoá luận tốt nghiệp: góp phần tạo nên đặc trng của tác phẩm mang bút pháp quen thuộc của nhà văn mang phong cách lãng mạn. Trong các tài liệu đã nói nhiều đến bút pháp nghệ thuật V.Huygô trong các tiểu thuyết: "Những ngời lao động ngoài biển" (1866), "Nhà thờ Đức Bà pari " (1831), "Ngời Cời" (1869), "Những ngời khốn khổ" (1862), về cái phi thờng/cái tơng phản, cái ảo/ cái thực, cái thô kệch/sức năng động của tiểu thuyết V.Huygô, Vì thế, ở đề tài này chúng tôi chỉ đa ra những ý kiến về "Sự tơng phản" trong bút pháp sáng tạo của thiên tài V.Huygô. 1. Giáo trình văn học Phơng Tây: 1.1. Cuốn "Văn học Phơng Tây" (các tác giả: Đặng Anh Đào - Hoàng Nhân, Lơng Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính , Phùng Văn Tửu, NXB GD, 1999). Những tác giả cuốn giáo trình trên khi bàn về kết cấu truyện trong "Những ngời khốn khổ" cho rằng "kết cấu truyện vừa gắn với hiện thực, vừa có ý nghĩa siêu hình, và sự tơng phản giữa bóng tối - ánh sáng, địa ngục - thiên đờng ở đây không ngăn cách hẳn thành hai tuyến trên mặt bằng nhân vật mà ở chiều sâu" (Trang 500). 1.2. Cuốn "Lịch sử văn học Phơng Tây" (Tập 2) của các tác giả: Đỗ Đức Hiểu, Hoàng Nhân, Nguyễn Ngọc Ban - NXB GD, H.1963): ở đây, Hoàng Nhân nhắc đến sự tơng phản giữa Giăng VanGiăng và Giave một bên là con ngời của thế giới t sản và một bên là thế giới con ngời khốn khổ luôn bị con ngời của thế giới t sản tìm cách làm khổ. Ông viết: "Giave tên bảo vệ cho trật tự, tên ngu độn thực hiện vũ lực, tên quỷ sứ ấy vì bổn phận xã hội luôn luôn theo dõi Giăng VanGiăng " (Trang 54). 2. Các chuyên luận nghiên cứu về V.Huygô: 2.1. Chuyên luận "Tiểu thuyết V.Huygô" của Đặng Thị Hạnh - NXB Đại học và THCN, H. 1987 khi nói về "Những ngời khốn khổ" tác giả chuyên luận tiểu thuyết đó hấp dẫn ngời đọc vì nó "chứa đựng trong bản thân nó biết bao đề Ngời thực hiện: Phan Thị Huệ 3 10 . học vinh Khoa ngữ v n Nghệ thuật tơng phản trong tiểu thuyết " ;Những ngời khốn khổ& quot; của V. Huygô (khảo sát qua hai nhân v t Giăng VanGiăng v Giave). tợng của đề tài là nghiên cứu " ;Nghệ thuật tơng phản trong " ;Những ngời khốn khổ& quot; của V. Huygô qua đôi nhân v t Giăng VanGiăng v Giave để

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan