Tài liệu Đề tài “một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá tại công ty thanh bình htc ” docx

63 361 0
Tài liệu Đề tài “một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá tại công ty thanh bình htc ” docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập Khoa KT & KDQT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY THANH BÌNH HTC Giáo viên hướng dẫn : Ths Bùi Huy Nhượng Họ tên sinh viên : Mai Hoàng Tùng 1 Chuyên đề thực tập Khoa KT & KDQT MỤC LỤC TRANG LỜI NÓI ĐẦU---------------------------------------------------------------------2 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHẬP KHẨU SỨC CẠNH TRANH HÀNG HOÁ--------------------------4 1.1. Khái niệm, chức năng vai trò của nhập khẩu hàng hoá---------4 1.1.1. Khái niệm nhập khẩu------------------------------------------------------4 1.1.2. Chức năng của nhập khẩu----------------------------------------------5 1.1.3. Vai trò của nhập khẩu hàng hoá-----------------------------------------6 1.2. Các hình thức của hoạt động nhập khẩu-------------------------------8 1.2.1. Nhập khẩu thông thường(nhập khẩu trực tiếp)-----------------------8 1.2.2. Nhập khẩu uỷ thác----------------------------------------------------------9 1.2.3. Nhập khẩu liên doanh ----------------------------------------------------------------------------------------- 10 1.2.4. Nhập khẩu đổi hàng ----------------------------------------------------------------------------------------- 10 1.2.5. Nhập khẩu tái xuất ----------------------------------------------------------------------------------------- 11 1.2.6. Nhập khẩu theo đơn nhập hàng ----------------------------------------------------------------------------------------- 12 1.3. Khái niệm, vai trò các hình thức cạnh tranh-----------------------12 1.4. Sức cạnh tranh của hàng hoá sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá---------------------------------------------------------20 1.4.1. Sức cạnh tranh của hàng hoá ----------------------------------------------------------------------------------------- 20 1.4.2. Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá-----------32 2 Chuyên đề thực tập Khoa KT & KDQT Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu sức cạnh tranh về hàng hoá của công ty----------------------------------------------------35 2.1. Quá trình hình thành phát triển của công ty-----------------------35 2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty---------42 2.3. Thực trạng về sức cạnh tranh hàng hoá của công ty-----------------44 2.4. Đánh giá hoạt động kinh doanh nhập khẩu sức cạnh tranh hàng hoá của công ty----------------------------------------------------------------------47 Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa tại công tythanh bình htc---------50 3.1. Phương hướng kinh doanh nhập khẩu của công ty------------------50 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá của công ty------------------------------------------------51 3.3. Một số kiến nghị với nhà nước--------------------------------------------54 KẾT LUẬN-------------------------------------------------------------------------57 3 Chuyên đề thực tập Khoa KT & KDQT DANH MỤC BẢNG BIỂU - đồ 1: Bộ máy tổ chức của công ty Thanh Bình HTC. - Bảng 1: Kim ngạch nhập khẩu của công ty( 2001- 2003). - Bảng 2: Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu. - Bảng 3: Thị trường nhập khẩu của công ty. - Bảng 4: Thị phần của công ty theo miền ở Việt Nam. - Bảng 5: Doanh thu của Hai công ty. 4 Chuyên đề thực tập Khoa KT & KDQT LỜI NÓI ĐẦU. Trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới hiện nay, nước ta đã có chủ trương mở cửa kinh tế với các nước trên thế giới. Các loại hàng hóa đã được xuất khẩu nhập khẩu nhiều hơn ( kim ngạch xuất nhập khẩu luôn tăng theo các năm). Nước ta là một nước đang phát triển nên thế mạnh xuất khẩu chủ yếu là các mặt hàng nông nghiệp, các sản phẩm của ngành công nghiệp nhẹ như hàng dệt may, giầy dép . nhập khẩu các mặt hàng công nghiệp nặng, các mặt hàng kỹ thuật cao như máy móc, thiết bị, công nghệ mới . để phục vụ cho sản xuất, cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. nhà nước ta có chủ trương đẩy mạnh quá trình hội nhập với nề kinh tế thế giới, thông qua hoạt động xuất nhập khẩu thì chung ta sẽ hiểu biết hơn về các nước mà chung ta giao dịch. Trong các mặt hàng nhập khẩu hiện nay của nước ta có một số mặt hàng chúng ta phụ thuộc quá nhiều vào thị trường nước ngoài. Như mặt hàng sắt thép nhập khẩu vừa qua đã tăng lên gấp 1,5 lần, trước đó khoảng một năm chúng ta vẫn còn đang ứ đọng rất nhiều thép trong các nhà máy sản xuất thép. Với lý do này em đã quyết định chọn công ty Thanh Bình HTC để viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Công ty Thanh Bình HTC là chuyên nhập khẩu các mặt hàng thép công nghiệp về để phân phối chế biến cho thị trường trong nước. Như vậy công ty vừa hoạt động trong lĩnh vực thương mại vừa hoạt động sản xuất các sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh. Do đó em đã chọn đề tài thực tập tốt nghiệp là: “một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá tại công ty thanh bình htc.” 5 Chuyên đề thực tập Khoa KT & KDQT Em xin chân thành cám ơn các cô chú, anh chị trong công ty Thanh Bình HTC thầy giáo Th.s Bùi Huy Nhượng đã hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành bài viết này. Sinh viên: Mai Hoàng Tùng. 6 Chuyên đề thực tập Khoa KT & KDQT CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ. 1.1. Khái niệm, chức năng vai trò của nhập khẩu hàng hoá. 1.1.1. Khái niệm nhập khẩu. * Khái niệm: Nhập khẩu là việc mua bán trao đổi hàng hoá dịch vụ của nước này với nước khác, trong giao dịch dùng ngoại tệ của một nước hay một ngoại tệ mạnh trên thế giới để trao đổi. * Đặc điểm của hoạt động nhập khẩu: - Hoạt động nhập khẩuhoạt động mua bán quốc tế, nó là một hệ thống các quan hệ mua bán rất phức tạp có tổ chức từ bên trong ra bên ngoài. Vì thế hoạt động nhập khẩu đem lại hiệu quả kinh tế cao, nhưng nó cũng có thể gây những hậu quả do tác động với cả hệ thống kinh tế bên ngoài, mà một quốc gia tham gia nhập khẩu không thể khống chế được. - Hoạt động nhập khẩu được tổ chức, thực hiện nhiều nhiệm vụ, nhiều khâu khác nhau. Từ điều tra thị trường nước ngoài, lựa chọn hàng hoá nhập khẩu, giao dịch, tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng cho đến khi nhận hàng hoá thanh toán. Các khâu, các nhiệm vụ phải được nghiên cứu phân tích kỹ lưỡng để nắm bắt được những lợi thế đạt được kết quả mà mình mong muốn. - Hoạt động nhập khẩuhoạt động giao dịch buôn bán giữa những người có quốc tịch khác nhau. Với đặc điểm thị trường rộng lớn, khó kiểm soát, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với một nước hoặc cả hai,và các quốc gia khác nhau khi tham gia vào hoạt động nhập khẩu phải tuân theo những phong tục tập quán của địa phương, các thông lệ quốc tế. - Hoạt động nhập khẩu diễn ra trên phậm vi rất rộng cả về không gian thời gian. Nó có thể được tiến hành trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia hoặc trên nhiều quốc gia khác trên thế giới, có thể chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn hoặc có thể kéo dài hàng năm. 7 Chuyên đề thực tập Khoa KT & KDQT - Hoạt động nhập khẩu diễn ra trên moi lĩnh vực, có thể hàng hoá nhập khẩuhàng tiêu dùng hay là các tư liệu sản xuất, các máy móc thiết bịvà cả công nghệ kỹ thuật cao. Nhằm mang lại lợi ích cho các quốc gia nhập khẩu. 1.1.2. Chức năng của nhập khẩu: - Hoạt động nhập khẩu góp phần nâng cao hiệu quả nền kinh tế quốc dân thông qua việc trao đổi hàng hoá dịch vụ trên cơ sở sử dụng những khả năngvà lợi thế so sánh của phân công lao động quốc tế, năng lực của các quốc gia trên thế giới. - Hoạt động nhập khẩu khai thác năng lực thế mạnh về hàng hoá, công nghệ, vốn, lao động… của các nước trong khu vực trên thế giới nhằm thúc đẩy quá trình sản xuất, tiêu dùng trong nước phát triển. Trên cơ sở đó nền sản xuất trong nước tiếp thu được tiến bộ về khoa học công nghệ của thế giới, được sử dụng những hàng hoá, dịch vụ vừa tốt vừa rẻ. - Hoạt động nhập khẩu làm biến đổi cơ cấu giá trị sử dụng của tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân theo hướng có lợi cho việc phát triển sản xuất nâng cao đời sống cho nhân dân. Hoạt động nhập khẩu góp phần làm cho nền kinh tế phát triển một cách nhịp nhành, cân đối đạt tốc độ tăng trưởng cao. - Hoạt động nhập khẩu giúp cho các nước đang phát triển đảy nhanh quá trình liên kết kinh tế, mở rộng thị trường bạn hàng. Góp phần vào sự ổn định nền kinh tế chính trị trong nước. - Hoạt động nhập khẩu phát triển sẽ giúp cho các hoạt động kinh tế đối ngoại khác như: thông tin liên lạc quốc tế, tài chính tín dụng quốc tế, du lịch… được mở rộng, các chính sách hợp tác đầu tư quốc tế cũng phát triển. 8 Chuyên đề thực tập Khoa KT & KDQT - Hoạt động nhập khẩu tạo điều kiện các nước khác sẽ chú ý đến làm cho nền sản xuất phát triển, thu hút đầu tư có điều kiện cân đối xuất nhập khẩu, tiến tới xuất siêu. 1.1.3. Vai trò của nhập khẩu hàng hoá. Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng trong thương mại quốc tế, nó tác động trực tiếp đến tình hình sản xuất, đời sống nhân dân( thông qua tiêu dùng hàng nhập khẩu). Thông qua nhập khẩu sẽ tăng cường được cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại cho quá trình sản xuất, người dân được tiêu dùng các sản phẩm mà trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất chưa đáp ứng được nhu cầu. Hoạt động nhập khẩu có những vai trò chủ yếu sau đây: + Đối với nền kinh tế thế giới: - Thông qua hoạt động nhập khẩu các quốc gia trên thế giới có điều kiện hiểu rõ về phong tục tập quán, văn hoá chính trị … về nhau hơn. Qua đó sẽ góp phần đẩy nhanh quá trình hội nhập hoá nền kinh tế giữa các nước, khai thác triệt để về lợi thế so sánh của nước mình sử dụng các nguồn lực, tài nguyên thiên một cách hợp lý hơn. - Hoạt động nhập khẩu sẽ kích thích việc sản xuất tiêu dùng trong mỗi nước phát triển hơn. Làm cho khối lượng hàng hoá nhu cầu trong nề kinh tế thế giới tăng lên, từ đó mức sông của người dân được nâng cao. - Từ hoạt động nhập khẩu sẽ giúp cho các nước kém phát triển hoặc đang phát triển có cơ hội học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong quản lý, tiếp thu được các thành tựa khoa học kỹ thuật. Phục vụ cho công cuộc hiện đại hoá, công nghiệp hoá đất nước. - Hoạt động nhập khẩu sẽ giúp cho quá trình liên kết kinh tế giữa các quốc gia, các khu vực được đẩy mạnh hơn. Làm cho quá trình phân công lao động quốc tế diễm ra trên toàn thế giới. Tao uy tín cho mỗi quốc gia thành viên được nâng cao. Các hoạt động đối ngoại khác như bảo hiểm, du lịch, dịch vụ thương mại cũng phát triển nhanh chóng. 9 Chuyên đề thực tập Khoa KT & KDQT + Đối với nền kinh tế VIệt Nam: Nước ta là một nước đang phát triển do đó nhập khẩu hnàg hoá là một tất yếu để phục vụ cho quá trình phát triển nền kinh tế, đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Như vậy hoạt động nhập khẩu có một vai trò rất to lớn đối với nền kinh tế Việt Nam: - Nhập khẩu các thiết bị xây dựng sẽ giúp cho quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật được rút ngắn thời gian công sức. Tạo điều kiện phát triển nền kinh tế với các dây truyền trang thiết bị hiện đại, thông qua nhập khẩu các thiết bị hiện đại sẽ làm cho đội ngũ lao động của nước ta nâng cao tay nghề kiến thức, các nhà quẩn lý có điều kiện trao dồi những kiến thức về trình độ công tác quản lý. - Nhập khẩu hàng hoá sẽ làm đa dạng các mặt hàng chủng loại hàng hoá, người tiêu dùng sẽ lựa chọn được những hàng hoá phù hợp với thu nhập của mình. Qua đó sẽ góp phần cải thiện nâng cao đời sống nhân dân. Thông qua hoạt động nhập khẩu sẽ bổ xung kịp thời những hàng hoá thiếu hụt trong nước do sản xuất trong nước không đáp ứng đủ hoặc chưa sản xuất được. - Nhờ nhập khẩu mà ngành sản xuất trong nước sẽ đào thải được các đơn vị có năng lực sản xuất yếu kém không có sức cạnh tranh. Thông qua hoạt động nhập khẩu sẽ giúp cho các doanh nghiệp trong nước phải đổi mới cả công nghệ cách quản lý để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá sản xuất ra. Tạo điều kiện cho việc chiếm lĩnh thị trường trong nước dần dần tiến tới xuất khẩu. - Nhập khẩu sẽ tao cơ hội cho nước ta mở rộng được quan hệ ngoại giao với các nước khác. từ đó tranh thủ sự ủng hộ của họ để phát triển kinh tế của mình. + Đối với các doanh nghiệp: - Thông qua hoạt động nhập khẩu các doanh nghiệp phải đổi mới cải tiến công nghệ chất lượng, dịch vụ sản phẩm để tăng sức canh tranh của sản 10 [...]... của hoạt động nhập khẩu đổi hàng là không chỉ có lợi nhuận từ hoạt động nhập khẩu mà còn để xuất khẩu hàng có lãi Đặc điểm: - Hàng nhập khẩu xuất khẩu có sự cân bằng về giá trị hàng giao dịch cân bằng về điều kiện giao hàng - Doanh nghiệp nhập khẩu đổi hàng được tính cả kim ngạch nhập khẩu kim ngạch xuất khẩu, doanh số cả trên hàng xuất nhập khẩu - Hình thức của hợp đồng nhập khẩu đổi hàng. .. của hàng hoá sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá 1.4.1 Sức cạnh tranh của hàng hoá -Khái niệm Sức cạnh tranh của hàng hóa được hiểu là tất cả các đặc điểm, yếu tố,tiềm năng mà sản phẩm đó có thể duy trì phát triển vị trí của mình trên thương trường cạnh tranh một cách lâu dài có ý nghĩa 23 Chuyên đề thực tập Khoa KT & KDQT Sức cạnh tranh của hàng hóa được xác định dựa vào... của công tysức cạnh tranh cao hơn sản phẩm của đối thủ cạnh tranh ngược lại ` Tỷ lệ doanh thu của công ty so với đối thủ mạnh nhất Qua chỉ tiêu này cho biết vị thế khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường Thể hiện ở mức độ cạnh tranh của côn ty đến đâu, công ty có thể vượt qua được đối thủ cạnh tranh nào khả năng trong tương lai tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. .. nhập khẩu được uỷ thác nhập khẩu hàng hoá phù hợp với nội dung của giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - việc uỷ thác nhập khẩu việc nhận uỷ thác nhập khẩu các mặt hàng nhập khẩu phải có điều kiện do bộ thương mại hướng dẫn cụ thể - Nghĩa vụ trách nhiệm của các bên uỷ thác nhập khẩu bên nhận uỷ thác nhập khẩu do các bên tham gia kí kết thoả thuận 1.2.3 Nhập khẩu liên doanh Khái niệm: nhập khẩu. .. chịu mọi chi phí rủi ro, trách nhiệm pháp lý về hoạt động nhập khẩu hàng hoá đó - doanh nghiệp phải chịu mọi nghĩa vụ về thuế liên quan đến hàng hoá nhập khẩu về - Hình thức này có ưu điểm là lợi nhuận thu dược cao hơn nhiều so với các hình thức nhập khẩu khác doanh nghiệp nhập khẩu là người bán hàng trực tiếp cho khách hàng trong nước, vì vậy hàng hoá nhập khẩu về phải có chất lượng tốt, mẫu mã... nó tồn tại như là một nhu cầu cần thiết 1.2 Các hình thức của hoạt động nhập khẩu 1.2.1 Nhập khẩu thông thường (nhập khẩu trực tiếp) Khái niệm: Hoạt động nhập khẩu trực tiếp là hình thức nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệp thực hiện nhập khẩu trực tiếp các hàng hoá dịch vụ mà không qua tổ chức trung giam nào Đặc điểm: 11 Chuyên đề thực tập Khoa KT & KDQT - Doanh nghiệp phải chịu mọi chi phí rủi... nguyên vật liệu thay thế 1.4.2 Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá - Do xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá Ngày nay trong xu thế toàn cầu hoá khu vực hoá nền kinh tế thế giới, các hàng rào mậu dịch được dỡ dần, thay vào đó là chế độ tự do mậu dịch Khi đó, quốc gia nào, doanh nghiệp nào có hàng hoá có chất lượng cao hơn, giá rẻ hơn sẽ được khách hàng chấp nhận, nhứng hàng hoá chất... nhuận cao hơn, những hàng nhập khẩu này không qua chế biến ở nước tái xuất Nhưvậy nhập khẩu tái xuất luôn thu hút ba nước tham gia đó là nước xuất khẩu, nước nhập khẩu nước tái xuất 14 Chuyên đề thực tập Khoa KT & KDQT Đặc điểm: - Doanh nghiệp tái xuất phải thực hiện hai hợp đồng là mmọt hợp đồng nhập khẩu một hợp đồng xuất khẩu - Doanh nghiệp nhập khẩu tái xuất được tính kim ngạnh xuất khẩu nhập. .. bịp, hàng giả, hàng lậu Doanh nghiệp muốn cạnh tranh được thì bên cạnh việc tìm hiểu thực tế thị trường những vấn đề liên quan đên đối thủ cạnh tranh, phải có những biện pháp thích hợp trong quá trình phát triển sản xuất kinh doanh đó là nghiên cứu ứng dụngcác lý luận về cạnh tranh một cách sáng tạo phù hợp - Các công cụ cạnh tranh + Giá cả: là một trong những công cụ cạnh tranh quan trọng...Chuyên đề thực tập Khoa KT & KDQT phẩm nội địa Qua đó hiệu quả sản xuất được nâng cao, người lao động tìm đước việc làm, đời sông cán bộ công nhân được nâng cao - Hoạt động nhập khẩuhoạt động trên phạm vi quôc tế rất phức tạp vì có sự giao lưu của nhiều nền kinh tế khác nhau về văn hoá, chính trị, tập quán, ngôn ngữ… Vì vậy, buộc các doanh nghiệp nhập khẩu phải luôn hoàn thiện đổi mới công tác . cạnh tranh. Do đó em đã chọn đề tài thực tập tốt nghiệp là: “một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá tại công ty. Chuyên đề thực tập Khoa KT & KDQT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU VÀ NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY THANH

Ngày đăng: 21/12/2013, 04:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan