Một số môtip thời gian trong ca dao người việt

68 587 3
Một số môtip thời gian trong ca dao người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp đại học Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn thầy giáo - thạc sỹ Hoàng Minh Đạo và các thầy cô giáo trong tổ Văn học Việt Nam 1 đã hớng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp chúng tôi thực hiện khoá luận này. Để hoàn thành tốt khoá luận, ngời viết đã nỗ lực, cố gắng rất nhiều. Nhng, do sự hạn chế về trình độ, sự hạn hẹp về thời gian, sự khó khăn về tài liệu nên khoá luận này không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, tác giả khoá luận rất mong nhận đợc sự quan tâm góp ý của quý thầy cô và các bạn. Vinh, ngày 28 tháng 4 năm 2005 Sinh viên: Lê Thị Thuý Hiền Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thuý Hiền - Lớp 42A2- Ngữ văn 1 Khoá luận tốt nghiệp đại học Mục LụC Mởđầu 1 Chơng1:Một số vấn đề chung. 9 1.1.Giớithuyết về các khái niệm 9 1.1.1. Khái niệm "Môtip" và "Môtip thời gian". 1.1.2. Khái niệm "Thời gian nghệ thuật" 1.2. Một số môtip thời gian trong ca dao ngời Việt. 16 1.2.1. Khảo sát,thống kê. 17 1.2.2. Nhận xét chung. 18 Chơng 2: Môtip "Chiều chiều" và môtip "Ra về" trong ca dao ngời Việt. 19 2.1. Môtip thời gian "Chiều chiều". 19 2.1.1. Môtip "Chiều chiều" và sự giao nối các bình diện thời gian. 19 2.1.2. Môtip "Chiều chiều" và nội dung trữ tình của lời ca dao chứa nó. 23 2.2. Môtip thời gian "Ra về". 32 2.2.1. Thời gian hiện tại - diễn xớng trong môtip "Ra về". 32 2.2.2. Tiếng nói trữ tình trong những lời ca dao chứa môtip thời gian "Ra về". 35 Chơng 3: Môtip "Đêm qua" và môtip "Bao giờ" trong ca dao 44 ngời Việt. Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thuý Hiền - Lớp 42A2- Ngữ văn 2 Khoá luận tốt nghiệp đại học 3.1. Môtip thời gian "Đêm qua". 44 3.1.1. Đặt trong tơng quan với thời gian diễn xớng, thời gian quá khứ 44 trong môtip "Đêm qua" là thời gian quá khứ gần. 3.1.2. Môtip thời gian "Đêm qua" với sự biểu đạt tâm trạng nhân vật trữ tình. 46 3.2. Môtip thời gian "Bao giờ". 54 3.2.1. Môtip "Bao giờ" biểu hiện thời gian tơng lai xa. 55 2.2.2. Nội dung biểu đạt của môtip thời gian "Bao giờ". 57 Kết luận. 63 Mở đầu. 1. Lý do chọn đề tài. Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thuý Hiền - Lớp 42A2- Ngữ văn 3 Khoá luận tốt nghiệp đại học 1.1. Cách nhanh nhất để hiểu thấu tâm hồn ngời Việt là tìm đến ca dao. Bởi trong cuộc sống hàng ngày, nhân dân lao động đã cảm xúc bằng ca dao, suy nghĩ bằng ca dao, phát ngôn bằng ca dao. Ca dao là hơi thở, là máu thịt của quần chúng. Bao vận mạng, bao nỗi niềm, bao hy vọng, bao kiếp sống .của họ từ thế hệ này sang thế hệ khác đợc gửi gắm trong những lời ca dao. Ca dao đã len lỏi vào các ngõ ngách tâm hồn, làm thao thức trăn trở bao con tim, khơi dậy đắm say, thổi bùng khí thế, đánh thức bao kỷ niệm .ở đây có xao xuyến băn khoăn, có yêu đơng tha thiết, có nhớ nhung mong ớc, có lu luyến bâng khuâng lẫn oán trách, giận hờn, mỉa mai, căm phẫn và cả nỗi thơng thân tủi phận, than thở buồn rầu, lo âu phiền não ., tất cả đều rất gần gũi với đời sống tình cảm của mỗi chúng ta. Chúng ta yêu quý, gìn giữ ca dao bởi đó là di sản tinh thần, là kho báu của quần chúng, là tấm gơng soi rọi tâm hồn quần chúng và hơn thế, ca dao là dòng sữa ngọt ngào nuôi dỡng tâm hồn mỗi con ngời. Đã là ngời Việt Nam, ai cũng có thể dễ dàng hát lên những lời ca dao một cách tự nhiên nh thể chúng đợc phát ra từ chính trái tim mình.Với chúng tôi, ca dao không chỉ là một phơng tiện bộc lộ tình cảm, một nguồn suối trong tắm mát tâm hồn mà còn là một đối tợng, một thế giới nghệ thuật cần đợc khám phá. Đây là một trong những lý do thôi thúc chúng tôi tìm hiểu "Một số môtip thời gian trong ca dao ngời Việt". 1.2. Nhà thơ Chế Lan Viên đã khẳng định:"Ca dao cũng là thơ, một loại thơ riêng biệt". Chúng tôi hoàn toàn đồng ý với kết luận này."Ca dao cũng là thơ", có nghĩa là nó mang đầy đủ các đặc điểm của thơ, nhng đây là "một loại thơ riêng biệt" vì ca dao có những đặc trng riêng. Ca dao đợc sáng tác không phải để đọc mà là để hát. Phơng thức sáng tác và lu truyền bằng miệng cùng với hình thức tồn tại gắn với sinh hoạt tập thể thông qua diễn xớng đã làm nảy sinh tính lặp lại trong ca dao. Hệ quả trực tiếp của tính lặp lại này là việc xuất hiện các môtip nghệ thuật, trong đó có môtip thời gian.Tìm hiểu "Một số môtip thời Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thuý Hiền - Lớp 42A2- Ngữ văn 4 Khoá luận tốt nghiệp đại học gian trong ca dao ngời Việt" là một cách để chúng tôi làm rõ hơn đặc trng bản chất của ca dao. Đây là cơ sở lý luận để chúng tôi lựa chọn đề tài này. 1.3. Hiện nay, các thành tựu nghiên cứu về văn học dân gian nói chung, về ca dao nói riêng đã đạt đợc những kết quả to lớn. Đặc biệt, khi ngành thi pháp học phát triển và đợc vận dụng vào nghiên cứu văn học dân gian thì hầu hết các vấn đề, các phơng diện trong đó đều ít nhiều đợc đề cập đến. Riêng với ca dao, các nhà nghiên cứu trong rất nhiều công trình lớn nhỏ đã khám phá và phát hiện vẻ đẹp muôn màu muôn vẻ của nó, giúp chúng ta có cái nhìn khá toàn diện về thế giới nghệ thuật này. Các khía cạnh, các vấn đề chung nhất của ca dao đợc nghiên cứu kỹ lỡng chính là cơ sở định hớng để ta đi sâu tìm hiểu những lĩnh vực cụ thể mà do nhiều nguyên nhân khác nhau, chúng cha đợc quan tâm đúng mức hoặc đã đợc nhắc đến nhng cha có điều kiện phân tích, lý giải. Môtip thời gian trong ca daomột vấn đề nh thế và những ngời tâm huyết với ca dao có thể lu tâm khám phá. Khi lựa chọn đề tài này, chúng tôi mong muốn sẽ góp một phần nhỏ bé vào thành quả nghiên cứu chung về ca dao. 1.4. Một lý do nữa khiến chúng tôi lựa chọn đề tài "Một số môtip thời gian trong ca dao ngời Việt" là quy mô của đề tài này vừa phải, phù hợp với khuôn khổ một khoá luận tốt nghiệp.Tất nhiên, nói nh thế không có nghĩa chúng tôi coi nhẹ vai trò, ý nghĩa khoa học của nó. Nh vậy, việc lựa chọn đề tài "Một số môtip thời gian trong ca dao ngời Việt" hoàn toàn phù hợp với cơ sở lý luận và cơ sở thực tế do đó, chúng tôi quyết định tìm hiểu về vấn đề này. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 2.1. Mục đích. Nội dung đề tài là nghiên cứu một số môtip thời gian cụ thể trong ca dao ngời Việt. Mục đích của chúng tôi là qua việc phân tích, lý giải những vấn đề liên quan đến các môtip thời gian này sẽ chứng minh đợc quan điểm về thời gian Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thuý Hiền - Lớp 42A2- Ngữ văn 5 Khoá luận tốt nghiệp đại học nghệ thuật trong ca dao; sẽ góp phần làm rõ thêm đặc trng, tính chất của khái niệm môtip, khái niệm thời gian nghệ thuật . 2.2. Nhiệm vụ. Để thực hiện mục đích đó, chúng tôi đề ra các nhiệm vụ cụ thể nh sau: -Tập hợp các tài liệu liên quan đến đề tài để tham khảo. -Khảo sát, thống kê các môtip thời gian đã đợc lựa chọn để có cái nhìn tổng quát nhất về chúng. -Tìm hiểu về sự biểu hiện thời gian nghệ thuật trong các môtip, phân tích nội dung trữ tình thể hiện ở các lời ca dao chứa chúng. 3. Lịch sử vấn đề. Trong thế giới nghệ thuật ca dao, hiện tợng trùng lặp rất phổ biến và là một đặc điểm dễ nhận thấy. Các môtip nghệ thuật là "sản phẩm" của hiện tợng này. Điều đó đến nay đã đợc các nhà nghiên cứu ca dao thừa nhận và khẳng định trong các công trình lớn nhỏ. ở bài viết "Những yếu tố trùng lặp trong ca dao trữ tình", Đặng Văn Lung nhận xét "trong văn học dân gian, những yếu tố trùng lặp chiếm một tỉ lệ lớn và có vai trò quan trọng"[11;tr66], và theo ông,"có thể bắt đầu từ những yếu tố trùng lặp ở trong ca dao mà tìm hiểu đợc phần nào cái mà chúng ta gọi là "chất ca dao", tức là ông đã nhận thấy vai trò đặc biệt của các yếu tố trùng lặp trong việc tìm hiểu đặc trng ca dao. Đặng Văn Lung cũng lý giải "thuật ngữ trùng lặp ở đây hoàn toàn không có nghĩa xấu của chữ "lặp lại"(lặp lại một cách đơn giản, máy móc) mà trái lại để chỉ những nét đã định hình, đã là truyền thống của ca dao" [11;tr67]. Không những thế, ông còn liệt kê một số hiện tợng trùng lặp trên các cấp độ: hình ảnh, kết cấu, ngôn ngữ, từ đó lý giải nguyên nhân dẫn đến hiện tợng này. Đây tuy ch- a phải là một công trình quy mô nhng có ý nghĩa quan trọng. Nó là một bài viết mang tính phát hiện và có tính gợi mở cao. Sau này, trong công trình "Ca dao trữ tình chọn lọc" viết chung với Lữ Huy Nguyên, Trần Thị An, ở lời mở đầu, Đặng Văn Lung một lần nữa nhắc lại có bổ sung về những điều đã khẳng định Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thuý Hiền - Lớp 42A2- Ngữ văn 6 Khoá luận tốt nghiệp đại học trong bài viết trên. Nhà nghiên cứu ca dao Phan Đăng Nhật ở bài "Phơng pháp hệ thống và việc nghiên cứu giảng dạy ca dao" xem môtipmột hiện tợng tiêu biểu của ca dao [14;tr145]. Ông đề ra phơng thức nghiên cứu các môtip trong tổng thể kho tàng ca dao dân tộc, lấy môtip "Chiều chiều" và môtip "Con thuyền" làm ví dụ. Bài viết này cũng đem lại một hớng tiếp cận mới trong việc nghiên cứu ca dao. Năm 1991, trong bài viết "Tính lặp lại trong văn học dân gian và vấn đề tập cổ trong văn học viết", tác giả Lã Nhâm Thìn khi đề cập đến tính lặp lại đã khẳng định "Tính lặp lại tạo nên những môtip nghệ thuật trong văn học dân gian"[19;tr39]. Theo ông, "môtip hoá mọi phơng diện của chỉnh thể nghệ thuật là con đờng tồn tại và phát triển của văn học dân gian"[19;tr39]. Thuật ngữ "Môtip" cũng đợc nhắc đến trong mục "Ca dao" thuộc "Từ điển văn học Việt Nam": "Trong vốn ca dao cổ truyền đã hình thành những môtip thơ ca đặc trng trên cơ sở những kinh nghiệm sống, quan niệm sống đặc trng của dân tộc"[1;tr47]. Bùi Mạnh Nhị trong bài viết "Công thức truyền thống và đặc trng cấu trúc của ca dao-dân ca trữ tình" có ý kiến tơng tự :"Công thức folklore là sự chọn lọc, kết tinh và điển hình hoá kinh nghiệm văn hoá, nghệ thuật truyền thống, thể hiện quan điểm mĩ học của nhân dân"[13;tr23]. Ông coi công thức truyền thống là "chìa khoá mở bí mật đặc tr- ng cấu trúc của bai ca trữ tình dân gian"[1;tr22]. Trong công trình "Những thế giới nghệ thuật ca dao", ở phần "Đặc điểm và hình thức kết cấu của thơ ca truyền thống dân gian Việt Nam"[22;tr29-32], Phạm Thu Yến nhận xét rằng sử dụng đậm đặc các công thức truyền thống là một trong những đặc điểm kết cấu của ca dao.Tác giả định nghĩa:"Công thức truyền thống là các mẫu đề có tính chất ổn định, đợc sử dụng lặp đi lặp lại tạo nên cách nói quen thuộc, thành một "kho" môtip phong phú, đọng sâu trong lối diễn tả dân gian tạo nên sự giàu có về số lợng và vẻ đẹp thẩm mĩ riêng biệt ở thơ ca trữ tình dân gian"; đặc điểm này "tạo ra sự nảy sinh không giới hạn các dị bản văn học dân gian và điều quan trọng hơn là chúng thể hiện lối nói, lối nghĩ, lối cảm của quần Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thuý Hiền - Lớp 42A2- Ngữ văn 7 Khoá luận tốt nghiệp đại học chúng nhân dân, bảo lu trong thơ ca trữ tình dân gian hệ thống quan niệm thẩm mĩ dân gian sâu sắc"[22;tr30]. Hoàng Tiến Tựu khi nghiên cứu về kết cấu của ca dao cũng viết:"do điều kiện truyền miệng và nhu cầu ứng tác, nhân dân thờng sử dụng những khuôn, dạng có sẵn tạo nên những đơn vị tác phẩm"[20;tr225] thừa nhận sự có mặt của các môtip nghệ thuật trong ca dao. Tuy diễn đạt không giống nhau nhng các tác giả đều nắm chắc và nêu bật đợc những đặc điểm cơ bản của môtip nghệ thuật cũng nh vai trò của nó trong kết cấu lời ca dao. Các tên gọi: "công thức truyền thống", "yếu tố trùng lặp", "môtip", "mẫu đề", "khuôn", "dạng" .tuy khác nhau về hình thức ngôn ngữ nh- ng cùng chỉ một đối tợng.Và chúng tôi gọi đó là môtip. Trên đây là một số công trình, bài viết tiêu biểu đề cập đến khái niệm môtip nghệ thuật trong ca dao.Tuy nhiên, đó mới chỉ là những kết luận chung mang tính khái quát cho tất cả các loại môtip. Còn việc đi sâu tìm hiểu những môtip cụ thể thì hầu nh cha đợc thực hiện. Môtip thời gianmột loại môtip đợc sử dụng phổ biến trong các sáng tác trữ tình của nhân dân lao động.Về thuật ngữ này, có một vài công trình đã nhắc đến. Nguyễn Xuân Kính trong cuốn "Thi pháp ca dao", ở phần "Thời gian và không gian nghệ thuật" đã đa ra mục "Các công thức miêu tả thời gian" và khẳng định:"tính chất công thức, ớc lệ là đặc điểm nổi bật trong việc tác giả dân gian miêu tả thời gian"[9;tr171].Sau đó, ông liệt kê một loạt các công thức miêu tả thời gian nh "đêm khuya", "chiều chiều","đêm qua","bây giờ","ngày ngày" .Đặc biệt, Nguyễn Xuân Kính chỉ ra rằng các công thức miêu tả thời gian "luôn luôn làm trạng ngữ, thờng đứng ở vị trí mở đầu tác phẩm"[9;tr172]. Đó là những định hớng đúng đắn để chúng tôi tìm hiểu một số môtip thời gian trong ca dao. Phạm Thu Yến trong "Những thế giới nghệ thuật ca dao "cũng chú ý tới "Một số công thức miêu tả thời gian" và phân chia chúng thành nhiều loại: công thức chỉ thời điểm (chiều chiều, đêm qua .); công thức thời gian chỉ các trạng thái tình cảm thay đổi (khi xa - bây giờ .); thời gian là phơng tiện biểu hiện lời thề nguyền, hẹn ớc hoặc lời đùa vui Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thuý Hiền - Lớp 42A2- Ngữ văn 8 Khoá luận tốt nghiệp đại học đố hỏi (bao giờ, khi nào .) .Bùi Mạnh Nhị trong bài "Công thức truyền thống và đặc trng cấu trúc của ca dao-dân ca trữ tình" viết:"công thức folklore đa dạng về hình thái dung lợng, nội dung ý nghĩa. Công thức có thể là một từ, nhóm từ, dòng thơ hoặc nhóm dòng thơ. Có công thức thời gian,không gian "[13;tr23]. Các tác giả trên đều công nhận sự tồn tại của môtip thời gian trong ca dao nhng họ mới đa ra một số nhận xét khái quát chứ cha đi sâu nghiên cứu về loại môtip này.Vì thế, việc tìm hiểu "Một số môtip thời gian trong ca dao ngời Việt" của chúng tôi không nằm ngoài mục đích góp phần khám phá sâu hơn về thụât ngữ "môtip thời gian" trên cơ sở những định hớng của các nhà nghiên cứu đi trớc. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. 4.1. Đối tợng nghiên cứu. Trong kho tàng ca dao Việt Nam, các môtip thời gian xuất hiện với tần số lớn. Do khuôn khổ khoá luận, chúng tôi chỉ đề cập đến một số môtip tiêu biểu.Thêm nữa, để có thể có cái nhìn tổng quát về thời gian nghệ thuật trong ca dao, chúng tôi sẽ lựa chọn những môtip biểu hiện các chiều thời gian khác nhau: hiện tại, quá khứ, tơng lai. Sau khi xem xét, chúng tôi quyết định chọn bốn môtip thời gian làm đối tợng nghiên cứu, đó là: "chiều chiều", "ra về", "đêm qua" và "bao giờ", là nhữmg môtip thời gian phù hợp với ý đồ nghiên cứu của khoá luận. 4.2. Phạm vi nghiên cứu. Có rất nhiều công trình su tầm, biên soạn về ca dao Việt Nam của các nhà nghiên cứu văn học dân gian có uy tín nh Đinh Gia Khánh,Vũ Ngọc Phan, Ninh Viết Giao, Nguyễn Văn Ngọc, Nguyễn Xuân Kính .Chúng tôi chọn công trình "Kho tàng ca dao ngời Việt"(2 tập) do Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (tái bản có bổ sung sửa chữa, Nxb Văn hoá thông tin, H,2001) làm t liệu chính để khảo sát, thống kê. Đây là một công trình lớn đợc thực hiện trong 20 năm (từ 1974 đến cuối1994). Dung lợng của nó tơng đơng với số liệu về ca Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thuý Hiền - Lớp 42A2- Ngữ văn 9 Khoá luận tốt nghiệp đại học dao của tất cả 40 cuốn sách (gồm 49 tập) đợc biên soạn từ cuối thế kỷ XVIII đến năm 1975. Công trình này đã tập hợp đợc 12.487 đơn vị ca dao. Có thể nói, đây là công trình bao quát tơng đối đầy đủ và toàn diện về kho tàng ca dao ngời Việt. Về hình thức trình bày, Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật sắp xếp các đơn vị ca dao theo trật tự chữ cái của tiếng đầu và đánh số thứ tự trớc mỗi đơn vị, sau đó lập bảng tra cứu ca dao theo chủ đề dựa vào chữ cái đầu và số thứ tự đó.Vì thế, việc khảo sát, thống kê các môtip thời gian của chúng tôi không gặp khó khăn và đảm bảo đợc sự chính xác, đầy đủ về số liệu. 5. Phơng pháp nghiên cứu. Để tiến hành nghiên cứu đề tài, chúng tôi sử dụng kết hợp nhiều phơng pháp, đặc biệt chú trọng các phơng pháp nghiên cứu theo hớng tiếp cận thi pháp học. Có thể kể ra một số phơng pháp nh sau: 5.1. Phơng pháp khảo sát, thống kê: khảo sát những lời ca dao chứa các môtip thời gian đã chọn trong số 12.487 lời ca dao thuộc "Kho tàng ca dao ngời Việt", từ đó thống kê làm căn cứ để rút ra nhận xét chung. 5.2. Phơng pháp hệ thống: xem xét đối tợng trong hệ thống. 5.3. Phơng pháp so sánh - đối chiếu: so sánh các môtip với nhau, so sánh các môtip thời gian với các môtip khác .để thấy đợc sự biểu hiện thời gian nghệ thuật cũng nh sự biểu đạt nội dung trữ tình riêng biệt của từng môtip. 5.4. Phơng pháp loại hình học: phơng pháp nhận thức các môtip thời gian thông qua việc khám phá các yếu tố cấu thành cũng nh những mối liên hệ biện chứng giữa chúng trong chỉnh thể. 6.Cấu trúc khoá luận. Ngoài phần "Mở đầu" và "Kết luận", khoá luận của chúng tôi gồm có ba chơng: Chơng1: Một số vấn đề chung. Chơng2: Môtip "Chiều chiều" và môtip "Ra về" trong ca dao ngời Việt. Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thuý Hiền - Lớp 42A2- Ngữ văn 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan