Nghệ thuật trần thuật trong hai tiểu thuyết luật đời và cha con, lửa đắng của nguyễn bắc sơn luận văn tốt nghiệp đại học

61 918 5
Nghệ thuật trần thuật trong hai tiểu thuyết luật đời và cha con, lửa đắng của nguyễn bắc sơn luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ====*****==== Hà thị thu trang NghƯ tht trÇn tht Trong hai tiĨu thut luật đời cha con, lửa đắng nguyễn bắc sơn Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: lý luận văn học Vinh 2011 Trờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ====*****==== Nghệ thuật trần thuật Trong hai tiểu thuyết luật đời cha con, lửa đắng nguyễn bắc sơn Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: lý luận văn học Giáo viên hớng dẫn: ts Lê văn dơng Sinh viên thực : hà thị thu trang : 48B - Văn : 0756042501 Lớp MSSV Vinh – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu .7 3.2 Giới hạn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc khóa luận 6.1 Đóng góp 6.2 Cấu trúc khóa luận .9 Chương NGUYỄN BẮC SƠN VỚI HAI TIỂU THUYẾT LUẬT ĐỜI VÀ CHA CON, LỬA ĐẮNG 10 1.1 Nguyễn Bắc Sơn – vài nét tiểu sử 10 1.2 Sự nghiệp văn học Nguyễn Bắc Sơn 10 1.3 Vai trò nghệ thuật trần thuật hai tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng Nguyễn Bắc Sơn 13 1.3.1 Giới thuyết trần thuật .13 1.3.2 Vai trò nghệ thuật trần thuật hai tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng Nguyễn Bắc Sơn .16 1.4 Tiểu kết 20 Chương ĐIỂM NHÌN VÀ NHỊP ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG HAI TIỂU THUYẾT LUẬT ĐỜI VÀ CHA CON, LỬA ĐẮNG CỦA NGUYỄN BẮC SƠN 21 2.1 Giới thuyết điểm nhìn nhịp điệu trần thuật 21 2.1.1 Điểm nhìn trần thuật 21 2.1.2 Nhịp điệu trần thuật 23 2.2 Điểm nhìn trần thuật hai tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng 24 2.2.1 Điểm nhìn trần thuật chủ quan 24 2.2.2 Điểm nhìn trần thuật khách quan .31 2.3 Nhịp điệu trần thuật hai tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng Nguyễn Bắc Sơn 35 2.3.1 Nhịp điệu trần thuật chậm rãi khoan thai, đĩnh đạc 35 2.3.2 Nhịp điệu trần thuật nhanh, gấp gáp 39 2.4 Tiểu kết 42 Chương GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG HAI TIỂU THUYẾT LUẬT ĐỜI VÀ CHA CON, LỬA ĐẮNG CỦA NGUYỄN BẮC SƠN .43 3.1 Khái niệm giọng điệu 43 3.2 Các loại giọng điệu hai tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng Nguyễn Bắc Sơn 45 3.2.1 Giọng triết lý 45 3.2.2 Giọng điệu trào phúng, nhiễu nại 46 3.2.3 Giọng điệu hào hùng, sảng khoái 49 3.3 Sự chi phối giọng điệu trần thuật ngôn từ trần thuật 50 3.3.1 Ngôn từ trần thuật 50 3.2.2 Mối quan hệ giọng điệu trần thuật ngôn ngữ trần thuật 51 3.4 Tiểu kết 53 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, thể loại tiểu thuyết coi phát triển mạnh mẽ văn học Việt Nam Tiểu thuyết phát triển bề rộng chiều sâu, tạo nên sức hấp dẫn nhiều hệ bạn đọc đồng thời mang đến cho văn học nói chung sức sống Thành cơng thể loại tiểu thuyết văn học giai đoạn coi phát triển vượt bậc văn học Văn học phản ánh sống cách toàn diện sâu sắc Tiểu thuyết văn học đương đại gây ý giới phê bình độc giả đề cập đến nhiều vấn đề sống, chí vấn đề mạo hiểm sống đại – thời đại vốn chứa đựng tất phức tạp, bộn bề “đa sự, đa đoan” Tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng Nguyễn Bắc Sơn trường hợp vậy, bạn đọc thấy nhiều phức tạp sống hôm nhà văn đề cập cách chân thực sinh động Tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng Nguyễn Bắc Sơn từ xuất tạo tiếng vang lớn, tiểu thuyết Luật đời cha Nhìn tổng quát hai tiểu thuyết có bước phát triển đáng mừng, tạo nên khơng khí sơi động, thu hút quan tâm rộng rãi nghiên cứu bạn đọc Đây tiểu thuyết đề cập tới chuyển tiến xã hội sau đổi mới, nước “thay da đổi thịt” để phát triển lên, vấn đề mang tính thời sự, cập nhật, đầy ắp chất liệu đời sống người đại Sức hấp dẫn tiểu thuyết giới làm phim ý xây dựng thành phim “Luật đời” bình chọn phim truyền hình dài tập hay năm 2007 Khi hình tượng bước từ trang sách lên hình, người xem có nhìn cụ thể nhân vật tiểu thuyết, nhà làm phim bám sát cốt truyện, nhân vật trung thành, đồng hành cộng hưởng, nhân lên ý tưởng, tư tưởng chủ đề tiểu thuyết Giữa tiểu thuyết nước bày bán, Luật đời cha con, Lửa đắng có cách viết dung dị nhiều người quan tâm tìm đọc Nghệ thuật trần thuật hai tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng hấp dẫn, thu hút quan tâm nhiều độc giả Tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng hút người đọc kể đa dạng, giọng kể đa thanh… Từ nghệ thuật trần thuật này, ta quan sát rõ ngòi bút Nguyễn Bắc Sơn Đây thành công đặc sắc nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Chọn đề tài này, chúng tơi mong muốn góp thêm tiếng nói vào việc khẳng định say mê, tìm tịi cách viết tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn ghi nhận đóng góp nhà văn tiểu thuyết nước nhà thời kì Đối với chúng tơi cịn q trình học tập cách nhìn, cách tiếp cận đời sống để hồn thiện dần phẩm chất tư độc lập đối diện với tượng đa dạng, phong phú đời Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng mắt bạn đọc gây ý đông đảo công chúng độc giả giới nghiên cứu phê bình Ln có ý thức cách tân văn học, nghiêm túc với cơng việc mình, bạo dạn cách viết Nguyễn Bắc Sơn có đóng góp đáng kể cho văn học Việt Nam đương đại Tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng Nguyễn Bắc Sơn theo tìm hiểu chúng tơi chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện chun sâu Trong tài liệu mà bao quát được, báo, ý kiến phê bình nhỏ lẻ Đáng ý số ý kiến đăng tờ báo trung ương địa phương gần Trong viết “Đi qua ranh giới để tồn tại”, Nguyễn Đăng Điệp (báo Văn nghệ 1.4.2006) nhận xét: “Với ý thức tái lại cách sinh động tranh thực đương đại nhiều màu, Nguyễn Bắc Sơn nhìn chuyển động lịch sử qua ba hệ gia đình Từ gia đình mà nhìn thấy luật đời, dịng đời với vơ vàn quan hệ chồng chéo, phức tạp chí nhiêu khê, khó lường Có thể nói, nóng hổi đầy ắp kiện đời sống lao động chiến đấu tổ chức lựa chọn cách hợp lý tiểu thuyết dễ rơi vào tình trạng kí sự” Thực tiểu thuyết Luật đời cha không phơi bày nhem nhuốc đời sống mà xuyên suốt tác phẩm cảm hứng lẽ phải Nguyễn Chí Hoan nhà phê bình văn học có viết:Một tiểu thuyết đổi mới, in báo Người Hà Nội ngày 31.3.2006 Tác giả cho rằng: Điểm nhìn đặc biệt khiến tiểu thuyết Luật đời cha gây ý gợi suy nghĩ khơng nằm hình thức văn chương nó, năm gần đây, dường có xu hướng rộng rãi giới văn chương văn học nói đến tiểu thuyết lựa chọn loại hình sáng tác tiêu điểm luận bàn thể loại tiến trình văn học nước nhà, người ta thường ưu tiên ý đến khuynh hướng xem có cách tân hình thức mà sau cơng nhận rộng rãi thay đổi theo kiểu “cái cày đằng trước trâu” mà phương pháp việc nhận thức thực này, trung thành với tính chất tiểu thuyết cách thức nhìn nhận thực Tất nhiên coi “vấn đề xã hội” khơng có ý nghĩa xã hội học hay ý nghĩa khác bên ngữ cảnh văn chương cụ thể tác phẩm Câu chuyện nhân vật tiểu thuyết Luật đời cha hình ảnh khúc xạ nhiều lần thực ngồi kia, nhiều tính phức tạp vơ hạn ln vận động đời sống chẳng cho phép người ta tóm lấy “đóng đinh” vào ngôn ngữ vật chất lần coi xong Tiểu thuyết Luật đời cha triển khai theo hình mẫu ngơn ngữ tiểu thuyết thực truyền thống Đồ án chuyện ba hệ gia đình thuộc lớp cao cấp với ứng xử hệ hành động họ bối cảnh xã hội chuyển đổi Điểm đặc biệt đồ án này, chỗ nhân vật nhìn từ góc độ, họ cán bộ- đảng viên “vai” bật Đảng viên cương vị lãnh đạo máy quyền cấp thành phố lớn hay lãnh đạo chun mơn xí nghiệp lớn, doanh nghiệp Tuy nhiên toàn triển khai đồ án truyện lại cho thấy âm hưởng sắc thái bi thảm Tất nhân vật tử nạn dường gánh chịu hậu trực tiếp từ cách lựa chọn lối sống hành vi họ Tuyến bật tuyến truyện nhân vật cán bộ- đảng viên góp phần làm tác nhân động lực trình xã hội chuyển đổi Những câu chuyện kết nối đan dệt nên tiểu thuyết thực không xa lạ với hầu hết cư dân thời kì đổi xã hội chuyển đổi chuyện phổ biến, mức độ tình khác đời sống xã hội đương thời” Trên báo An ninh thủ cuối tuần ngày 12.11.2005 có đăng bài: “Một tranh sống động” Công Minh nhà giáo dạy văn đưa số nhận định: “Tác giả khơng giấu giếm tính luận đề tiểu thuyết đề tài trị trị xã hội mình, không ngần ngại đụng chạm đến vấn đề xúc, nóng bỏng đời sống xã hội trị thiết chế hôm Luật đời cha tiểu thuyết Việt Nam mổ xẻ vận động tồn xã hội q trình thay đổi chế, vận động, động chạm đến gia đình, số phận rải rác có bí thư thành ủy, chủ tịch cơng chức quan công quyền… Lần Luật đời cha họ xuất với tư cách bánh răng, ốc vít chế vận hành Với ý nghĩa đó, tác giả người khai phá đề tài chế, điều mà không không quan tâm Nhưng tơi khơng tán thành với Hồng Nam ông chê tác giả tham lam đưa vào chuyện tiếu lâm đại, coi biểu thương mại hóa Thiết nghĩ sống cịn nhiều bất cập, biến ứng, bất khả kháng khơng có chuyện vui để giải tỏa bối ẩn ức xã hội mà người phải hứng chịu khơng khéo hóa điên lên hết Dẫu sách đáng đọc thời buổi sách báo ngồn ngộn quầy để hiểu giá trị sống mà bị nhầm lẫn hay khơng nhận Xin lược trích ý kiến thảo luận tiểu thuyết Luật đời cha báo Văn nghệ tổ chức ngày 26-12-2005 Đáng ý ý kiến phát biểu trực tiếp chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam, tổng biên tập báo văn nghệ Theo Hữu Thỉnh: Chúng ta cần khuyến khích nhà tiểu thuyết xông thẳng vào vấn đề nóng bỏng chí mạo hiểm sống Tác phẩm nhà văn Nguyễn Bắc Sơn thành công mặt thể loại, cần tránh trì trệ sáng tác, cần mạnh dạn tìm kiếm Anh Nguyễn Bắc Sơn có nhiều cố gắng Tuy nhiên nghệ thuật thể loại Luật đời cha hiền lành, nặng truyền thống Thể loại tiểu thuyết cho phép nhà văn cách tân táo bạo Nhà văn Phan Ngọc Tuấn (trung tâm sản xuất phim truyền hình đài tiếng nói Việt Nam) lại đánh giá Luật đời cha con: “Văn đàn năm có số kiện có tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Lâu có tiểu thuyết xơng thẳng vào đời sống trị Đọc thật thích thú”…“Tiểu thuyết Luật đời cha có trang đau đớn… đọc thấy rõ nhiều điều… nhân vật Trần Kiên trăn trở chấp nhận thất bại lại nghĩ nếp nghĩ mới, lòng tin mới” Trong hội thảo tọa đàm có ý kiến tham gia phát biểu Nguyễn Hồnh Sơn (nhà thơ, nhà phê bình, ủy viên Hội đồng lý luận phê bình Hội nhà văn Việt Nam): “Tác phẩm Luật đời cha có chất tiểu thuyết Rõ ràng nhà văn, bạn đọc trưởng thành, cấp thích nghi Nhà xuất ủng hộ, nhà văn sớm phát phản ánh vấn đề nông thôn miền Bắc thời kỳ cải tạo xây dựng kinh tế Tác giả có nhìn người quan hệ với hồn cảnh Viết thành thực, theo tơi viết gia đình tức trở lại với tiểu thuyết đích thực Những tình viết được, chuyện dâm khơng nhiều Nói tác phẩm có màu tối khơng phải, tơi thấy lạc quan, kết thúc lạc quan Dạ Ngôn – nhà văn, trưởng ban văn xi báo Văn nghệ: “Tơi muốn nói Nguyễn Bắc Sơn hay quan tâm đến vấn đề gần với báo chí Một trang viết nhà văn Nguyễn Mạnh Tuấn trước tạng nói lên tinh thần công dân nhà văn, thái độ xã hội nhà văn, nhà văn đóng góp cho xã hội thời điểm xuất họ Tiểu thuyết Luật đời cha Nguyễn Bắc Sơn đọc nhờ vấn đề gai cạnh, nóng sốt Về tiểu thuyết Lửa đắng, PGS.TS, nhà thơ Vũ Duy Thông – nguyên Vụ trưởng vụ báo chí, ban tư tưởng văn hóa Trung ương nhận xét: “Bằng trực cảm tiên tri nhà văn dự báo chưa tới tới” Ngồi Về lửa đắng luật đời ơng cịn viết: “Lửa đắng tiểu thuyết viết ngày hôm dịng chảy thực, trực tiếp có mặt va đập kiến tạo đổ vỡ hào sảng, kết tụ phũ phàng” 10 Chương GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG HAI TIỂU THUYẾT LUẬT ĐỜI VÀ CHA CON, LỬA ĐẮNG CỦA NGUYỄN BẮC SƠN 3.1 Khái niệm giọng điệu Trong nghệ thuật kể chuyện, giọng điệu (voice) yếu tố Giọng điệu thiết lập từ mối quan hệ người kể người nghe từ giới kiện miêu tả tạo thành giọng điệu trần thuật Sau năm 1986, chuyển đổi xã hội, sống đại ngổn ngang, chồng chất nhiều mặt đối lập, hợp âm pha tạp đời sống thâm nhập vào tiểu thuyết, định giọng điệu riêng thời đại Mỗi nhà văn đổi thể loại làm giọng điệu, góp phần cách tân nghệ thuật tổ chức truyện kể Nhiều tác giả khẳng định qua giọng điệu trần thuật như: Nguyễn Khải, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, Vũ Bảo…Khảo sát giọng điêu trần thuật để xác định khn mặt nhà văn, giọng điệu yếu tố quan trọng để khu biệt phong cách tác giả, “là yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm” Vậy giọng điệu gì? Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” thì: “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường, đạo đức nhà văn với tượng miêu tả lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…[11,111] Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ, tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả, có vai trò lớn tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc 47 Giáo sư Trần Đình Sử “một số vấn đề thi pháp học đại” cho “phân tích tác phẩm mà bỏ qua giọng điệu tước phần quan trọng taọ nên sắc độc đáo nhà văn” Trong trần thuật, tác gả sử dụng nhiều giọng điệu, nhiều sắc thái sở giọng điêu bản, chủ đạo không đơn điệu Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, kể truyện ngắn mà giới nghiên cứu gọi đoản thiên tiểu thuyết, có vấn đề như: giọng trữ tình sâu lắng Nguyễn Huy Thiệp “Chảy sông ơi”, Nguyễn Ngọc Tư “Cánh đồng bất tận”, giọng điệu suy ngẫm, triết lý với cảm quan nhìn nhận lại thực Bảo Ninh “Nỗi buồn chiến tranh”, Dương Hướng “Bến không chồng”, Nguyễn Khải “Gặp gỡ cuối năm”, “Thời gian người”… Giọng điệu hài hước, giọng điệu nhiễu nại văn chương Phạm Thị Hồi, Nguyễn Huy Thiệp lại có giọng điệu dung tục đời thường tiểu thuyết Chu Lai… Nội dung tiểu thuyết đa thanh, nhiều bè, nhiều giọng điệu… tạo giọng điệu đa dạng, phong phú đánh dấu bước trưởng thành tư nghệ thuật Phân chia giọng điệu cách để nhận diện rõ đặc điểm tiểu thuyết đương đại, xét từ phương diện lời người trần thuật Trong thực tiễn văn học, giọng tách bạch, rõ ràng Bởi “giọng chủ đạo khơng khơng loại trừ mà cịn cho phép đồn đại tác phẩm văn học giọng điệu khác nhau” Khôi hài không khỏi chua xót, châm biếm mỉa mai giàu chất triết lý, ngôn ngữ tiểu thuyết đương đại thường kiểu kết hợp nhiều âm sắc - tác phẩm xuất cuối thể kỉ XX, đầu kỉ XXI - giai đoạn giao thời với nhiều biến chuyển, hòa vào xu hậu đại giới Như vậy, giọng điệu yếu tố quan trọng việc xác định phong cách tác giả Một nhà văn muốn có phong cách riêng thiết 48 phải có giọng điệu riêng Tóm lại, giọng điệu với tư cách phạm trù thẩm mĩ, yếu tố có vai trị quan trọng cấu thành phong cách nhà văn Nhiều bậc thầy nghệ thuật ngôn từ, nhiều nhà nghiên cứu chứng minh vai trò quan trọng giọng điệu hay “văn khí”, “hơi văn”, “giọng văn” khơng sáng tác mà nghiên cứu tiếp cận tác phẩm văn học nhà Hà Nội học, Nguyễn Bắc Sơn qua dừng lại kĩ ngôn ngữ nhân vật Với đóng góp q trình đổi văn học Nguyễn Bắc Sơn vươn lên bút tiêu biểu trở thành gương mặt sáng giá đời sống văn học đương đại 3.2 Các loại giọng điệu hai tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng Nguyễn Bắc Sơn Khảo sát tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, nhận thấy tác giả đa dạng độc đáo lựa chọn giọng trần thuật 3.2.1 Giọng triết lý Xét từ cấp độ cấu trúc câu, kiểu giọng điệu triết lí thể qua tính chất khẳng định (phủ định) để nhấn mạnh vấn đề mà nhà văn cần thông điệp, triết luận với người đọc Ý kiến đưa trở thành chân lí Trong tiểu thuyết Luật đời cha con, thấy xuất giọng rõ, chẳng hạn triết lí tiền là: Cái khơng mua bẳng tiền mua nhiều tiền Triết lí tình u: Tình đẹp tình dang dở Triết lí đối tượng làm việc: Tri bỉ, tri kỉ - bách chiến bách thắng (trong tiểu thuyết Lửa đắng) Ở số giọng triết lí gắn liền với cách cắt nghĩa hay cung cấp thêm ý nghĩa cho khái niệm quen thuộc Trong tiểu thuyết Lửa đắng tác giả có viết: “Sống vũ trụ khơng chống thiên tai Sống giới không chống Mĩ 49 Sống đất nước không chống Đảng cộng sản Sống gia đình khơng chống vợ” [21,328] Nhiều triết lí bắt nguồn từ cách nghĩ riêng có phần phi thống Những lời bàn luận thương khiến “chuyện” trở nên mẻ, bất ngờ người đọc gật gù động ý cau mày nghi ngại song phải ngẫm nghĩ Tính “vấn đề” tác phẩm, chiều sâu “chuyện” nâng cao Sau năm 1986, ngày xuất tiểu thuyết đề cập sâu sắc đến vấn đề triết lí nhân sinh, thân phận người Số phận cá nhân, bi kịch cá thể trở thành vấn đề bật nhiều tác phẩm người ngày cảm nhận sâu sắc Quan tâm đến đời tư tiểu thuyết chạm tới vấn đề sống chết người Như người, cá thể trở thành quan niệm chung văn học đương đại Một tiểu thuyết thể đậm đặc quán giọng triết lý tồn tác phẩm Nguyễn Khải Từ năm 60 kỉ XX, Nguyễn Khải định hình cách viết “hiện thực, tỉnh táo” Mỗi tiểu thuyết Nguyễn Khải xung đột tôn giáo đội lốt tôn giáo, xung đột kiểu tư hệ, xung đột vợ chồng, cha mẹ cái, xung đột cá nhân xã hội Nội dung chi phối giọng điều trần thuật tác phẩm Như vậy, suy ngẫm triết lí làm thành giọng chủ đạo hợp âm nhiều chất giọng 3.2.2 Giọng điệu trào phúng, nhiễu nại Kundera quan niệm: “Tiểu thuyết sinh khơng phải từ tinh lí thuyết mà từ tinh thần hài hước” Một nhà lí luận sớm quan tâm đến tiếng cười tiểu thuyết Bakhtin So sánh với tiểu thuyết sử thi, Bakhtin nhấn mạnh tinh thần tiểu thuyết yếu tố trào tiếu: “Chính tiếng cười yếu tố xóa bỏ khoảng cách sử thi nói chung khoảng cách giá trị thứ giá trị phân chia Khảo sát giá trị tiểu thuyết thể loại văn 50 học, Bakhatin nêu lên mối quan tiếng cười tiểu thuyết mà theo cách nói dịch giả Phạm Vĩnh Cư: “Tiếng cười môi sinh tiểu thuyết, văn học vắng tiếng cười tiểu thuyết khơng thể trưởng thành bị thui chột” Giọng điệu hài hước tiểu thuyết có nhiều cấp độ Có giọng châm biếm nhẹ nhàng sâu cay, có giọng trào lộng, châm chiếm, có giọng nhiễu nại Giọng điệu trào phúng, hài hước trở thành giọng đạo đem lại sắc thái mẻ cho văn học nói chung tiểu thuyết đương đại nói riêng Ở tác phẩm Luật đời cha con, Lửa đắng xuất nhiều giọng điệu hài hước, bà Phụng châm chọc, mỉa mai, kích bác nói chuyện với chồng “Trơng sắc mặt biết bà điên lên rồi, y bà phê phán: - Ơng có có thị, nghi làm thơi, đợị đến nghị thành sách, sách thành nghị định, định hay định định có mà ăn cám nhớ Tơi nghe ngóng tình hình rồi, phải lường trước, phải tính trước, đợi đến chân mà nhảy có trắng mắt mà nhìn Việc ơng ơng làm, ơng quen lên lớp giảng nghị mà giảng nghị quyết”[21,6] Hay đoạn khác “Khi ông xuất hiện: - Bà câng câng mặt trả miếng - Thế ông ăn nói kiểu thế? Đây hội trường cho nhà ông lên lớp à? Tôi học viên cho ông lên lớp à? Này, dạy dạy, đường mà dạy đừng lên mặt dạy tôi”[21,6] Ở bà Phụng cịn có giọng điệu đay nghiến, độc địa nói đến Kiều Linh “- Nó u tinh làm hại nhà Ơng Hịe hỏi vợ 51 - Bà chê điểm nào? - Ở điểm chưa chi lên giường với đàn ông rồi, không cần dâu mĩ miều, mĩ miều mà chài con, chài bố loại người gì”[21,433] Có lẽ nói chuyện phải dè chừng, khơng bà vừa ý bà bà làm cho vuốt mặt không kịp Hay giọng Sán vậy, anh ln chì chiết, chế nhiễu vợ, ln xưng “cô” với “tôi” “Cứ bỏ nhà cửa, chồng mà họp cộng với nhan sắc tự có lên đấy” Một hiệu thẩm mĩ giọng nhiễu nại khả đem đến tính bất ngờ Ở trường hợp này, người kể chuyện thường giả vờ nghiêm trang thuật lại chuyện để “lỡm” độc giả lời bình luận sắc sảo, chua cay Độc giả nhiều đến cuối chuyện bật ngửa trước hài hước mà người kể chuyện đem đến Trong tiểu thuyết Luật đời cha có đoạn sau: “Ngày xưa nghèo, khổ ngèo,bây giàu, lại khổ giàu Ngày xưa đất đẻ hạt lúa, củ khoai, đất đẻ đống vàng, đô la Ngày xưa làm quần quật quanh năm suốt tháng chưa nuôi người Bây giờ, sau giờ, đất biến người nông dân nghèo rớt mồng tơi thành tỷ phú Bây đất biến người thành khơng biết nữa”[21,29] Hay kết thúc tác phẩm nhà văn chốt lại câu “để xem tạo xoay vần đến đâu”, coi kết thúc mở Như vậy, giọng điệu trào phúng, hài hước trở thành giọng điệu chủ, đem lại sắc thái mẻ cho tiểu thuyết Đọc tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng thấy giọng hài hước, u-mua chủ đạo: Hài hước, u-mua, nhẹ nhàng hóm hỉnh, có thêm chút châm biếm, giễu cợt Nó làm cho câu 52 chuyện dễ khô khan, căng thẳng thành thú vị, gây khoái cảm suy nghĩ đọc sách Và điểm tác giả nên phát huy 3.2.3 Giọng điệu hào hùng, sảng khoái Đọc tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng thấy giọng điệu hào hùng Nguyễn Bắc Sơn thể nhân vật Đây nhân vật đại diện cho lẽ phải, cho cơng lý Đó nhân vật mà tác giả gửi gắm nhiều thông điệp sống Đó nhân vật ơng Hịe, nhân vật Trần Kiên Trái lại với ngôn ngữ bà Phụng, ngôn ngữ ơng Hịe lại hào hùng, mạnh mẽ Nó mang tính chặt chẽ logic vị tướng hạ lệnh trước ba qn: “Có tâm khơng ? Quyết tâm, tâm, tâm”[21,14] Giọng nói ơng hào hùng, dứt khốt: “Các đồng chí ! Nhiệm vụ này, phải quán triệt toàn Đảng, phải quán triệt tất cấp ủy toàn ngành, phải quán triệt đến chi bộ, đảng viên”[21,13] Tiếng nói thể ơng người Đảng viên giàu nhiệt huyết, muốn nghị phải thấm nhuần tư tưởng Mỗi người đối thoại với ông đủ làm cho kẻ đuối lý phải đầu hàng Cùng với giọng Trần Kiên hào hùng dáng lãnh đạo có tài, có tâm huyết với công việc, cứng rắn trước phe phái muốn lật đổ Trong tiểu thuyết Lửa đắng có đoạn sau: “Kiên thấy bình tĩnh, tự tin Anh tiếp tục ý kiến rành mạch rõ ràng: - Tôi muốn nhắc đến chuyện thời kinh tế mới, Lênin nói: Tơi cần nhà buôn giỏi mười người cộng sản tồi Đảng cần người hữu ích, khơng cần kẻ cùi tốt mã dài đi”[21,311] 53 Hay nhân vật Tổng bí thư có giọng điệu này: “Qua chuyện đất đai vụ thủy cung Thần Tiên, thấy đội ngũ lãnh đạo Thanh Hoa có khơng vấn đề Nó bộc lộ điểm yếu hệ thống quyền nước ta Ấy không khoa học thể chế chế vận hành, chế tổ chức giám sát, dẫn đến hậu tất yếu, hiệu lực hệ thống quyền Một chết phẩm chất đạo đức đội ngũ Quái lạ, muốn có chức có quyền, lại muốn giàu làm Đồng chí kiên tháo khớp đốt hoại tử Nếu lọc máu Cần thay máu”[22,217] Qua khảo sát tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, nhận thấy xem giọng điệu yếu tố nhằm thể nội dung chủ đề tác phẩm giọng điệu chủ yếu hai tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng Nguyễn Bắc Sơn giọng hào hùng, mạnh mẽ Còn xem giọng điệu từ góc nhìn nhằm thể quan điểm thái độ tác giả trình trần thuật, giọng chủ yếu giọng hài hước, u-mua Tất vấn đề góc độ nét riêng, độc đáo góp phần tạo nên phong cách Nguyễn Bắc Sơn 3.3 Sự chi phối giọng điệu trần thuật ngôn từ trần thuật 3.3.1 Ngôn từ trần thuật Ngôn từ trần thuật nơi bộc lộ ý thức sử dụng ngôn ngữ có chủ ý nhà văn, thể quan điểm tác giả, quan điểm người kể chuyện sống miêu tả Ngôn từ trần thuật có nguyên tắc thống việc lựa chọn phương tiện tạo hình biểu ngôn ngữ để thể cảm xúc, quan điểm tác giả Ngồi ra, ngơn từ trần thuật mang tính xác, cá thể hóa Mỗi câu, chữ tác phẩm chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa, nhiều cách giải thích Ngơn từ trần thuật cịn ngơn ngữ đa đặc trưng ngơn ngữ 54 văn xuôi tác động qua lại phức tạp tiếng nói tác giả, người kể chuyện nhân vật, ngôn ngữ miêu tả ngôn ngữ miêu tả Sau 1975, văn học tập trung phản ánh mặt sống đời thường với lo toan mối quan hệ đa chiều phức tạp Giờ đây, cá nhân người giới riêng ngầm ẩn chứa nhiều “mật mã” phức tạp khơng hiểu biết hiểu hết người Các đề tài đời tư, đời thường, đạo đức số phận cá nhân… nhà văn quan tâm khám phá Cho nên văn học từ vị độc thoại, đơn chuyển sang vị đối thoại với người đọc, giãi bầy suy tư, trăn trở vấn đề cấp thiết sống Trong sáng tác, nhà văn có tác động đan xen ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ người kể chuyện Trong tác phẩm mình, nhà văn ý đến khía cạnh truyền đạt, bộc lộ giọng điệu tơi Trong văn xuôi xuất phong phú, sinh động lời kể, giọng kể xuất phát từ nhiều điểm nhìn, góc cạnh khác khơng gian đa chiều Ở nhà văn – người kể chuyện bị tước khả năng, đồng thời xuất tất nơi, nhìn thấy tiên đốn Tóm lại, ngôn từ trần thuật yếu tố quan trọng cho tác phẩm văn học Nó góp phần khơng nhỏ việc thể sâu sắc tư tưởng quan điểm nhà văn Xuất phát từ lời văn đơn thanh, giọng điệu văn học truyền thống chuyển sang lời văn đa thanh, nhiều giọng Chính điều chứng minh văn xi đại thực đổi mới, chuyển sang bước ngoặt 3.2.2 Mối quan hệ giọng điệu trần thuật ngơn ngữ trần thuật Giọng điệu trần thuật có vai trị định ngơn từ trần thuật Như nói giọng điệu thái độ, lập trường, tình cảm nhà văn tượng tả thể lời văn quy định cách xưng hơ, dùng từ, gọi tên, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thành kính hay suồng sã, ngợi 55 ca hay châm biếm…Giọng điệu yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm Nếu đời sống, ta thường nghe mói nhận người văn học, giọng điệu giúp ta nhận tác giả Người đọc nhận thấy tất chiều sâu tư tưởng, thái độ vị của, phong cách, tài sở trường ngôn ngữ, cảm hứng sáng tạo người nghệ sĩ thông qua giọng điệu Nền tảng giọng điệu cảm hứng chủ đạo nhà văn Như vậy, nói giọng điệu trần thuật đóng vai trị quan trọng, định tiểu thuyết Chính giọng điệu yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm Và trần thuật tác giả sử dụng nhiều giọng điệu, nhiều sắc thái sở giọng điệu chủ đạo không đơn điệu Và tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng giọng chủ yếu hài hước, u-mua, nhẹ nhàng, hóm hỉnh, có thêm chút châm biếm, giễu cợt Nó làm cho câu chuyện dễ khơ khan, căng thẳng thành thú vị, gây khoái cảm suy nghĩ đọc sách Có tiểu thuyết Lửa đắng có đoạn sau: “Vợ bảo: “Anh kể xem họ nói nào!” Chồng: Khơng phải kể cả, nhìn mặt anh biết” Vợ lại giục: “Thì vừa ăn cơm vừa kể vậy” Chồng chớt nhả: “Ăn cơm làm gì… Anh muốn ăn thịt em thơi”[22,13] Hay đọc ngôn ngữ bà Phụng, ta biết giọng điệu bà Đó châm biếm sâu cay: “Ơng biết có nghị quyết, biết đến vợ con” (trong tiểu thuyết Luật đời cha con) Có thể nói lời chua ngoa bà vợ có chỗ thái nói điểm yếu ông bệnh xa rời thực tế Nghề nghiệp khiến ông giải công việc theo công thức có sẵn Như vậy, thông quan ngôn từ trần thuật ta biết giọng điệu tác giả, biết tác giả muốn gửi đến bạn đọc thông điệp 56 3.4 Tiểu kết Giọng điệu tác phẩm giọng điệu nghệ thuật người nghệ sĩ Nó địi hỏi khả năng, lực trần thuật trữ tình tác phẩm có cá tính, phù hợp với đối tượng thể Với Nguyễn Bắc Sơn giọng điệu triết lý, giọng điệu trào phúng, nhiễu nại, giọng hào hùng, sảng khoái Nhưng giọng chủ đạo hai tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng ông giọng trào phúng nhiễu nại đặc biệt khía cạnh hài hước, u-mua Trong hai tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng ta dễ dàng nhận linh hoặt giọng điệu sáng tạo cách thức sử dụng ngôn ngữ trần thuật Đó Nguyễn Bắc Sơn với giàu có ngôn ngữ, tinh tế nhạy cảm, hướng tới mẻ, độc đáo sử dụng ngôn ngữ 57 KẾT LUẬN Tính với chục năm cầm bút, vị trí Nguyễn Bắc Sơn văn học đương đại dần khẳng định Với tư nghệ thuật sắc sảo, lối viết tài hoa, tác phẩm Nguyễn Bắc Sơn ngày bộc lộ vẻ đẹp tự nhiên Nghiên cứu Nghệ thuật trần thuật hai tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng Nguyễn Bắc Sơn, chúng tơi có số kết luận sau: Nguyễn Bắc Sơn nhà văn thời kì đổi mới, ơng biết kế thừa tiếp thu truyền thống văn học dân tộc, lại có tìm tịi, sáng tạo cách thể nên tiểu thuyết ơng có nhiều nét nghệ thuật đặc sắc Chính điều đó, chi phối mạnh mẽ điểm nhìn trần thuật, nhịp điệu trần thuật, giọng điệu ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Nguyễn Bắc Sơn linh hoạt cách lựa chọn tổ chức điểm nhìn trần thuật, thành công tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn điểm nhìn chủ quan Ở vị trí trần thuật này, ông thể sở trường, phô diễn tài Nhịp điệu tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn không đơn điệu mà thay đổi linh hoạt Ơng sử dụng hài hịa hai nhịp điệu trái ngược nhau: nhịp nhanh, gấp gáp nhịp khoan thai, chậm rãi Sở trường Nguyễn Bắc Sơn kể chuyện giọng kể chậm rãi, khoan thai Cách kể phát huy cao việc khắc họa tâm trạng ngổn ngang, phức tạp nhân vật Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn bật với giọng điệu: triết lí, trào phúng, nhiễu nại, hào hùng, sảng khoái… bật giọng trào phúng, nhiễu nại đặc biệt khía cạnh hài hước, u mua Đây âm hưởng chủ đạo hình thành nên Nguyễn Bắc Sơn mẻ, trữ tình tha thiết 58 Nguyễn Bắc Sơn nghiêm túc lao động sáng tạo ngôn ngữ Với ông, chữ nghĩa không chuyện chữ nghĩa mà tư tưởng tồn mĩ, cốt cách nhà văn Với vốn từ phong phú, cách sử dụng từ ngữ, cách trần thuật thay đổi linh hoạt, độc đáo… Nguyễn Bắc Sơn cố gắng đem đến cho độc giả điều mẻ, thú vị Trách nhiệm tài tiểu thuyết nhà văn làm Nghệ thuật trần thuật đề tài nghiên cứu ý gần Việt Nam Tìm hiểu, khám phá phát cách kể chuyện nghệ sĩ văn chương giúp cho người tiếp nhận khai thác sâu đặc trưng thẩm mĩ văn văn học đường sáng tạo nghệ thuật nhà văn Sáng tạo nói chung đặc biệt văn học đòi hỏi độc đáo,mới mẻ không lặp lại Tên tuổi nghiệp văn chương Nguyễn Bắc Sơn khẳng định đời sống văn học Việt Nam Qua đề tài này, tơi muốn thêm lần tìm hiểu khẳng định giá trị nghệ thuật đặc sắc làm nên độc đáo, hấp dẫn tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn văn học đại Việt Nam 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Vân Anh (2010), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (1998); “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí văn học Nguyễn Văn Dân (1989), Những vấn đề lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Xã hội Phan Cự Đệ (chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức – Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại, Nxb Hà Nội Hà Minh Đức (2001), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Văn học Hà Nội 10 G.N Pospelov (chủ biên, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 12 Nguyễn Thái Hòa (1997), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đỗ Đức Hiểu (2004), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 15 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Giáo, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 18 Nhiều tác giả (1998), Giáo trình văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục Hà Nội 19 Vũ Ngọc Phan (2003), Nhà văn đại, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Hoàng Phê (chủ biên, 1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 21 Nguyễn Bắc Sơn (2006), Luật đời cha con, Nxb Văn học 22 Nguyễn Bắc Sơn (2008), Lửa đắng, Nxb lao động 23 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Hà Nội 61 ... Sơn Chương 3: Giọng điệu trần thuật hai tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng Nguyễn Bắc Sơn 13 Chương NGUYỄN BẮC SƠN VỚI HAI TIỂU THUYẾT LUẬT ĐỜI VÀ CHA CON, LỬA ĐẮNG 1.1 Nguyễn Bắc Sơn – vài...Trờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ====*****==== Nghệ thuật trần thuật Trong hai tiểu thuyết luật đời cha con, lửa đắng nguyễn bắc sơn Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: lý luận văn học Giáo... TRẦN THUẬT TRONG HAI TIỂU THUYẾT LUẬT ĐỜI VÀ CHA CON, LỬA ĐẮNG CỦA NGUYỄN BẮC SƠN .43 3.1 Khái niệm giọng điệu 43 3.2 Các loại giọng điệu hai tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng Nguyễn

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan