Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thu hút và sử dụng ODA trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng GTVT ở Việt Nam” pdf

89 681 1
Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thu hút và sử dụng ODA trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng GTVT ở Việt Nam” pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

………… o0o………… LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Thu hút sử dụng ODA trong phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam Sinh viên: Nguyễn Thái Vũ Lớp: A1 – CN8 Thu hút sử dụng ODA trong phát triển sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam Nguyễn Thái Vũ A1 – CN8 1 Lời nói đầu: Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang bước vào thời kỳ phát triển kinh tế với tốc độ cao. Điều kiện không thể thiếu để phục vụ cho phát triển kinh tế là nhu cầu về vốn nhưng nguồn vốn trong nước lại không đủ đáp ứng được nhu cầu trong giai đoạn này. Do đó một nhiệm vụ quan trọng được đặt ra là ph ải thu hút được một cách hiệu quả các nguồn vốn từ bên ngoài. Vốn đầu tư nước ngoài trong đó nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA đã đóng góp vai trò quan trọng trong tiến trình tăng trưởng hội nhập kinh tế của Việt Nam. Phát triển sở hạ tầng GTVT, một trong những lĩnh vực được ưu tiên hàng đầu được đầu tư bằng nguồn ODA đã những b ước phát triển vượt bậc, góp phần đáng kể vào sự phát triển nền kinh tế quốc dân. Trước tình hình đó khoá luận đề cập đến thực trạng thu hút sử dụng ODA trong lĩnh vực phát triển sở hạ tầng GTVT Việt Nam trong những năm gần đây. Với tính chất quan trọng đó, khoá luận sẽ là những nghiên cứu tổng hợp về vốn ODA nhằm các m ục đích sau: - Về mặt lý luận, cho biết vị trí vai trò của ODA trong nền kinh tế Việt Nam nói chung trong việc phát triển sở hạ tầng GTVT nói riêng - Về mặt thực tiễn, trình bày thực trạng việc thu hút sử dụng vốn ODA vào phát triển sở hạ tầng GTVT trong giai đoạn từ năm 1993 trở lại đây. - Đánh giá những thành tựu tồn tại trong quá trình sử dụng ODA vào những mụ c đích trên. - Đề ra một số kiến nghị giải pháp nhằm thúc đẩy việc thu hút sử dụng vốn ODA một cách hiệu quả nhất. Đối tượng nghiên cứu của khoá luận là toàn bộ hệ thống sở hạ tầng GTVT tại toàn bộ các tỉnh thành phố trên toàn đất nước Việt Nam được đầu tư từ nguồn vốn ODA trong những năm gần đây. Thu hút sử dụng ODA trong phát triển sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam Nguyễn Thái Vũ A1 – CN8 2 Khoá luận sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, so sánh, tổng hợp phân tích, kết hợp với những kết quả thống kê thu được từ thực tiễn, vận dụngluận để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu. Như vậy, bố cục khoá luận gồm 3 chương: Chương I : Tổng quan về ODA Chương II : Thực trạng thu hút sử dụng ODA trong lĩnh vực phát triển sở hạ tầng GTVT Việt Nam những năm gần đây. Chương III : Giải pháp tăng cường nâng cao hiệu quả sử dụng ODA trong phát triển sở hạ tầng GTVT Việt Nam CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ODA 1. Lý luận chung về ODA 1.1 Tổng quan về lịch sử phát triển ODA trên thế giới Thu hút sử dụng ODA trong phát triển sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam Nguyễn Thái Vũ A1 – CN8 3 Sau chiến tranh thế giới thứ II, hầu hết các quốc gia tham gia chiến tranh đều bị thiệt hại hết sức nặng nề đều phải nhanh chóng tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế. Tuy nhiên, khôi phục kinh tế đối với những quốc gia bị thiệt hại trong chiến tranh không thể chỉ dựa vào nội lực mà còn cần sự hỗ trợ từ bên ngoài. Từ những lý do đó, nguồn hỗ tr phát triển chính thức đã ra đời cùng kế hoạch Marshall nhằm hỗ trợ các nước Châu Âu phục hồi kinh tế, đặc biệt là phục hồi các ngành công nghiệp bị chiến tranh tàn phá. Các nước châu Âu để tiếp nhận được các nguồn hỗ trợ này đều đã đưa ra một chương trình phục hồi kinh tế toàn diện lập kế hoạch thành lập tổ chức hợp tác kinh tế châu Âu, hiện nay là OECD. Ngày 14 tháng 12 năm 1960, 20 n ước châu Âu đã chính thức ký hiệp định tổ chức kinh tế phát triển OECD (Organization for Economic Cooperation and Development). Hiệp định này chính thức hiệu lực từ năm 1961 sau đó thêm 4 nước là Nhật Bản, Niudilân, Phần Lan Australia. Trong khuôn khổ hợp tác phát triển, các nước thành viên OECD đã lập ra các uỷ ban chuyên môn trong đó uỷ ban viện trợ phát triển DAC (Development Assistance Committee) để hỗ trợ các nước đang phát triển. Sau đó, khái niệm về một chính sách viện trợ giúp các nước đ ang phát triển phục hồi nền kinh tế đã ra đời với tên gọi: hỗ trợ phát triển chính thức (Official development assistance), được gọi tắt là ODA. Ngay từ đầu những năm 1950, phần đông các nước công nghiệp lớn đều viện trợ cho các nước đang phát triển. Tính đến năm 1980, Mỹ đã viện trợ cho các nước hơn 180 tỷ USD là nước tài trợ lớn nhất thời kỳ đ ó. Ngoài ra còn các nước viện trợ lớn khác như Pháp, Na Uy, Thuỵ Điển,… Liên Xô cũ, Trung Quốc các nước Đông Âu cũng cung cấp các khoản viện trợ tới các nước XHCN kém phát triển một phần tới Trung Đông. Tổng viện trợ từ các nước XHCN từ năm 1947 tới năm 1980 là 24 tỷ USD. Thu hút sử dụng ODA trong phát triển sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam Nguyễn Thái Vũ A1 – CN8 4 Năm 1970, để việc hỗ trợ các nước đang phát triển được tiến hành một cách đồng bộ hiệu quả, đồng thời mang tính bắt buộc đối với các nước phát triển, lần đầu tiên Đại hội đồng Liên hợp quốc đã chính thức thông qua Nghị quyết trong đó quy định chỉ tiêu ODA bằng 0,7% GNP của các nước phát triển. Theo quyết định này, các nước phát triển sẽ phấn đấu đạt chỉ tiêu trên vào năm 1985 hoặc muộn nhất vào cuối thập kỷ 80, đạt 1% GNP vào năm 2000. Tuy nhiên, trên thực tế việc thực hiện nghĩa vụ này của các nước là rất khác nhau. Số liệu năm 1990 cho thấy một số nước thực hiện bằng hoặc vượt mức quy định này như Đan Mạch (0,96%), Thuỵ Điển (0,92%), Lan (0,88% GNP) trong khi một số nước giàu như Mỹ chỉ trích 0,17% GNP, Nhật B ản là 0,33% GNP, . (1) Những năm gần đây, không chỉ các nước công nghiệp phát triển mà còn một số nước đang phát triển cũng bắt đầu cung cấp ODA như Ả Rập Xê út, Ấn Độ, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, . Nhìn chung, ODA đã giúp nhiều nước kém phát triển được những bước tiến rõ rệt vững chắc. Điển hình là Nhật Bản, sau Đại chiến thế giới lần thứ II, nền kinh tế Nhật Bản kiệt quệ vì chiến tranh, nhưng cho đến nay Nhật Bản đã trở thành một trong số những nước nền kinh tế phát triển nhất thế giới vốn ODA chính là một yếu tố quan trọng đóng góp cho thành công của Nhật Bản. Nguồn vốn này còn phát huy hiệu lực nhiều quốc gia khác trên thế giới như Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, . Không nằm ngoài xu hướng phát triển chung của thế giới, Việ t Nam cũng đang cố gắng thu hút vốn ODA để phát triển nền kinh tế đất nước coi đây là một nguồn lực quan trọng đặc biệt cho việc phát triển sở hạ tầng nhằm đưa nền kinh tế tăng trưởng vượt bậc. Do đó, chúng ta cần tìm hiểu rõ bản chất của ODA, ưu điểm nhược điểm của nó để thể thu hút sử dụ ng một cách hiệu quả nhất. Vậy, hỗ trợ phát triển chính thức ODA là gì? Thu hút sử dụng ODA trong phát triển sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam Nguyễn Thái Vũ A1 – CN8 5 1.2 Định nghĩa ODA đặc điểm 1.2.1 Định nghĩa ODA: Cho đến nay, vẫn chưa một định nghĩa hoàn chỉnh về ODA, dưới đây là một số định nghĩa mà chúng ta thể tham khảo: 1) Hỗ trợ phát triển chính thức ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc vay với điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời gian ân hạn trả nợ của các quan chính thức thuộc các nước các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi Chính phủ. 2) Viện trợ phát triển chính thức là hình thức chuyển giao vốn (tiền tệ, vật chất, công nghệ, .) từ các tổ chức tài chính quốc tế, từ các nước công nghiệp phát triển cho các nước đang phát triển chậm phát triển. 3) Hỗ trợ phát triển chính thức là tất cả các khoản viện trợ không hoàn l ại các khoản tài trợ hoàn lại (cho vay dài hạn với một số thời gian ân hạn lãi suất thấp) của chính phủ, các hệ thống của tổ chức Liên hợp quốc, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức tài chính quốc tế (như Ngân hàng thế giới - WB, Ngân hàng phát triển Châu Á - ADB, Quỹ tiền tệ quốc tế – IMF .) dành cho chính phủ nhân dân nước nhận viện trợ. 1.2.2 Đặc điểm của ODA: Tuy nhiên dù hiểu theo bất cứ định nghĩa nào, ODA cũng những đặc điểm chung sau: + Là nguồn vốn tài trợ ưu đãi của nước ngoài, các nhà tài trợ không trực tiếp điều hành dự án, nhưng thể tham gia gián tiếp dưới hình thức nhà thầu hoặc hỗ trợ chuyên gia. Tuy nước chủ nhà quyền quản lý sử dụng vốn ODA, nhưng thông thường danh mục dự án ODA phải sự thoả thuận với các nhà tài tr ợ. Thu hút sử dụng ODA trong phát triển sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam Nguyễn Thái Vũ A1 – CN8 6 + Nguồn vốn ODA gồm viện trợ không hoàn lại các khoản viện trợ ưu đãi. Tuy vậy, nếu quản lí, sử dụng vốn ODA không hiệu quả vẫn nguy để lại gánh nặng nợ nần trong tương lai. + Các nước nhận vốn ODA phải hội đủ một số điều kiện nhất định mới được nhận tài trợ. Điều kiện này tuỳ thuộc từng nhà tài trợ. + Chủ yếu dành hỗ trợ cho các dự án đầu tư sở hạ tầng như GTVT, giáo dục y tế . + Các nhà tài trợ là các tổ chức viện trợ đa phương (gồm các tổ chức thuộc Tổ chức Liên hợp quốc, Liên minh châu Âu, các tổ chức phi chính phủ IMF, WB, ADB) các tổ chức viện trợ song phương như các nước thuộc Tổ chức hợp tác phát triển kinh t ế OECD, các nước đang phát triển như Ả Rập xê-út, Tiểu vương quốc Arập, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc. Các nước cung cấp viện trợ nhiều nhất hiện nay là Mỹ, Nhật, Pháp, Anh, Australia, Thuỵ Điển . 1.2.3 Các tiêu chuẩn được viện trợ vay ODA Tiêu chuẩn được viện trợ vay ODA thường được xác định trên sở tình hình phát triển kinh tế xã hội của từng quốc gia, trong đó các tiêu chuẩn c ơ bản chủ yếu nhất là GDP tính theo đầu người khả năng trả nợ của quốc gia đó. Thông thường những nước đang phát triển mức thu nhập bình quân đầu người một năm thấp hơn mức tối thiểu mới đủ tiêu chuẩn để vay ODA. Mức tối thiểu này được điều chỉnh theo thời gian tuỳ vào chính sách của từng tổ chức tài trợ. Ví dụ n ăm 1996 Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) quy định mức thu nhập bình quân tối thiểu là 851 USD/người, đối với Ngân hàng Thế giới, con số này là 1.305 USD/người (2) , . 1.2.4 Các điều kiện thời hạn vay ODA Các khoản vay ODA dành cho các nước nghèo, kém phát triển thường lãi suất thấp, thậm chí không lãi suất, thời hạn trả vốn lâu, thời gian ân hạn dài. Ví Thu hút sử dụng ODA trong phát triển sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam Nguyễn Thái Vũ A1 – CN8 7 dụ như thời gian hoàn trả vốn của Nhật Bản là 30 năm, của ADB WB là 40 năm, lãi suất của ADB là 1%/năm, của WB là 0,75%/năm, thời gian ân hạn là 10 năm, . Nếu cán cân thanh toán tình hình kinh tế của nước đi vay được cải thiện một cách đáng kể thì thời hạn các khoản vay thể được điều chỉnh nhằm thể hiện những thay đổi to lớn trong tình hình kinh tế của từng n ước. Tuy nhiên, nếu sự điều chỉnh đó làm nền kinh tế của quốc gia vay vốn bị bất ổn thì thể điều chỉnh lại. 1.3 Phân loại ODA 1.3.1 Phân loại ODA theo nguồn cung cấp nơi tiếp nhận a. Phân loại theo nguồn cung cấp Nếu phân loại theo nguồn cung cấp, ODA thể chia làm 2 loại: + ODA song phương: là viện trợ phát triển chính thức của chính phủ nước này dành cho chính phủ nước kia. Hi ện nay, trong số các nước cung cấp ODA song phương, Nhật Bản Mỹ là những nước dẫn đầu thế giới. + ODA đa phương: là viện trợ phát triển chính thức của một tổ chức quốc tế (như Ngân hàng phát triển Châu Á, Liên minh Châu Âu, .) hoặc của chính phủ một nước dành cho chính phủ một nước khác nhưng được thực hiện thông qua các tổ chức phương như Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) hay Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF), . b. Phân loại theo nước tiếp nhận Nếu phân loại theo nước tiếp nhận ODA, thể chia ODA làm hai loại: + ODA thông thường: là hỗ trợ cho nước thu nhập bình quân đầu người thấp. + ODA đặc biệt: là hỗ trợ cho các nước đang phát triển với thời hạn cho vay ngắn, lãi suất cao hơn so với ODA thông thường. 1.3.2 Phân loại ODA theo tính chất Thông thường ODA gồm hai phần: phần không hoàn lạ i phần hoàn lại với điều kiện ưu đãi (lãi suất thấp, thời gian ân hạn dài, .) Phần không hoàn lại lớn hay Thu hút sử dụng ODA trong phát triển sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam Nguyễn Thái Vũ A1 – CN8 8 nhỏ tuỳ thuộc vào khả năng tài chính hảo tâm của chủ tài trợ, thông thường chiếm khoảng 15% tổng số ODA. Phần hoàn lại với điều kiện ưu đãi chiếm phần lớn ODA. Như vậy, nếu phân loại theo tính chất, ODA thể chia thành hai loại chính: Viện trợ không hoàn lại viện trợ hoàn lại. Ngoài ra, còn một phần nhỏ ODA được thực hiện dưới dạng viện tr hỗn hợp, nghĩa là ODA một phần cấp không, phần còn lại thực hiện theo hình thức vay tín dụng, thể ưu đãi hoặc bình thường. a. Viện trợ không hoàn lại Viện trợ không hoàn lại là viện trợ cấp không, không phải trả lại thường được thực hiện dưới hai dạng sau đây: + Hỗ trợ kỹ thuật (Technical Assistance - TA): là việc chuyển giao công nghệ hoặc truyền đạ t những kinh nghiệm xử lý, bí quyết kỹ thuật cho nước nhận ODA nhờ sự trợ giúp của các chuyên gia quốc tế. Tuy nhiên, trong hình thức viện trợ này thì lương của các chuyên gia quốc tế lại chiếm phần đáng kể trong tổng giá trị viện trợ. + Viện trợ nhân đạo bằng hiện vật: Các nước tiếp nhận ODA dưới hình thức hiện vật như lương thực thực phẩ m, thuốc men, vải vóc . Tuy nhiên, đơn giá tính cho những hàng hoá này thường tương đối cao. Chính vì thế, rất khó huy động những hàng hoá này vào mục đích đầu tư phát triển. Hơn nữa cũng cần nhận thấy rằng các khoản viện trợ không hoàn lại thường kèm theo một số điều kiện về tiếp nhận, về đơn giá mà nếu nước chủ nhà tiền chủ động thực hiện thì chưa chắc đã cần đến những hàng hoá hay kỹ thuật đó, hay ít nhất cũng áp dụng một đơn giá thấp hơn nhiều lần. Đây chính là lý do tại sao tỉ trọng viện trợ không hoàn lại trong tổng số hỗ trợ phát triển chính thức xu hướng ngày càng giảm. b. Viện trợ hoàn lại Viện trợ hoàn lại thực chất là vay tín dụng với điều kiện ưu đãi. Tính chất ưu đãi của các khoản viện trợ được thể hiện những mặt sau: Thu hút sử dụng ODA trong phát triển sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam Nguyễn Thái Vũ A1 – CN8 9 - Lãi suất thấp: lãi suất áp dụng cho các khoản vay tín dụng ưu đãi của WB là 0,75%/năm, của ADB là 1%/năm, của Nhật Bản dao động trong khoảng 0,75- 2,3%/năm, . - Thời hạn vay dài hạn: Nhật cho Việt Nam vay trong 30 năm, Ngân hàng thế giới cho Việt Nam vay trong 40 năm, . - Thời gian ân hạn (thời gian từ khi vay đến khi trả vốn gốc đầu tiên) dài: ADB, Nhật Bản cho Việt Nam thời gian ân hạn 10 năm, . Chính vì những tính chất ư u đãi này nên các nước, ODA dưới dạng các khoản vay ưu đãi thường được sử dụng để đầu tư vào các dự án phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất đời sống. 1.3.3 Phân loại ODA theo điều kiện ODA hai loại: không điều kiện điều kiện. Trên thực tế, chỉ Thu ỵ Điển là nước duy nhất cấp ODA không điều kiện. Còn lại các nước viện trợ khi cấp ODA thường gắn với những điều kiện cụ thể về kinh tế, chính trị,… Ngoài ra, còn loại ODA ràng buộc một phần, tức là một phần cấp viện trợ, phần còn lại thể chi tiêu các cấp khác tuỳ theo nước nhận tài trợ. a. ODA không ràng buộc ODA không ràng bu ộc nghĩa là việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng thể chi tiêu bất kỳ lĩnh vực nào hay khu vực nào. b. ODA ràng buộc ODA ràng buộc nghĩa là bắt buộc phải chi tiêu cấp, lĩnh vực viện trợ. Nước nhận ODA thể bị ràng buộc bởi nguồn sử dụng hoặc m ục đích sử dụng. ODA bị ràng buộc bởi nguồn sử dụng: nghĩa là việc mua sắm hàng hoá hay trang thiết bị hay dịch vụ bằng ODA đó chỉ giới hạn cho một số công ty do nước tài [...]... Vit Nam ó cú thờm rt nhiu kinh nghim trong cụng tỏc vn ng cng nh s dng ODA 3 ỏnh giỏ vic s dng ODA trong phỏt trin c s h tng GTVT nhng nm gn õy 3.1 Thnh tu ca vic s dng ODA trong phỏt trin c s h tng GTVT nhng nm qua 3.1.1 Vai trũ ca ODA trong phỏt trin ng b: a) ODA trong xõy dng cỏc quc l quan trng T nm 1993 n nay, ngun vn ODA ó giỳp khụi phc 2.914km cỏc quc l quan trong nht, i tu khong 6000km cỏc quc... Lnh vc GTVT luụn luụn c u tiờn hng u trong cỏc d ỏn s dng vn ODA Tớnh n ht nm 2000, ODA dnh cho GTVT chim khong 27,5% lng ODA ó gii ngõn (khong 2.630 triu USD) Vai trũ ca ODA trong GTVT s c cp chi tit cỏc phn sau Trong nhng nm qua, nng lng cng l ngnh c u tiờn nhm khc phc tỡnh trng nn kinh t thiu "nng lng" theo c ngha en ln ngha búng Tớnh n ht nm 2001, ODA trong lnh vc nng lng chim khong 24% ODA ó... khi ngun ODA c chớnh thc vin tr tr li cho Vit Nam trong nhng nm gn õy, ODA cam kt tuy cú gim trong hai nm 1997 v 1998 do nh hng ca cuc khng hong ti chớnh khu vc nhng ó tng li t nm 1999 n nay Nhỡn chung ngun ODA dnh cho Vit Nam cú xu hng tng, c bit l ngun ODA ó gii ngõn, õy l du hiu ỏng mng trong khi ODA ang cú xu th gim cỏc nc v cỏc khu vc khỏc Qua biu trờn ta thy rừ s tng u n qua cỏc nm ca ODA ó gii... s dng ODA trong phỏt trin c s h tng giao thụng võn ti Vit Nam Hu ht cỏc cng sụng cú quy mụ nh, thit b khụng ng b Tớnh nn thi im nm 2000 (trc khi xõy dng cng Cn Th) cha cú cng sụng no cú thit b bc xp container 2 Thc trng thu hỳt v s dng ODA trong phỏt trin c s h tng GTVT trong nhng nm gn õy Trc thc trng c s h tng ca Vit Nam cũn trong tỡnh trng yu kộm, chớnh ph Vit Nam ó tỡm mi cỏch thu hỳt vn ODA u... h tng GTVT Trong nhng nm gn õy, t trng ODA dnh cho Vit Nam di dng cỏc d ỏn u t, ch yu l cỏc d ỏn phỏt trin c s h tng ó tng lờn ỏng k Trong ú trong 2 nm t 1996 n 1998 gii ngõn cho khu vc GTVT ó tng gp ụi t 110 triu USD lờn ti 212 triu USD Nhng d ỏn u t vo lnh vc ny thng c nhng nh ti tr ln nh JBIC, Ngõn hng th gii, Ngõn hng phỏt trin Chõu cp vn Trong tng vn c cp cho phỏt trin c s h tng thỡ lng ODA cp... dng c s h tng GTVT ó c trin khai vi tng mc u t 4.866 triu USD trong ú ó ký hip nh vay vn 3.459 triu USD Trong giai on 1996-2000, tng mc u t ó gii ngõn ca ngnh GTVT l 4.333 triu USD, trong ú ODA chim ti 61.5% (2.667 triu USD), vn ngõn sỏch nh nc chim 26% (1.135 triu USD), vn BOT chim 9.5% (415 triu USD) phn cũn li thuc v cỏc ngun khỏc ODA c u t rt ton din v ng b trờn tt c cỏc lnh vc ca ngnh GTVT (tuy cũn... dựng dy hc, xõy dng trng hc ca mt s tnh Trong lnh vc cp nc v mụi trng, vic ci thin cung cp nc sinh hot cỏc thnh ph th xó v cỏc vựng nụng thụng min nỳi cng c u tiờn cao trong s dng ODA n nay, hu ht cỏc thnh ph, th xó ca cỏc tnh ó cú cỏc d ỏn ODA v phỏt trin h thng cung cp nc sch CHNG II: THC TRNG THU HT V S DNG ODA TRONG LNH VC PHT TRIN C S H TNG GTVT VIT NAM TRONG NHNG NM GN Y 1 Thc trng ng b, ng... thay i mi mt ca i sng kinh t xó hi, cú nhng úng gúp quan trng trong tin trỡnh hi nhp kinh t ca nc ta Nguyn Thỏi V A1 CN8 19 Thu hỳt v s dng ODA trong phỏt trin c s h tng giao thụng võn ti Vit Nam Biu 1: ODA cam kt v ODA gii ngõn giai on 1993 n 2002 3000 2600 2430 2500 2400 2400 2200 Triệu US$ 2000 1810 2400 2500 ODA cam kết 2100 1940 ODA giải ngân 1650 1500 1500 1242 900 1000 725 500 1995 1350 1000... 317, Nguyn Thỏi V A1 CN8 32 Thu hỳt v s dng ODA trong phỏt trin c s h tng giao thụng võn ti Vit Nam 59 triu USD (khong 82,81%) õy l vn m chớnh ph v cỏc nh ti tr phi xem xột v iu phi ODA sao cho hp lý, m bo s phỏt trin hi ho gia cỏc vựng Bng 6: T trng vn ODA ca ngnh GTVT t nm 1993 ti nay Tng vn u t (triu USD) 2.488,67 C cu tng lnh vc 100% T trng trong tng vn GTVT 80,79% 2.080,66 83,6% - ng giao thụng... gii, rng buc v t l tham gia trong tng tr giỏ d ỏn Vớ d nh Nht bn, mt i tỏc song phng ln nht th gii v ODA, thỡ 1/2 kim ngch ngoi thng nm 1997 l buụn bỏn vi cỏc nc ang phỏt trin l nhng nc nhn ODA t Nht bn Vin tr ODA chớnh l s m ng cho cỏc loi hỡnh u t trc tip khỏc Nguyn Thỏi V A1 CN8 17 Thu hỳt v s dng ODA trong phỏt trin c s h tng giao thụng võn ti Vit Nam 3 Vai trũ ca ODA i vi phỏt trin kinh t xó . ………… o0o………… LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam Sinh viên: Nguyễn Thái Vũ Lớp: A1 – CN8 Thu hút. sự phát triển nền kinh tế quốc dân. Trước tình hình đó khoá luận đề cập đến thực trạng thu hút và sử dụng ODA trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng GTVT

Ngày đăng: 21/12/2013, 03:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tổng hợp phõn tớch ODA giai đoạn 1993- 2002 - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thu hút và sử dụng ODA trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng GTVT ở Việt Nam” pdf

Bảng 1.

Tổng hợp phõn tớch ODA giai đoạn 1993- 2002 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4: Thực trạng chất lượng đường giao thụng nụng thụn - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thu hút và sử dụng ODA trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng GTVT ở Việt Nam” pdf

Bảng 4.

Thực trạng chất lượng đường giao thụng nụng thụn Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 5: So sỏnh một số chỉ tiờu của CSHT giao thụng đụ thị của Việt Nam - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thu hút và sử dụng ODA trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng GTVT ở Việt Nam” pdf

Bảng 5.

So sỏnh một số chỉ tiờu của CSHT giao thụng đụ thị của Việt Nam Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 7: Danh mục cỏc dự ỏn nõng cấp quốc lộ 1A đó được triển khai - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thu hút và sử dụng ODA trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng GTVT ở Việt Nam” pdf

Bảng 7.

Danh mục cỏc dự ỏn nõng cấp quốc lộ 1A đó được triển khai Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 8: So sỏnh giỏ trỳng thầu của dự ỏn ADB 3- nõng cấp quốc lộ 1A - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thu hút và sử dụng ODA trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng GTVT ở Việt Nam” pdf

Bảng 8.

So sỏnh giỏ trỳng thầu của dự ỏn ADB 3- nõng cấp quốc lộ 1A Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan