Nghệ thuật miêu tả chiến tranh trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung

60 2K 19
Nghệ thuật miêu tả chiến tranh trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Đề tài khoa học này đợc hoàn thành trớc hết sự cố gắng tìm tòi, khám phá của bản thân. Nhng điều đó sẽ không thành hiện thực nếu không có sự tận tình giúp đỡ và thiết thực của thầy giáo Nguyễn Văn Tri, cùng các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn, bộ môn văn học nớc ngoài và sự động viên, khuyến khích của bạn bè. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với thầy giáo Nguyễn Văn Tri cùng các thầy cô giáo Bộ môn văn học nớc ngoài cũng nh tất cả các bạn. Vì thời gian và nguồn t liệu có hạn, hơn nữa lại lần đầu tiên làm quen với việc nghiên cứu khoa học nên khoá luận chắc chắn sẽ còn có nhiều thiếu sót và hạn chế. Xin kính mong nhận đợc những ý kiến đóng góp và chỉ dạy quý báu, cần thiết của các thầy cô và bạn bè. Vinh, ngày tháng 05 năm 2003 Phần mở đầu 2 I. Lý do chọn đề tài. Nói đến những thành tựu của nền văn học thế giới nói chung, ngời ta không thể không nhắc tới nền văn học cổ điển Trung Quốc mà đỉnh cao tiểu thuyết Minh - Thanh (1) (Có tác giả khẳng định Tam quốc thuộc tiểu thuyết đời Nguyên) và nói đến tiểu thuyết Minh - Thanh càng không thể không nói tới bộ tiểu thuyết nổi tiếng "Tam Quốc Diễn Nghĩa" của La Quán Trung- Tác phẩm đợc xem "lá cờ đầu của tiểu thuyết lịch sử" (2) . "Tam Quốc Diễn Nghĩa" từ lâu đã đợc coi một kiệt tác văn học của nhân loại. Sức sống của tác phẩm đã vơn tới tầm vóc quốc tế. Sức hấp dẫn của tác phẩm đã chinh phục lòng say mê của một lớp độc giả đông đảo trên khắp thế giới, trong đó có bạn đọc Việt Nam. Lịch sử tồn tại của "Tam Quốc" đã hơn sáu trăm nămvà càng ngày, ngời ta càng khám phá ở nó những giá trị mới mẻ và thiết thực đã chứng minh cho điều đó. Giá trị và tầm ảnh hởng của tác phẩm tiểu thuyết cổ điển này đợc toả ra từ chính sự thành công cuả nó, sự thành công đó chính sự xử lý và trau chuốt về mặt nghệ thuật của chính tác giả La Quán Trung. Bàn tay nghệ thuật tài ba của ông đã dựng nên một thời kì có một không hai trong lịch sử phát triển hàng nghìn năm của đất nớc Trung Quốc rộng lớn và sự soi chiếu của nó vào hiện tại lúc bấy giờ. Bằng sự kết hợp của rất nhiều yếu tố nh thể loại, kết cấu, xây dựng nhân vật, nghệ thuật dẫn chuyện . , đặc biệt nghệ thuật miêu tả chiến tranh, La Quán Trung đã tạo ra một chỉnh thể nghệ thuật có sức sống mãnh liệt, vợt qua đợc sự thử thách của thời gian và khoảng cách không gian. Nghệ thuật miêu tả chiến tranh chiém một vị trí quan trọng và phổ biến trong các tác phẩm văn chơng. Song với tác phẩm "Tam Quốc Diễn Nghĩa" thì vai trò đó đặc biệt quan trọng vì đó chính yếu tố cơ bản nhất, trọng yếu nhất để xây dựng và khắc hoạ lên bộ mặt riêng của tác phẩm và thời kỳ lịch sử Tam Quốc qua tác phẩm. Nói cách khác, chiến tranh qua miêu tả của La Quán Trung làm cho Tam Quốc không thể nào lẫn lộn với các tác phẩm khác cùng thời hay khác thời mà đã tự xác định đợc những giá trị đích thực của riêng mình. 3 Xa nay, giá trị của Tam Quốc đợc nhìn nhận, đánh giá từ nhiều góc độ khác nhau. Trong đó, nghệ thuật xây dựng nhân vật thể hiện qua nhiều nhân vật điển hình nh Tào Tháo, Quan Công, Khổng Minh, Lu Bị . đợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhng những nhân vật điển hình đó sẽ không xuất hiện nổi bật và nổi tiếng nh thế nếu không đợc đặt trong hoàn cảnh cụ thể của "Tam Quốc"- đó cảnh loạn li bởi vô số những cuộc chiến tranh. Chính qua chiến tranh ta mới thấy đợc"Tào Tháo gian hùng"," Khổng Minh tuyệt trí ", "Quan công tuyệt nghĩa", "Tr- ơng Phi tuyệt dũng" .v .v . Mặt khác, nếu so sánh vấn đề chiến tranh trong tơng quan với các vấn đề khác nh nhân vật, kết cấu thể loại . thì độ chênh lệch không đáng kể. Trong tác phẩm tác giả đã xây dựng hơn bốn trăm nhân vật chính, dung lợng tác phẩm gồm một trăm hai mơi hồi, và cũng xuất hiện đến hơn hai trăm trận đánh, trong đó có hơn một trăm trận đợc tác giả miêu tả cụ thể - một con số khá lớn và dày đặc xuất hiện trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa". Điều đặc biệt với số lợng các trận đánh đợc đề cấp rất nhiều, với tần số xuất hiện cao nh vậy nhng không gây cho ngời đọc cảm giác nhàm chán mà trái lại niềm say mê và hứng thú. Qua nghệ thuật miêu tả của La Quán Trung chúng ta khó tìm thấy sự lặp lại giữa các trận đánh mà chúng luôn khác biệt nhau và trải dài từ đầu đến cuối tác phẩm. Bạn đọc sẽ không, chính xác hơn khó tìm cho ra các hồi không có không khí hay sự hiện diện của chiến tranh. Thực sự ngời đọc bị cuốn hút từ đầu đến cuối với đề tài chiến tranh trong tác phẩm nhờ vào nghệ thuật miêu tả của tác giả chứ không hoàn toàn bộ mặt khách quan của các trận đánh, bộ mặt thật đáng ghê sợ của chiến tranh, nhất với chiến tranh phong kiến đầy sự mất mát và tang tóc. Quá trình đó quá trình ngời đọc hồi hộp theo dõi sự chuẩn bị, diễn biến và kết cục của các trận chiến mà không thấy nhàm chán, hoài nghi về tính chân thực của nó. Vấn đề mấu chốt ở đây chiến tranh vốn không xa lạ trong văn học. Cái chúng ta quan tâm ở chỗ bằng phơng pháp gì, cách xử lý, thể hiện nh thế nào đã khiến cho tác phẩm "Tam Quốc Diễn Nghĩa" cùng cha đẻ của nó không thể lẫn lộn 4 với ai khác. Nó có diện mạo, đặc điểm riêng đợc khẳng định khác biệt với các tác phẩm hoặc cùng thời nh "Thuỷ Hử" hay "Tây Du", hoặc khác thời nh "Sử Ký" của T Mã Thiên, "Sông Đông êm đềm" của Sôlôkhôp hay "Chiến tranh và hoà bình " của L.Tonxtoi. Đây cũng chính điều mà ngời viết muốn tham gia tìm hiểu và thể hiện trong khóa luận. Dựa trên cơ sở những quan niệm truyền thống kết hợp với những ý kiến của cá nhân, ngời viết mong muốn có đợc một cái nhìn đầy đủ hơn, cụ thể hơn về nghệ thuật miêu tả chiến tranh của La Quán Trung qua "Tam Quốc Diễn Nghĩa". Dĩ nhiên, khát khao cuối cùng của ngời trình bày khoá luận vẫn nhằm thoả mãn lòng yêu thích của cá nhân đối với "Tam Quốc", góp phần giúp ích cho việc giảng dạy và nghiên cứu "Tam Quốc". Sự thật hiện nay, các trích đoạn của "Tam Quốc Diễn Nghĩa" và khái quát chung đã đợc đa vào giảng dạy trong ch- ơng trình văn học trờng phổ thông nên những mong muốn và mục đích hớng đến của ngời viết thiết nghĩ một việc làm cần thiết và hợp lý. II. Đối tợng nghiên cứu. "Tam Quốc Diễn Nghĩa" - gọi cho thật đầy đủ "Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa" bộ tiểu thuyết lịch sử dài hơi, nổi tiếng của văn học Trung Quốc, dài bảy mơi lăm vạn chữ trên bốn trăm nhân vật, một trăm hai mơi hồi . Với vấn đề chiến tranh, qua khảo sát thì "Tam Quốc Diễn Nghĩa" có trên hơn hai trăm trận đánh lớn nhỏ, trong đó có hơn một trăm trận đợc tác giả đi vào miêu tả. Trong khuôn khổ cho phép có hạn của một khóa luận tốt nghiệp và phạm vi rộng lớn của đề tài, ngời viết cố gắng đi vào tìm hiểu nghệ thuậttả chiến tranh của La Quán Trung một cách khái quát và cơ bản nhất từ cơ sở của hơn hai trăm trận đánh đó. Trong khi khái quát một cách chung nhất, ngời viết đi sâu và tập trung sự chú ý vào những trận đánh lớn tiêu biểu cho nghệ thuật miêu tả chiến tranh của tác giả, đặc biệt trận Xích Bích. Tất cả những việc làm đó nhằm chỉ ra và phân tích những phơng thức miêu tả mà ngời viết thấy đặc sắc nhất trong nghệ thuật miêu tả chiến tranh của tác giả. Mong muốn cuối cùng của ngời viết chính 5 đợc tham gia tìm hiểu và luận bàn để đi tới những đánh giá, kết luận nhất định về vấn đề hấp dẫn nhng rất rộng lớn và phức tạp này. III. Lịch sử vấn đề. Những điều lý thú và đặc sắc của những bộ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đã và đang đối tợng trung tâm, đặc biệt cho việc tìm hiểu của các nhà nghiên cứu, phê bình văn học từ xa tới nay. Nhng chúng ta có thể khẳng định rằng đối t- ợng trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa" hết sức phong phú, rộng lớn. Khi tìm hiểu tác phẩm "Tam Quốc Diễn Nghĩa", có tác giả khai thác về mặt lịch sử của thời đại Tam quốc Trung Hoa cổ xa, có ngời nghiên cứu về t tởng nho giáo chính thống, đặc điểm kết cấu của tác phẩm, lại có ngời nghiên cứu về vấn đề xây dựng nhân vật hay đi sâu vào những nhân vật cụ thể trong tác phẩm, hay sự phân tích một hồi, đoạn cụ thể nào đó trong tác phẩm .Riêng về vấn đề chiến tranh cũng rất phong phú, có tác giả đi vào tìm hiểu sự ứng dụng của các phơng pháp quân sự trong "Tam Quốc" vào đời sống, sự am hiểu của tác giả về chiến tranh quân sự, nghệ thuật miêu tả chiến tranh .Nhìn chung, dù nghiên cứu ở những góc độ khác nhau với những cách nhìn nhận khác nhau song cái chính vẫn để tìm ra những giá trị đích thực và độc đáo của tác phẩm. "Tam Quốc Diễn Nghĩa" đã đợc dịch ra tiếng Việt khá sớm từ những năm đầu của thế kỷ XX và đã đợc độc giả Việt Nam đón nhận rất nồng hậu và đầy thích thú. Tiểu thuyết "Tam Quốc Diễn Nghĩa" đã để lại một dấu ấn, một chỗ đứng rất riêng và vững chắc trong đời sống xã hội Việt Nam nói chung và đời sống văn học Việt Nam nói riêng. Suốt thời gian qua và trong thời điểm hiện tại đã và đang có rất nhiều công trình của các tác giả dày công nghiên cứu "Tam Quốc Diễn Nghĩa". Trong số nhiều nhà nghiên cứu đó chúng ta có thể nhắc đến tên tuổi của các tác giả nổi tiếng nh Lơng Duy Thứ, Trần Xuân Đề, Trơng Quốc Phong v.v .Những tác giả này đã dụng công tìm hiểu "Tam Quốc" về nhiều mặt, trong đó có vấn đề nghệ thuật miêu tả chiến tranh của tác giả La Quán Trung. 6 Một điều cần khẳng định trớc hết các nhà nghiên cứu về "Tam Quốc" hầu hết đều dành sự quan tâm đáng kể của mình về nghệ thuật miêu tả chiến tranh của La Quán Trung. Đa phần các tác giả trong các công trình nghiên cứu "Tam Quốc" của mình đều tập trung nhấn mạnh giá trị của vấn đề và ngợi ca tài năng miêu tả chiến tranh của La Quán Trung. Tác giả Lơng Duy Thứ trong cuốn "Để hiểu tám bộ tiểu thuyết cổ Trung Quốc" đã khẳng định: "Sức lôi cuốn của tác phẩm còn do tài năng miêu tả chiến tranh của tác giả. Dĩ nhiên ở đây chiến tranh trung cổ .Tài năng mô tả chiến tranh của La Quán Trung chứng tỏ ông không những nghiên cứu tờng tận lịch sử mà còn am hiểu sâu sắc binh pháp. Ông đã cho ngời đọc xem một cuốn phim quay nhanh về một cuộc chiến tranh phơng Đông cổ xa" (3) . Giáo s Trần Xuân Đề trong công trình "Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc" cũng bày tỏ quan điểm của mình về vấn đề chiến tranh trong "Tam Quốc", ông cho rằng:" "Tam Quốc Diễn Nghĩa" một cuốn binh th có giá trị .đã biết kết hợp tài tình giữa đấu sức và đấu trí" (4) . Hay ý kiến của tác giả Lu Đức Trung trong cuốn "Tác giả, tác phẩm văn học nớc ngoài trong nhà trờng" cũng từng nhấn mạnh: "Nghệ thuật miêu tả chiến tranh trong "Tam Quốc" một thành công của La Quán Trung. Các cuộc chiến tranh đợc miêu tả không trùng lặp có đặc điểm riêng thể hiện tính đa dạng và phức tạp của chiến tranh" (5) . Nhng có một điều chúng ta dễ nhận thấy qua các công trình nghiên cứu về "Tam Quốc", các tác giả của chúng chủ yếu nhấn mạnh, đề cao vai trò của nghệ thuật miêu tả chiến tranh đối với giá trị tác phẩm. Hầu hết các tác giả khi viết về vấn đề này thờng tập trung ở việc khái quát chung bức tranh chiến tranh trong "Tam Quốc" và giá trị cơ bản nhất của nó đối với sự thành công chung của tác phẩm với đời sống. Nếu chúng ta làm một phép so sánh tơng đối thì trong tơng quan của một số vấn đề khác nh phân tích và tìm hiểu nhân vật chẳng hạn thì sự quan tâm dành cho nghệ thuật miêu tả chiến tranh hạn chế hơn nhiều. Điều quan trọng các tác giả đều đã khẳng định vai trò và vị trí đặc biệt cuả nghệ thuật miêu tả chiến tranh, nhấn mạnh đó một trong những yếu tố cơ bản nhất, chính yếu nhất làm nên giá trị của "Tam Quốc Diễn Nghĩa". Ngời đọc 7 cũng nhận ra đó những phân tích, những quan điểm hợp lý và rất cần thiết vì chiến tranh hiện tợng đợc miêu tả xuyên suốt trong tác phẩm từ đầu tới cuối, hiếm có hồi nào không xuất hiện chiến tranh nhng ngời đọc vẫn bị cuốn hút và theo dõi đầy thích thú, say mê. Nhng dù chiếm một phạm vi khá khiêm tốn so với các vấn đề khác trong tác phẩm, nhiều tác giả cũng đã quan tâm nghiên cứu và chỉ ra đợc những nét khá cụ thể hay những biện pháp nhất định của tác giả La Quán Trung. Tác giả Trần Xuân Đề qua "Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc" chỉ ra rằng: "Kinh nghiệm kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, giữa đấu sức và đấu trí đợc tác giả của "Tam Quốc Diễn Nghĩa" chứng minh đầy đủ" (6) ; "La Quán Trung không bao giờ miêu tả cách dàn binh bố trận, cũng không giản đơn kể chuyện ai thắng ai bại, ông lấy nhân vật làm trung tâm kết hợp miêu tả việc đấu sức, đấu trí và bày bố trận tiền" (7) . Lơng Duy Thứ qua "Để hiểu tám bộ tiểu thuyết cổ Trung Quốc" cũng cho thấy: "Cái tài của tác giả biết mô tả tỉ mỉ cái cần thiết, lợc bỏ đi cái không cần thiết" (8) . Có nhiều tác giả khác công phu hơn đã dành một mục cụ thể với một số trang viết nhất định để bàn tới vấn đề này, chẳng hạn nh mục "Miêu tả chiến tranh" của tác giả Trơng Quốc Phong trong công trình "Tiểu thuyết sử thoại các thời đại Trung Quốc" (9) .v .v . Việc chúng tôi trích dẫn một số quan điểm trên nhằm đa ra một cái nhìn tổng quát của giới phê bình, nghiên cứu khi nhìn nhận về nghệ thuật miêu tả chiến tranh của La Quán Trung qua "Tam Quốc Diễn Nghĩa". Trong những điều kiện cho phép, chúng ta sẽ có dịp bàn tới cái đúng, sai, cái hợp lý hay không hợp lý trong những nhận định này một cách rõ ràng và cụ thể hơn. Điều cần khẳng định những kết luận cụ thể của các tác giả kể trên rất cần thiết và đáng lu tâm. Nh vậy, các tác giả trong và ngoài nớc đã nhìn nhận về nghệ thuật miêu tả chiến tranh trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa" của La Quán Trung từ nhiều góc độ khác nhau. Nhng tựu chung không ai phủ nhận tài năng miêu tả chiến tranh đặc biệt của La Quán Trung và đồng thời nhấn mạnh vai trò củatrong thành công chung của tác phẩm. Các tác giả đã gặp gỡ nhau khi coi nghệ thuật miêu tả chiến 8 tranh một trong những yếu tố cơ bản nhất, quan trọng nhất làm nên giá trị đích thực và tầm vóc lớn lao của "Tam Quốc Diễn Nghĩa". IV. Phơng pháp nghiên cứu. Nh đã trình bày khái quát ở các phần trên, đề tài chiến tranh một đề tài quen thuộc và phổ biến trong văn học, trong đó có "Tam Quốc Diễn Nghĩa" của La Quán Trung. Nghệ thuật miêu tả chiến tranh chính yếu tố quyết định tới sự khác nhau, sự phân biệt giữa các tác phẩm viết về chiến tranh. Đối với một tác phẩm cổ điển đồ sộ nh "Tam Quốc Diễn Nghĩa" thì việc khai thác đặc điểm nghệ thuật này vừa rất thuận lợi, lại vừa rất phức tạp bởi đây tác phẩm rất đa dạng và phong phú về miêu tả và thể hiện chiến tranh. Qua sự lựa chọn, có thể rút ra những pháp nghiên cứu chủ yếu của ngời viết thống kê, phân loại rồi đi tới phân tích, chứng minh, lý giải và đánh giá. Trong quá trình làm việc ngời viết cũng rất quan tâm tìm hiểu và vận dụng những quan điểm truyền thống kết hợp với quan điểm cá nhân để lý giải vấn đề. Ngời viết cũng chủ yếu tập trung dung lợng vào những trận đánh lớn, tiêu biểu cho nghệ thuật miêu tả chiến tranh của La Quán Trung, đặc biệt chiến dịch Xích Bích. Trong khuôn khổ có hạn của một khoá luận tốt nghiệp, việc trình bày một cách đầy đủ nhất, chi tiết nhất về vấn đề chỉ một tham vọng của ngời viết. Về cơ bản nội dung đợc trình bày chủ yếu ở dạng khái quát, những chỗ cụ thể chỉ dừng lại ở một mức độ nhất định. Phần Nội dung 9 Chơng 1: Khái quát lịch sử thời Tam Quốcdiện mạo chiến tranh trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa" I. Tam Quốc - một thời kỳ lịch sử đầy biến động. "Tam Quốc Diễn Nghĩa" một bộ tiểu thuyết dài, căn cứ vào tài liệu lịch sử, truyền thuyết dân gian và sự thêm bớt, chỉnh lí của tác giả cùng các nghệ nhân mà viết ra. Vì thế, "Tam Quốc Diễn Nghĩa" trở thành một bộ tiểu thuyết "bảy thực ba h"; "Tam Quốc Diễn Nghĩa" có phần h cấu những đã đợc xây dựng trên cơ sở của sự thật lịch sử, phản ánh đợc bản chất sự thật thời Tam Quốc. Với dung lợng bao gồm hơn bảy mơi lăm vạn chữ, đúc kết trong khuôn khổ một trăm hai mơi hồi, "Tam Quốc Diễn Nghĩa"đã dựng lại lịch sử xã hội Trung Hoa trung cổ trong chiều dài lịch sử gần một trăm năm. Thời kỳ lịch sử đó bắt đầu từ cuộc khởi nghĩa của quân Khăn Vàng năm 184 đến khi Mã Viêm bình định hai nớc Thục Hán, Đông Ngô và nhà Tào Nguỵ, thống nhất Trung Quốc lập ra nhà Tấn vào năm 280. Cuối đời Hán, xã hội Trung Hoa trở nên thối nát cực độ: vua thì u mê, hoạn quan thì lộng hành, chính sự ngày càng đổ nát, bọn quan lại lớn nhỏ thì chia bè kết cánh nhằm tranh quyền đoạt lợi và mu hại lẫn nhau. Trong hoàn cảnh đó, hàng loạt cuộc khởi nghĩa đã nổ ra khắp nơi. Trong hàng loạt cuộc nổi loạn đó, tiêu biểu nhất cuộc khởi nghĩa của ba anh em họ Trơng tự xng Thiên Công Tớng Quân - Tr- ơng Giác, Địa Công Tớng Quân - Trơng Bảo và Nhân Công Tớng Công - Trơng L- ơng cầm đầu thu hút hàng chục vạn ngời tham gia. Cuộc khởi nghĩa sau những thắng lợi ban đầu đã bị quan quân triều đình dập tắt. Sau khi đã dẹp yên loạn "giặc Khăn Vàng" do ba anh em họ Trơng tiến hành và một số cuộc nổi dậy khác, các tập đoàn phong kiến Trung Hoa lại quay lại thanh toán lẫn nhau. Thời kỳ này xuất hiện hàng chục tập đoàn vũ trang của bọn địa chủ, phong kiến, kẻ thì xng hùng, 10 ngời thì xng bá chiếm cứ một phơng. Điều đó đã gây ra một cảnh chết chóc, loạn lạc khắp nơi. Trong loạn đó thì tập đoàn quân phiệt Đổng Trác ở Tây Lơng đã kéo quân vào kinh, phế lập thiên tử, tác oai tác quái trong triều. Vì thế, vào năm 190 m- ời bảy đạo quân kết làm đồng minh, do Viên Thiệu - thái thú Bột Hải cầm đầu kéo liên quân đánh Đổng Trác. Sáu năm sau, Đổng Trác và d đảng bị diệt vong. Diệt đ- ợc Đổng Trác xong nổi lên ba tập đoàn mạnh nhất Viên Thiệu, Viên Thuật và Tào Tháo. Đến năm 270, Tào Tháo diệt đợc hai anh em họ Viên. Từ đây hình thành một cục diện mới đó sự phân thành của ba tập đoàn Nguỵ, Thục, Ngô. Sang năm 208, Tào Tháo kéo quân sang đánh chiếm Đông Ngô, nhng đại bại trong trận Xích Bích trớc liên quân Ngô, Thục. Từ đó. Lực lợng của Ngô, Thục đợc củng cố và thế chân vạc đợc hình thành từ đây. Thời gian tiếp theo, cục diện phân tranh diễn ra chủ yếu giữa ba tập đoàn Nguỵ, Thục, Ngô với nhiều sự kiện phong phú và phức tạp. Năm 221, Lu Bị xng Hán Trung Vơng lập ra nhà Thục Hán. Năm 222, L- u Bị cất quân đánh báo thù cho anh em Quan Vân Trờng bị đại bại bởi tớng Đông Ngô Lục Tốn. Sự nghiệp của Lu Bị từ đó cũng đi vào phá sản. Lu Bị ốm chết, con Lu Thiền nối ngôi. Gia Cát Lợng phò giúp Lu Thiền nhằm xoay chuyển tình thế, thống nhất thiên hạ. Để làm đợc điều đó, Gia Cát Khổng Minh đã khôi phục và đẩy mạnh chính sách "liên Ngô kháng Tào" - "Đông hoà Tôn Quyền, Bắc cự Tào Tháo". Sự nghiệp cha thành thì Khổng Minh ốm chết . Thục đế Lu Thiền cầm cự một thời gian nữa và đến năm 263 thì đầu hàng nhà Nguỵ. ít năm sau, T Mã Viêm phế bỏ nhà Nguỵ lập ra nhà Tấn, nhà Nguỵ cũng diệt vong từ đó. Đến năm 280, nhà Đại Tấn tiến hành đánh Đông Ngô, Ngô chủ Tôn Hạo đầu hàng nhà Tấn, Đông Ngô diệt vong. Từ đấy, nhà Tấn thống nhất toàn cõi Trung Hoa, kết thúc thời Tam Quốc, mở ra một thời kỳ khác trong lịch sử Trung Quốc. II. Chiến tranh trong "Tam Quốc"- hiện tợng xã hội mang tính quy luật. Hoàn cảnh lịch sử thời Tam Quốc đợc thể hiện trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa" nguyên nhân chính cho một kết luận về một hiện tợng xã hội mang tính 11

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan