Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh trường trung cấp việt anh, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

100 1.2K 5
Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh trường trung cấp việt   anh, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤCĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆTANH, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MÔN CHÍNH TRỊ Mã số: 60.14.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐOÀN MINH DUỆ Học viên: PHAN HỮU TRANG Lớp Cao học 18 chuyên ngành LL & PPDH Bộ môn Chính trị VINH – 2012 1 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập tại Trường Đại học Vinh, tôi đã tiếp thu được những tri thức quý báu và thật sự cần thiết cho công tác của mình. Cũng nhờ khóa đào tạo này, tôi đã được tiếp cận với những phương pháp dạy học mới mà các thầy, cô giáo đã trực tiếp truyền thụ. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban Giám hiệu Trường Đại học Vinh, cảm ơn các thầy, cô giáo đã tận tình giảng dạy và hết sức giúp đỡ tạo mọi điều kiện cho tôi. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS. TS Đoàn Minh Duệ - Trưởng khoa Luật đã hướng dẫn tận tình và giúp đỡ tôi trong nghiên cứu khoa học, xây dựng đề cương và hoàn thành luận văn này. Cũng nhân dịp này, tôi chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo và các phòng ban, tổ bộ môn Trường Trung cấp Việt - Anh, các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tạo điều kiện rất nhiều để tôi hoàn thành khóa học và nghiên cứu luận văn. Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Tôi kính mong sự chỉ dẫn, góp ý kiến của các thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp. Vinh, tháng 9 năm 2012 Tác giả Phan Hữu Trang 2 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH - HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CSCN Cộng sản chủ nghĩa CNXH Chủ nghĩa xã hội GS Giáo sư NCS Nghiên cứu sinh PGS. TS Phó giáo sư – Tiến sỹ QĐ - BTC Quyết định – Bộ Tài chính TNCSHCM Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh XHCN Xã hội chủ nghĩa 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1. Tính cấp thiết của đề tài 4 2. Tình hình nghiên cứu 5 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 8 4. Phương pháp nghiên cứu 8 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9 6. Giả thuyết nghiên cứu 9 7. Ý nghĩa của luận văn 9 8. Bố cục của luận văn 9 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1. Đạo đứcgiáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh các trường Trung cấp chuyên nghiệp 10 - 21 1.2. Nội dung và tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh các trường Trung cấp chuyên nghiệp 21 – 39 Kết luận chương 1 39 Chương 2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT ANH, TỈNH NGHỆ AN 2.1. Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của Trường Trung cấp Việt - Anh, tỉnh Nghệ An 40 - 42 2.2. Thực trạng đạo đức nghề nghiệp của học sinh Trường Trung cấp Việt - Anh, tỉnh Nghệ An 43 - 55 2.3. Thực trạng công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh Trường Trung cấp Việt - Anh, tỉnh Nghệ An 55 – 69 Kết luận chương 2 69 - 70 4 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆTANH, TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1. Nâng cao nhận thức của các cấp lãnh đạogiáo viên về nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh 71 – 75 3.2. Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp gắn liền với quá trình học tập của học sinh thông qua các môn học 75 - 78 3.3. Phát huy ý thức tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của học sinh nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp 78 – 81 3.4. Giáo dục tình yêu nghề nghiệp cho học sinh và xem sự hăng say học nghề là tiêu chí khẳng định thương hiệu của nhà trường. 81 - 85 3.5. Thông qua thực tập tốt nghiệp để giáo dục tình yêu nghề của học sinh. 86 – 88 3.6. Gắn hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với giáo dục lòng yêu nghề của học sinh. 88 – 93 Kết luận chương 3 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 94 2. Kiến nghị 96 5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC VÀ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 101 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH Ban chấp hành CNH, HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa CSCN Cộng sản chủ nghĩa CNXH Chủ nghĩa xã hội GS Giáo sư KHKT Khoa học kỹ thuật KTTT Kinh tế thị trường NCS Nghiên cứu sinh PGS. TS Phó giáo sư, Tiến sỹ SV Sinh viên TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THPT Trung học phổ thông TNCSHCM Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang 6 A. MỞ ĐẦU . B. NỘI DUNG: 4 10 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1. Đạo đứcgiáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh các trường Trung cấp chuyên nghiệp 10 – 22 1.2. Nội dung và tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh các trường Trung cấp chuyên nghiệp 22 – 40 Kết luận chương 1 40 - 41 Chương 2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT ANH, TỈNH NGHỆ AN 2.1.Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của Trường Trung cấp Việt - Anh, tỉnh Nghệ An . 42 – 44 2.2. Thực trạng đạo đức nghề nghiệp của học sinh Trường Trung cấp Việt - Anh, tỉnh Nghệ An . 44 – 57 2.3. Thực trạng công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh Trường Trung cấp Việt - Anh, tỉnh Nghệ An 57 – 72 Kết luận chương 2 . 72 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆTANH, TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1. Nâng cao nhận thức của các cấp lãnh đạogiáo viên về nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh 73 – 77 3.2. Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp gắn liền với quá trình học tập của học sinh thông qua các môn học . 77 - 80 3.3. Phát huy ý thức tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của học sinh nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp 80 – 83 3.4. Giáo dục tình yêu nghề nghiệp cho học sinh và xem sự hăng say học nghề là tiêu chí khẳng định thương hiệu của nhà trường. 83 - 87 3.5. Thông qua thực tập tốt nghiệp để giáo dục tình yêu nghề của học sinh 87 - 90 3.6. Gắn hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 93 - 95 7 với giáo dục lòng yêu nghề của học sinh . Kết luận chương 3 . 95 C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 96 2. Kiến nghị 98 D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 E. PHỤ LỤC 103 A. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ hiện nay đang tạo ra sự thay đổi lớn trong nhận thức của mỗi con người, đặc biệt là thế hệ trẻ. Việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh - sinh viên đang là một vấn đề được cả xã hội quan tâm. Đảng và nhà nước ta luôn coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là chiến lược quan trọng cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Vì vậy việc giáo dục nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho học sinhsinh viên là yếu tố quan trọng nhằm định hướng cho sự phát triển sau này của thế hệ trẻ, giúp các em có nhận thức cao hơn về trách nhiệm và ý thức nghề nghiệp của mình. Giáo dục nhà trường có ý nghĩa định hướng cho sự lựa chọn giá trị đạo đức cá nhân quan trọng hơn bao giờ hết. Sản phẩm của công tác đào tạo ở bậc chuyên nghiệp hiện nay là tạo ra nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Những 8 tác động của nền kinh tế thị trường đã và đang tạo ra những biến động về giá trị đạo đức trong xã hội và trong tầng lớp học sinh - sinh viên. Nhà trường cần có sự quan tâm đúng mức và có những biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên thích hợp nhằm tạo ra sự định hướng tác động thống nhất, hạn chế được những ảnh hưởng tiêu cực và phát huy được những mặt tích cực giúp học sinh, sinh viên rèn luyện những phẩm chất đạo đức nói chung và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp nói riêng để họ vững bước vào cuộc sống lao động nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp ra trường. Chúng ta đã bước vào thế kỷ XXI, thế kỷ của toàn cầu hóa nền kinh tế tri thức, đem lại những thành tựu vô cùng to lớn. Song sự phát triển như vũ bão ấy cũng tác động mạnh mẽ tới hệ thống các giá trị xã hội, đặc biệt là các giá trị nhân văn. Một bộ phận nhà giáohọc sinh, sinh viên chạy theo lối sống thực dụng, ích kỷ, hẹp hòi, lý tưởng nghề nghiệp mờ nhạt, đề cao vai trò vật chất. Vì vậy, giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ, đặc biệt là cho học sinh trong các trường trung cấp chuyên nghiệp là một trong những nội dung giáo dục quan trọng của vấn đề phát triển nguồn nhân lực. Bởi lẽ, học sinh, sinh viên là lớp người chuẩn bị cho xã hội một lực lượng lao động hùng hậu, vừa có tri thức, vừa có phẩm chất, đáp ứng những yêu cầu to lớn của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Là một giáo viên đang công tác giảng dạy ở môi trường chuyên nghiệp, tôi rất băn khoăn, trăn trở làm sao để nâng cao ý thức đạo đức nghề nghiệp cho học sinh. Vì vậy chúng tôi chọn vấn đề “Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh Trường Trung cấp Việt - Anh, tỉnh Nghệ An” làm đề tài luận văn Cao học Thạc sỹ. 2. Tình hình nghiên cứu Giáo dục đạo đức nghề nghiệp là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các trường chuyên nghiệp nhằm giúp học sinh có định hướng nghề nghiệp trong tương lai. Đây là vấn đề được xã hội quan tâm và đã có rất nhiều những công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này.Trong những năm qua có nhiều công trình nghiên cứu về giáo dục đạo đức của nhiều tác giả trong nước đã công bố từ góc độ tâm lý học, giáo dục học. 9 Viện khoa học giáo dục Việt Nam và các trường Đại học Sư phạm đã có những đóng góp rất quan trọng vào lĩnh vực nghiên cứu này với các tác giả Phạm Minh Hạc, Phạm Tất Dong, Bùi Minh Hiền, Phạm Hùng, Trần Quốc Thành và nhiều tác giả khác. Để đi đến các quan niệm và giải pháp về giáo dục đạo đức, các tác giả đã lựa chọn cho mình những cách tiếp cận khác nhau, tạo ra một sự đa dạng, phong phú về nội dung và phương pháp nghiên cứu. GS. Phạm Tất Dong, nguyên Trưởng ban Khoa giáo Trung ương, phó Chủ tịch Hội đồng khuyến học Việt Nam đã đi sâu nghiên cứu cơ sở tâm lý học của hoạt động giáo dục lao động, giáo dục hướng nghiệp, gắn kết các hoạt động này với giáo dục đạo đức nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp và lý tưởng nghề nghiệp cho thế hệ trẻ. PGS. TS. Bùi Minh Hiền, giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội trong công trình: “Một số giải pháp nhằm nâng cao giáo dục, hiệu quả giáo dục đạo đức cho SV đại học Quốc gia Hà Nội đã nêu ra thực trạng đạo đức và đề xuất một số giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho SV Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng và SV các trường bạn nói chung. GS. Viện sĩ. Phạm Minh Hạc (2002) xuất phát từ đặc trưng tâm lý học để khảo sát hành vi và hoạt động, nghiên cứu đạo đức trong cấu trúc của nhân cách, thực hiện giáo dục đạo đức trong quá trình phát triển nhân cách, xem đó như mục tiêu quan trọng nhất của việc thực hiện chất lượng giáo dục Phạm Hùng (1995), công tác tại Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng với bài viết: “Giáo dục tình cảm nghề nghiệp trong sinh viên sư phạm”, Kỷ yếu hội thảo khoa học khoa tâm lý giáo dục. Tác giả Nguyễn Minh Chiến, công tác tại khoa Hóa Trường Đại học Sư phạm Hà Nội có bài viết: “Giáo dục đạo đức cho học sinh” năm 2009. Trong bài viết này tác giả đã đề cao sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội. PGS. TS. Nguyễn Xuân Uẩn, công tác tại trường Đại học Quốc gia Hà Nội đã có công trình: “Xây dựng lối sống và đạo đức mới cho sinh viên Đại học Sư phạm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa” năm 1998. Công trình đã đề 10 . GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP. các cấp lãnh đạo và giáo viên về nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh 71 – 75 3.2. Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp

Ngày đăng: 20/12/2013, 23:01

Hình ảnh liên quan

Việc khảo sát về tình hình thực hiện nội quy quy định của học sinh Trường Trung cấp Việt - Anh qua khảo sát 200 học sinh thuộc các ngành kế toán, Y sỹ và sư phạm mầm non được thể hiện ở bảng 1. - Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh trường trung cấp việt   anh, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

i.

ệc khảo sát về tình hình thực hiện nội quy quy định của học sinh Trường Trung cấp Việt - Anh qua khảo sát 200 học sinh thuộc các ngành kế toán, Y sỹ và sư phạm mầm non được thể hiện ở bảng 1 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 5: Mức độ quan tâm của học sinh đối với các phong trào hoạt động của nhà trường - Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh trường trung cấp việt   anh, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 5.

Mức độ quan tâm của học sinh đối với các phong trào hoạt động của nhà trường Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 8: Nhận thức về tiêu chuẩn, phẩm chất đạo đức của học sinh - Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh trường trung cấp việt   anh, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 8.

Nhận thức về tiêu chuẩn, phẩm chất đạo đức của học sinh Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 10: Nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp của nhà trường - Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh trường trung cấp việt   anh, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 10.

Nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp của nhà trường Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 11: Mức độ thực hiện những yêu cầu cơ bản trong rèn luyện đạo đức nghề nghiệp của học sinh. - Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh trường trung cấp việt   anh, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 11.

Mức độ thực hiện những yêu cầu cơ bản trong rèn luyện đạo đức nghề nghiệp của học sinh Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 13: Nguyên nhân hạn chế hiệu quả giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh. - Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh trường trung cấp việt   anh, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 13.

Nguyên nhân hạn chế hiệu quả giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 14: Nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của ý thức tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức - Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh trường trung cấp việt   anh, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 14.

Nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của ý thức tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 15. Các yếu tố tác động đến tình cảm nghề nghiệp của học sinh. - Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh trường trung cấp việt   anh, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 15..

Các yếu tố tác động đến tình cảm nghề nghiệp của học sinh Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 16: Kết quả thu được sau khi kết thúc thực tập cuối khóa của học sinh. - Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh trường trung cấp việt   anh, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 16.

Kết quả thu được sau khi kết thúc thực tập cuối khóa của học sinh Xem tại trang 85 của tài liệu.
Về công tác tình nguyện: Phát triển các mô hình tình nguyện tại chỗ; đẩy mạnh hoạt động tình nguyện phấn đấu vươn lên trong học tập và cuộc sống - Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh trường trung cấp việt   anh, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

c.

ông tác tình nguyện: Phát triển các mô hình tình nguyện tại chỗ; đẩy mạnh hoạt động tình nguyện phấn đấu vươn lên trong học tập và cuộc sống Xem tại trang 88 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan