Nghệ thuật sử dụng điển cố trong bình ngô đại cáo của nguyễn trãi luận văn tốt nghiệp đại học

49 6.3K 15
Nghệ thuật sử dụng điển cố trong bình ngô đại cáo của nguyễn trãi luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng ®¹i häc vinh Khoa Ng v nữ ă ===  === TrẦN THỊ NGỌC ANH NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG ĐIỂN CỐ TRONG BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO CỦA NGUYỄN TRÃI khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Vinh, 2011 Trêng ®¹i häc vinh Khoa Ng v nữ ă ===  === NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG ĐIỂN CỐ TRONG BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO CỦA NGUYỄN TRÃI khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Giáo viên hướng dẫn: TS. TRƯƠNG XUÂN TIẾU Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ NGỌC ANH Líp: 48A Ng– ữ văn Vinh, 2011 Lời Cảm ơn Để hoàn thành khóa luận này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trơng Xuân Tiếu - ngời đã rất tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi kể từ khi nhận đề tài cho đến khi khóa luận đợc hoàn thành. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, giáo trong khoa Ngữ văn Tr- ờng Đại học Vinh đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với các bạn bè, gia đình và những ngời thân thiết đã luôn động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập. Vinh, tháng 5 năm 2011 Tác giả Trần Thị Ngọc Anh 3 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 1. Lý do chọn đề tài……………………………………………………………… .1 2. Lịch sử vấn đề………………………………………………………………… .2 3. Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu……………………………………………. 4 4. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………… 4 5. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… 4 6. Đóng góp của đề tài…………………………………………………………… 5 7. Cấu trúc khóa luận…………………………………………………………… 5 NỘI DUNG .6 Chương 1. Khái quát về điển cố văn học và tác phẩm Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi 6 1.1. Điển cố văn học………………………………………… . .6 1.1.1. Khái niệm .6 1.1.2. Nguồn gốc điển cố .8 1.2. Điển cố văn học – một đặc điểm thi pháp trong văn học cổ - trung đại Trung Quốc và văn học trung đại Việt Nam 11 1.2.1. Điển cố trong văn học cổ - trung đại Trung Quốc .11 1.2.2. Khái lược về điển cố trong văn học trung đại Việt Nam .12 1.3. Khái lược về Bình Ngô đại cáo .14 1.3.1. Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo trong hoàn cảnh nào? Viết cho ai? .14 1.3.2. Vị trí của Bình Ngô đại cáo trong sự nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi 14 Chương 2. Thống kê và giải thích nguồn gốc điển cố được Nguyễn Trãi sử dụng trong Bình Ngô đại cáo 16 2.1. Thống kê điển cố…………………………………………………… .16 2.2. Phân loại điển cố được Nguyễn Trãi sử dụng trong Bình Ngô đại cáo .17 2.2.1. Dùng điển cố để nêu cao mục đích nhân nghĩa của cuộc kháng chiến .17 5 2.2.2. Dùng điển cố để tố cáo tội ác giặc Minh 19 2.2.3. Dùng điển cố để ngợi ca Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 21 2.2.4. Dùng điển cố để nêu rõ chủ trương hòa hiếu của dân tộc .28 2.2.5. Dùng điển cố để tuyên bố hòa bình, tuyên bố chiến thắng .30 Chương 3. Nghệ thuật sử dụng điển cố của Nguyễn Trãi trong Bình Ngô đại cáo 33 3.1. Dùng nguyên điển cố .33 3.2. Dùng một phần điển cố 34 3.3. “Việt hóa” điển cố .37 KẾT LUẬN .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Nguyễn Trãi là vị anh hùng dân tộc; là một nhân vật toàn tài, hiếm của lịch sử Việt Nam trong thời đại phong kiến. Nguyễn Trãi là một nhà chính trị, một nhà quân sự, một nhà ngoại giao, một nhà văn hóa, một nhà văn, nhà thơ tầm cỡ kiệt xuất. Nhưng Nguyễn Trãi cũng là một người đã phải chịu những oan khiên thảm khốc do xã hội cũ gây nên trong lịch sử. Hơn sáu trăm năm đã trôi qua kể từ thời ông sống, những gì mà ông để lại cho lịch sử, văn hóa, văn học dân tộc, ngày càng được khẳng định. Ngày 19/9/1962, nhân kỉ niệm 520 năm ngày Nguyễn Trãi mất, Thủ tướng Phạn Văn Đồng đã bài viết đăng báo “Nhân dân”, trong đó đoạn: “Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc, văn võ song toàn; võ là quân sự: chiến lược là chiến thuật “yếu đánh mạnh, ít địch nhiều…thắng hung tàn bằng đại nghĩa”. Văn và võ đều là võ khí, mạnh như vũ bão, sắc như gươm đao “viết thư thảo hịch tài giỏi hơn hết một thời” ( Lê Quý Đôn ) “văn chương mưu lược gắn liền với sự nghiệp kinh bang tế thế” ( Phan Huy Chú ). Thật là một con người vĩ đại về nhiều mặt trong lịch sử nước ta”. Trong văn nghiệp Nguyễn Trãi, Bình Ngô đại cáo là đỉnh cao chói lọi. Tác phẩm là áng “thiên cổ hùng văn”, thể hiện thiên tài của Nguyễn Trãi, đỉnh cao về tư tưởng và nghệ thuật của nền văn hiến Đại Việt thế kỉ XV. Cùng với Lam Sơn thực lục, Quân trung từ mệnh tập, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập,…, Bình Ngô đại cáo đã làm cho “ngôi sao Khuê” trở nên tỏa sáng và lấp lánh ngàn thu. Một trong những yếu tố làm nên thành công của tác phẩm là nghệ thuật lập luận sắc sảo, trong đó tác giả viện dẫn những điển cố từ văn học cổ - trung đại Trung Quốc. Điển cố là một trong những thủ pháp nghệ thuật đặc thù được sử dụng trong văn học cổ - trung đại. Việc sử dụng điển cố thường góp phần nâng cao khả năng biểu hiện, tính hàm súc của ngôn ngữ, cũng như tính hình tượng văn học. Nhưng, nếu điển cố văn học không xa lạ với những người học thức thời 7 xưa, thì ngược lại, nó lại khó hiểu với đa số bạn đọc ngày nay. Chính vì vậy, yêu cầu tìm hiểu, giải thích, hệ thống các dạng điển cố trong văn học nói chung và trong một tác phẩm đỉnh cao như Bình Ngô đại cáo nói riêng là rất quan trọng đối với người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy, hay quan tâm đến văn học. Tìm hiểu điển cố trong Bình Ngô đại cáo, trước hết ta sẽ hiểu thêm về lối tư duy “sùng cổ” của người xưa, đồng thời thấy được nét độc đáo, sâu sắc trong “bản tuyên ngôn độc lập thứ hai” của dân tộc. Bên cạnh đó, Bình Ngô đại cáo là một văn bản được giảng dạy trong chương trình trung học phổ thông, vì vậy việc tìm hiểu điển cố còn tạo điều kiện cho việc học tập, giảng dạy không chỉ trong phạm vi tác phẩm, mà còn ý nghĩa với nhiều tác phẩm văn học trung đại Việt Nam. Với những lý do trên, chúng tôi đề nghị và đi vào tìm hiểu đề tài “Nghệ thuật sử dụng điển cố trong Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi” 2. Lịch sử vấn đề Từ trước đến nay, đã rất nhiều công trình nghiên cứu về Nguyễn Trãi, trên tất cả các phương diện: quân sự, tư tưởng, ngoại giao, văn chương…; được tập hợp trong các cuốn sách: “Văn chương Nguyễn Trãi” của tác giả Bùi Văn Nguyên, hoặc “Nguyễn Trãi, tác phẩm và lời bình” do các tác giả Tuần Thành, Vũ Nguyễn tuyển chọn (2007), “600 năm Nguyễn Trãi” (Nhà xuất bản Hội Nhà văn – 1980)… Đặc biệt là cuốn sách “Nguyễn Trãi - về tác gia và tác phẩm” (Nhà xuất bản Giáo dục – 2001) đã tập hợp những bài viết giá trị về các tác phẩm của Nguyễn Trãi trên tất cả các thể loại. Trong quá trình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Trãi, việc nghiên cứu về Bình Ngô đại cáo luôn chiếm một vị trí trang trọng. Bài cáo được xem là bản “tuyên ngôn độc lập”, là áng “thiên cổ hùng văn” (Vũ Khâm Lân) trong lịch sử văn học Việt Nam. Tác giả Vũ Khiêu bài ““Bình Ngô đại cáo” bản tuyên ngôn của một dân tộc anh hùng và văn hiến” [14 ;271]. Các tác giả Đinh Gia Khánh, Trần Đình Sử, Trần Văn Giàu, Phan Hữu Nghệ, Mai Quốc Liên,…đều những bài 8 viết được in trong “Nguyễn Trãi - về tác gia và tác phẩm” tìm hiểu về nội dung, nghệ thuật của bài cáo. Điển cố văn học không phải là một vấn đề mới mẻ khi nghiên cứu thi pháp văn học trung đại Việt Nam. thể kể tên hàng loạt các sách sưu tầm nghiên cứu: “Điển cố văn học” (Đinh Gia Khánh), “Điển cốnghệ thuật sử dụng điển cố” (Đoàn Ánh Loan), “Từ điển điển cố văn học trong nhà trường” (Nguyễn Ngọc San). Một số công trình nghiên cứu đi sâu vào tìm hiểu một tác phẩm cụ thể như: “Tìm hiểu điển tích Truyện Kiều”, “Điển cố, điển tích trong “Chinh Phụ Ngâm””. Điển cố trong Bình Ngô đại cáovấn đề chưa được nghiên cứu một cách đầy và hệ thống trong một công trình khoa học nào. Trong các bài viết thể tập hợp được một số đánh giá sau: - Trần Đình Sử trong “Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam” đã đề cập đến: “hình ảnh Lê Lợi đã tổng hợp được các sự tích của các anh hùng cái thế trong lịch sử như “nếm mật nằm gai” của Việt Vương Câu Tiễn, “Tín Lăng Quân nước Ngụy, “dựng cờ lau” của Trần Thắng, Hạng Tịch,“chí về đông” của Lưu Bang, “cỗ xe cầu hiền”, “thế trận xuất kì” là tư tưởng Tôn Tẫn, “lấy ít địch nhiều” là tư tưởng của Gia Cát Lượng…”[21; 294] Tác giả đã vận dụng, nêu ra các điểm này nhằm làm sáng tỏ một thủ pháp nghệ thuật độc đáo làm nên thành công của bài cáo. Tuy nhiên bài viết dừng lại ở đây, mà không chỉ rõ đây là điển cố, cũng không đi sâu vào phân tích, tìm hiểu ý nghĩa, cách sử dụng… - Trong bài “Nguyễn Trãi, nhà văn chính luận kiệt xuất” đăng trên tạp chí Văn học số 4 năm 1980, Bùi Duy Tân viết “việc viện dẫn kinh điển Nho gia hoặc những lý lẽ kinh nghiệm phổ biến làm nguyên lý xuất phát, làm chỗ dựa, làm minh chứng cho lập luận của mình đã làm tăng thêm tính uyên bác, tính hàm súc, tinh mật, điển nhã, hiệu quả chiến đấu, chinh phục của bài văn” [14; 335]. 9 thể thấy, tác giả đã sự chú ý đến việc sử dụng điển cố, điển tích trong nghệ thuật hùng biện của văn chính luận Nguyễn Trãi, nhưng vấn đề nêu ra còn mang tính khái quát, chưa đi thẳng vào tác phẩm. - Trong luận văn “Nghệ thuật sử dụng điển cố trong “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi” của Nguyễn Tăng Tiến, người nghiên cứu đã đôi dòng đề cập: “Nguyễn Trãi khi thay mặt Lê Lợi viết Bình Ngô đại cáo, đã sử dụng nhiều điển cố nhằm thể hiện tốt nhất những tư tưởng của cuộc kháng chiến vĩ đại, nay đã thắng lợi” [27; 25] Xuất phát từ thực tế nghiên cứu đó, trong phạm vi một khóa luận, chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu nghệ thuật sử dụng điển cố trong Bình Ngô đại cáo. Chúng tôi hi vọng đây sẽ là một cách hữu hiệu để khẳng định một đặc trưng của thi pháp văn học trung đại Việt Nam, cũng như góp phần đưa một tác phẩm cổ điển dễ dàng hơn đến với sự tiếp cận của bạn đọc trong thời đại ngày nay. 3. Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu - Nhằm thống kê và khảo cứu toàn bộ điển cố văn học bắt nguồn từ văn học cổ - trung đại Trung Quốc được Nguyễn Trãi sử dụng trong Bình Ngô đại cáo. - Phân tích và làm sáng tỏ nghệ thuật vận dụng, biến đổi linh hoạt các điển cố văn học vào tác phẩm Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi. - Chỉ ra được mục đích sử dụng điển cố của Nguyễn Trãi và hiệu quả củatrong việc làm rõ tư tưởng – chủ đề của tác phẩm Bình Ngô đại cáo. 4. Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi của một khóa luận tốt nghiệp Đại học, chúng tôi tập trung khảo cứu văn bản “Bình Ngô đại cáo” in trong Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 tập II hiện hành. Ngoài ra còn sự liên hệ so sánh với các bài văn chính luận khác trong “Quân trung tư mệnh tập” để cái nhìn đối sánh toàn diện về vấn đề. 5. Phương pháp nghiên cứu Chúng tôi đã phối hợp các phương pháp: Thống kê, miêu tả, phân tích, tổng hợp để thực hiện khóa luận này. 10

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan