Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng và những giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động liên doanh tại Công ty Dầu khí Đài Hải (DHP)” pptx

76 472 0
Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng và những giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động liên doanh tại Công ty Dầu khí Đài Hải (DHP)” pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Thực trạng giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động liên doanh tại Công ty Dầu khí Đài Hải (DHP) Sinh viên: Trần Thị Hà Tuyết Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hà Tuyết 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong xu hướng toàn cầu hoá khu vực hoá ngày càng gia tăng mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới hiện nay, việc mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại của mỗi một quốc gia là một tất yếu khách quan. Đây là quá trình khai thác các nguồn lực bên ngoài để phát huy nội lực của nền kinh tế của các quốc gia nhằm thực hiện mục tiêu phát triển nhanh bền vững. Chính vì thế không một nước nào bó hẹp hoạt động kinh tế của mình trong phạm vi quốc gia mà không tham gia vào các hoạt động kinh tế trong khu vực toàn cầu. Hiện nay, Việt nam đang trong giai đoạn đổi mới nền kinh tế, hội nhập với các nước trong khu vực trên thế giới nên hoạt động kinh tế đối ngoại ngày càng diễn ra sôi động. Kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng cao, hợp tác đầu tư nước ngoài luôn được khuyến khích m ở rộng, Qua hơn 10 năm thực hiện Luật đầu tư nước ngoài, đầu tư trực tiếp nước ngoài nói chung doanh nghiệp liên doanh nói riêng đã thể hiện phát huy vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước. Thế nhưng hoạt động liên doanh với nước ngoài vẫn còn tồn tại không ít những vấn đề phát sinh, mặc dù Chính phủ Việt nam đã ban hành nhiều biện pháp nhằ m cải thiện môi trường đầu tư, tháo gỡ vướng mắc, giảm bớt những khó khăn cho các doanh nghiệp liên doanh. Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động liên doanh tại Công ty Dầu khí Đài Hải (DHP), với mong muốn đóng góp một số ý kiến nhằm tháo gỡ khó khăn, tôi đã chọn đề tài: “Thực trạng những giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động liên doanh tại Công ty Dầu khí Đài Hải (DHP)” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp. Ngoài mục lục, lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 3 chương: Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hà Tuyết 2 Chương I: Một số vấn đề cơ bản về doanh nghiệp liên doanh theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt nam Chương II: Thực trạng liên doanh với nước ngoài tại Công ty Dầu khí Đài Hải (DHP) Chương III: Định hướng phát triển các giải pháp nhằm tăng cường liên doanhhiệu quả với nước ngoài tại Công ty Dầu khí Đài Hải (DHP) Qua bài viết này tôi cũng xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tớ i Cô giáo- Tiến sĩ Vũ Thị Kim Oanh – Khoa kinh tế Ngoại thương, Trường Đại học Ngoại thương, Văn phòng Công ty Dầu khí Đài Hải Hà nội đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành bài viết này. Tôi hy vọng bài viết sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo trong trường của Công ty Dầu khí Đài Hải (DHP). Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hà Tuyết 3 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH THEO LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1. Khái niệm đầu tư nước ngoài đầu tư trực tiếp nước ngoài Đầu tư nước ngoài là những phương thức đầu tư vốn, tài sản ở nước ngoài để tiến hành sản xuất, kinh doanh với mục đích tìm kiếm l ợi nhuận những mục tiêu kinh tế xã hội nhất định. Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư nước ngoài chủ yếu mà các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộ hay phần lớn vốn đầu tư của các dự án nhằm giành quyền điều hành hoặc tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ thương mại. Theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt nam ngày 12/11/1996 đã đưa ra các khái niệm sau: - “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là” là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật đầu tư nước ngoài của Việt nam. - “Nhà đầu tư nước ngoài” là tổ chức kinh tế, cá nhân n ước ngoài đầu tư vào Việt nam. Hiện nay, do sự phát triển đa dạng, sâu rộng mang tính toàn cầu của nền kinh tế thế giới, đầu tư trực tiếp nước ngoài theo đó mà cũng hình thành những hình thức đầu tư đa dạng để phù hợp với điều kiện đầu tư của từng nhà đầu tư, của từng quốc gia trong từng điều kiện c ụ thể. 2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu 2.1 Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh Đây là một loại hình đầu tư, trong đó các bên tham gia hợp đồng (gọi là Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hà Tuyết 4 các bên hợp doanh) ký kết thoả thuận để tiến hành một hoặc nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước nhận đầu tư, trên cơ sở quy định rõ đối tượng, nội dung kinh doanh, nghĩa vụ, trách nhiệm phân chia kết quả kinh doanh cho các bên tham gia mà không thành lập một pháp nhân. Hợp đồng hợp tác kinh doanh do đại diện có thẩm quyền của các bên hợp doanh ký. Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng do các bên thoả thuận được cơ quan có thẩm quyền của nước nhận đầu tư chuẩn y. Các bên hợp doanh vẫn giữ nguyên sở hữu riêng đối với tài sản góp vào hợp doanh. Kết quả hoạt động phụ thuộc vào sự tồn tại việc thực hiện nghĩa vụ của mỗi bên hợp doanh. 2.2 Doanh nghiệp liên doanh Do các bên nước ngoài nước chủ nhà cùng góp vốn, cùng kinh doanh, cùng hưởng lợi chia sẻ rủi ro theo t ỷ lệ vốn góp. Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo luật pháp nước nhận đầu tư. Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm đối với bên kia, với doanh nghiệp liên doanh trong phạm vi phần vốn của mình trong vốn pháp định. Tỷ lệ góp vốn của bên nước ngoài hoặc các bên nước ngoài do các bên liên doanh thoả thuận. 2.3 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu t ư nước ngoài (tổ chức hoặc cá nhân người nước ngoài) do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại nước chủ nhà, tự quản lý tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân theo luật pháp nước chủ nhà. Tài sản của doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài thuộc tổ chức Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hà Tuyết 5 kinh tế, cá nhân nước ngoài nên họ có quyền quyết định bộ máy điều hành doanh nghiệp. Ngoài ra, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài còn được tiến hành trên cơ sở hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao, hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh, hợp đồng xây dựng – chuyển giao. Hợp đồng xây dựng (Build) - kinh doanh (Operation) - chuyển giao (Transfer) (BOT) là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của nướ c chủ nhà với nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định, hết thời hạn này nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước chủ nhà. Hợp đồng xây dựng (Build) - chuyển giao (Transfer)- kinh doanh (Operation) (BTO) là văn bản được ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của nước chủ nhà với nhà đầu tư nước ngoài để xây dự ng công trình kết cấu hạ tầng, sau khi xây xong nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trình đó cho nhà nước chủ nhà, Chính phủ nước chủ nhà dành cho nhà đầu tư nước ngoài quyền kinh doanh khai thác công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu lợi nhuận hợp lý. Hợp đồng xây dựng (Build) - chuyển giao (Transfer) (BT) là văn bản được ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của nước chủ nhà vớ i nhà đầu tư nước ngoaì để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, sau khi xây xong nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nước chủ nhà, Chính phủ nước chủ nhà cho phép nhà đầu tư nước ngoài thực hiện dự án khác để kinh doanh, khai thác nhằm thu hồi vốn đầu lợi nhuận hợp lý. Vốn để thực hiện dự án theo hợp đồng BOT, BTO, BT là vốn riêng của nhà đầu tư nước ngoài, song cũng có thể là v ốn của nhà đầu tư nước ngoài cộng với vốn của Chính phủ nước chủ nhà. Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hà Tuyết 6 Quyền lợi nghĩa vụ của nhà đầu tư nước ngoài được quy định cụ thể trong hợp đồng BOT, BTO, BT. Hợp đồng BOT, BTO, BT có hiệu lực kể từ khi được cấp giấy phép đầu tư. II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH THEO LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1. Khái niệm các đặc trưng cơ bản của m ột doanh nghiệp liên doanh 1.1 Khái niệm doanh nghiệp liên doanh Kể từ cuối thế kỷ 19, với sự xuất hiện của hoạt động xuất nhập khẩu tư bản giữa các cường quốc tư bản, các thực thể kinh doanh dựa trên cơ sở sự pha trộn của các tác nhân kinh tế về vốn, lao động, máy móc, thị trường của các công ty mang quốc tịch khác nhau xuất hiện. Những thự c thể kinh doanh hợp nhất này là mầm mống vật chất đầu tiên của các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài. Sau đại chiến thế giới thứ hai, với sự gia tăng nhanh chóng của buôn bán đầu tư quốc tế, các doanh nghiệp liên doanh được thành lập không chỉ nhằm thu lợi ích ngoại vi mà đã trở thành sự lựa chọn có tính chất sống còn về mặt chiến lược của các công ty thông qua hoạt động hợp tác. Các doanh nghiệp liên doanh trở thành phương tiện để vượt qua các hàng rào thuế quan phi thuế quan, sự khác biệt về văn hoá, luật pháp các chính sách của Chính phủ các nước để tạo ra những lợi thế kinh tế mới nhờ mở rộng quy mô, thực hiện chuyển giao công nghệ gia tăng cạnh tranh ở các thị trường khác nhau. Các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài có những quy luật vận động nội tại những đặc thù phát triển, chúng được quan ni ệm theo những cách khác nhau. Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hà Tuyết 7 Trong cuốn “Từ điển tiếng Anh kinh doanh”, J.H Adam đã định nghĩa: “Doanh nghiệp liên doanh là một quan hệ bạn hàng tạm thời nhưng đôi khi có tính chất lâu dài được thành lập từ hai hoặc nhiều cá nhân hoặc công ty hoạt động trong một lĩnh vực kinh doanh nhất định trong đó rủi ro về thua lỗ nhưng vẫn có thể mong đợi một tỷ lệ lợi nhuận hợp lý. Các bên liên doanh cùng chia sẻ các khoản chi phí lợi nhuận theo các t ỷ lệ được thoả thuận.” Định nghĩa này chỉ ra một doanh nghiệp liên doanh thực chất là một quan hệ bạn hàng tạm thời hoặc lâu dài của hai bên hoặc nhiều cá nhân hoặc công ty cùng hoạt động trong một lĩnh vực kinh doanh. Lợi nhuận là độnglực để thành lập các doanh nghiệp liên doanh. Các khoản chi phí lợi nhuận được phân chia giữa các bên theo tỷ lệ đã được thoả thuận. Luật kinh doanh (Business Law) của Hoa Kỳ định nghĩa: “Liên doanh là một quan hệ bạn hàng trong đó hai hay nhiều chủ thể cùng đóng góp lao động hoặc tài sản để thực hiện mục tiêu đặt ra cùng chia sẻ các khoản lợi nhuận rủi ro ngang nhau hoặc do các bên thoả thuận”. Giống với định nghĩa trên đây, định nghĩa này cũng nêu rõ được liên doanh là một quan hệ bạn hàng của hai hay nhiều chủ thể cùng tham gia nhằm thực hiện những mục tiêu nhất đị nh cùng chia sẻ các khoản lợi nhuận rủi ro. Tuy vậy định nghĩa này còn cho thấy tài sản lao độngnhững yếu tố cơ bản do các bên liên doanh đóng góp để thành lập doanh nghiệp liên doanh. Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đã đưa ra khái niệm về liên doanh như sau: Trên quan điểm cạnh tranh, liên doanh là một hình thức nằm giữa hợp đồng liên minh, trong đó hai hoặc nhiều công ty liên kết hoạt động với nhau trong một ho ặc hơn các lĩnh vực dưới đây: a. Tiến hành các hoạt động mua bán. b. Khai thác các tài nguyên thiên nhiên, phát triển hoặc điều hành các hoạt Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hà Tuyết 8 động sản xuất. c. Nghiên cứu triển khai. d. Hoạt động, chế tạo xây dựng. Theo cách tiếp cận của tổ chức OECD, liên doanh là một hình thức trung gian nằm giữa hợp đồng liên minh xét theo mức độ quan hệ quy mô, liên doanh là một hình thức không phải là một quan hệ hợp đồng đơn giản mà nó cao hơn hình thức quan hệ này. Tuy vậy liên doanh cũng không phải là một quan hệ có tính chất liên minh chặt chẽ đầy đủ với sự tham gia của nhiều bên có quy mô lớn liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau. Với vị trí trung gian đó, liên doanh có thể xuất hiện trong nhiều lĩnh vực khác nhau bao gồm cả hoạt động buôn bán, sản xuất, nghiên cứu, khai thác .Giống như các định nghĩa trên đây, quan niệm này cũng chỉ ra được liên doanh có thể thành lập trên cơ sở hai hoặc nhiều công ty liên kết lại với nhau, nhưng đây chỉ là những hoạt động liên kết có tính chất bộ phận. Luật đầu tư nước ngoài ở Việt nam đưa ra định nghĩa về doanh nghiệp liên doanh như sau: “doanh nghiệp liên doanh” là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam chính phủ nước ngoài, hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầ u tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp doanh nghiệp Việt nam, hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Qui định này của luật đầu tư nước ngoài tại Việt nam tập trung chủ yếu vào khía cạnh pháp lý của doanh nghiệp liên doanh là hợp đồng liên doanh ký kết giữa bên hoặc các bên Việt nam với bên hoặc các bên nước ngoài. Số bên tham gia vào doanh nghiệp liên doanh có thể là một hoặc nhiều bên nh ằm tiến Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hà Tuyết 9 hành hoạt động kinh doanh. Cũng có thể các doanh nghiệp liên doanh được thành lập là một bên của một doanh nghiệp liên doanh mới. Tuy nhiên, trong điều kiện của Việt nam, có một ngoại lệ do hoàn cảnh lịch sử để lại là cơ sở pháp lý của doanh nghiệp liên doanh có thể là một Hiệp định Quốc tế ký giữa hai Chính phủ: Chính phủ Việt nam Chính phủ nước ngoài (doanh nghiệp liên doanh dầu khí Việt Xô-Vietsopetro là một ví dụ minh hoạ cho ngoại l ệ này). Như vậy, nếu căn cứ theo một số định nghĩa trên đây, có thể thấy rằng trên thực tế có nhiều cách tiếp cận khác nhau đối với doanh nghiệp liên doanh nước ngoài, mỗi cách tiếp cận nhấn mạnh đến một khía cạnh đặc thù nhất định của doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài phù hợp với điều kiện của từng nước. Tuy vậy, các đị nh nghĩa trên đây đều tập trung vào những yếu tố cơ bản sau đây: - Thứ nhất, doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài là một hình thức của tổ chức kinh doanh có tính chất quốc tế trong các hình thức kinh doanh quốc tế là xuất nhập khẩu, gia công thuê cho nước ngoài hoặc thuê nước ngoài gia công, hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, công ty 100% vốn nước ngoài hoặc hoạt động cấp giấy phép kinh doanh hay thành lập các đại lý đặc quyề n. Cụ thể hơn, doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài là một hình thức đầu tư nước ngoài trực tiếp. Tính chất quốc tế được thể hiện chủ yếu ở sự khác nhau về quốc tịch của các bên tham gia liên doanh, quá trình thành lập liên doanh sự hoạt động của các bên vượt ra ngoài biên giới quốc gia của chúng. - Thứ hai, doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài là một quan hệ bạn hàng lâu dài là một liên kết hữu cơ c ủa hai bên hoặc nhiều bên nhưng các [...]... giám đốc doanh nghiệp liên doanh có nghĩa vụ hỗ trợ giám sát hoạt động của tổ chức quản lý Doanh nghiệp liên doanh là người chịu trách nhiệm trước pháp luật mọi hoạt động của tổ chức quản lý trong việc thực hiện hợp đồng thuê quản lý 1.6 Thời hạn hoạt động, chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp liên doanh Thời hạn hoạt động của doanh nghiệp liên doanh do các bên liên doanh 20 Khoá luận tốt nghiệp Trần... trong doanh nghiệp liên doanh, kế hoạch đào tạo cán bộ quản lý, kỹ thuật, nghiệp vụ công nhân, + Thời hạn hoạt động, kết thúc giải thể doanh nghiệp liên doanh, + Thủ tục sửa đổi điều lệ doanh nghiệp liên doanh Trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp liên doanh, nếu các bên liên doanh thoả thuận thống nhất sửa đổi, bổ sung các điều khoản của hợp đồng liên doanh, điều lệ doanh nghiệp liên doanh. .. kinh doanh 32 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hà Tuyết CHƯƠNG II THỰC TRẠNG LIÊN DOANH VỚI NƯỚC NGOÀI TẠI CÔNG TY DẦU KHÍ ĐÀI HẢI (DHP) I KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY DẦU KHÍ ĐÀI HẢI (DHP) 1 Sự cần thiết phải liên doanh với nước ngoài trong lĩnh vực khí gas hoá lỏng (LPG) nhựa đường tại Việt nam Doanh nghiệp liên doanh là một hình thức đầu tư nước ngoài trực tiếp, do đó tính tất yếu của việc thành lập các doanh. .. pháp lý của doanh nghiệp liên doanh gồm có hợp đồng liên doanh đIều lệ hoạt động của doanh nghiệp liên doanh Mỗi loại văn bản đóng một vai trò nhất định trong việc hình thành tính thực thể về mặt pháp lý của doanh nghiệp liên doanh Giữa đặc trưng kinh doanh đặc trưng pháp lý có mối liên hệ qua lại lẫn nhau Đặc trưng kinh doanh phản ánh thực chất quy định bản chất nội tại của doanh nghiệp liên. .. vào vốn pháp định; nhưng bên ít nhất cũng phải có 2 thành viên nếu là liên doanh hai bên, hoặc một thành viên nếu là liên doanh nhiều bên Trong Hội đồng quản trị của doanh nghiệp liên doanh được thành lập giữa doanh nghiệp liên doanh đang hoạt động tại Việt nam với doanh nghiệp Việt nam hoặc với nhà đầu tư nước ngoài, bên doanh nghiệp liên doanh đang 18 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hà Tuyết hoạt động. .. qua liên doanh được mở rộng Đây là kết quả tổng hợp của sự tác độnghiệu quả của việc phát triển công ty liên doanh kết hợp với việc phát triển các hình thức kinh doanh khác nhằm khai thác ảnh hưởng của việc thành lập hoạt động các doanh nghiệp liên doanh với việc tạo ra nội lực cho nền kinh tế đất nước III VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH TẠI VIỆT NAM Hoạt động. .. nghiệp liên doanh trong việc tạo ra những lợi ích cho các bên Đặc trưng pháp lý quy định tính độc lập của doanh nghiệp liên doanh phản ánh tính hợp pháp của sự tồn tại của doanh nghiệp liên doanh theo điều kiện của nước sở tại (nước có doanh nghiệp liên doanh thành lập) Cả hai đặc trưng này cùng phản ánh một thực thể độc lập – doanh nghiệp liên doanh, cho nên có thể gọi doanh nghiệp liên doanh là một... luật pháp của nước sở tạI Doanh nghiệp liên doanh có tư cách pháp nhân Quyền lợi nghĩa vụ của các bên tham gia liên doanh được ghi trong hợp đồng liên doanh Mỗi bên tham gia liên doanh vừa có tư cách pháp lý riêng – chịu trách nhiệm pháp lý với bên kia tư cách pháp lý chung – chịu trách 12 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hà Tuyết nhiệm pháp lý với toàn thể liên doanh Hợp đồng liên doanhvăn bản... doanh nghiệp liên doanh phải chấp nhận tiến hành hoạt động kinh doanh theo hệ thống luật pháp nước sở tại Mặt khác, luật pháp của nước sở tại phải thích ứng với thông lệ quốc tế hấp dẫn ở mức nhất định đối với các đối tác nước ngoài tham gia thành lập doanh nghiệp liên doanh Từ những phân tích trên đây có thể đi đến kết luận: Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài là một hình thức tổ chức kinh doanh. .. doanh làm tăng tính đặc thù trong hoạt động của các liên doanh trong các lĩnh vực khác nhau - Thứ sáu, cơ sở pháp lý của sự tồn tại hoạt động của các doanh 10 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Hà Tuyết nghiệp liên doanh với nước ngoài là hợp đồng liên doanh ký kết giữa các bên luật pháp của nước sở tại Sự thỏa thuận của các bên dưới sự bảo đảm của luật pháp tạo nên cơ chế điều chỉnh hoạt động của . kiến nhằm tháo gỡ khó khăn, tôi đã chọn đề tài: “Thực trạng và những giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động liên doanh tại Công ty Dầu khí Đài Hải (DHP)”. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Thực trạng và giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động liên doanh tại Công ty Dầu khí Đài Hải (DHP) Sinh viên:

Ngày đăng: 21/12/2013, 03:20

Hình ảnh liên quan

được thể hiện qua mô hình dưới đây: - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng và những giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động liên doanh tại Công ty Dầu khí Đài Hải (DHP)” pptx

c.

thể hiện qua mô hình dưới đây: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1: Tình hình kết quả hoạt động của Công ty liên doanh Dầu khí Đài Hải qua các năm 1995-1997 như sau:  - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng và những giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động liên doanh tại Công ty Dầu khí Đài Hải (DHP)” pptx

Bảng 1.

Tình hình kết quả hoạt động của Công ty liên doanh Dầu khí Đài Hải qua các năm 1995-1997 như sau: Xem tại trang 52 của tài liệu.
9. Phí khấu hao hữu hình 913.827 953.974 - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng và những giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động liên doanh tại Công ty Dầu khí Đài Hải (DHP)” pptx

9..

Phí khấu hao hữu hình 913.827 953.974 Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan