Một số giải pháp trong công tác quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện yên định, tỉnh thanh hoá đến năm 2015

102 692 0
Một số giải pháp trong công tác quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện yên định, tỉnh thanh hoá đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh lê đức thọ số giải pháp công tác Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học trung học sở huyện yên định, tỉnh hóa đến năm 2015 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Vinh, năm 2008 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Ban lÃnh đạo nhà trờng, Khoa Sau đại học trờng Đại học Vinh đà tạo điều kiện thuận lợi cho đợc học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi giáo dục thời kỳ CNH - HĐH đất nớc - Xin chân thành cảm ơn nhà giáo, nhà khoa học đà nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn nhà giáo u tú, PGS TS Nguyễn Ngọc Hợi - ngời thầy ngời hớng dẫn khoa học đà tận tình bảo giúp đỡ trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục - Nhân dịp cho phép xin đợc chân thành cảm ơn LÃnh đạo, chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hoá; LÃnh đạo Huyện ủy, UBND huyện, Phòng Giáo dục Đào tạo, Phòng TC-KH, Phòng Thống kê, Phòng Y tế, Phòng Nội vụ, CBQL trờng TH THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa đà tạo điều kiện thuận lợi viƯc cung cÊp sè liƯu vµ t vÊn khoa học cho trình hoàn thiện đề tài - Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đà động viên khích lệ, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Mặc dù thân đà nổ lực cố gắng, nhng luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đợc góp ý, giúp đỡ thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Vinh, tháng 10 năm 2008 Tác giả luận văn Lê Đức Thọ Một số ký hiệu dùng luận văn TT Ký hiệu 10 GD-§T KH-CN KT-XH CNH, HĐH GD QLGD CBQL CSVC DSĐT GDQD Giải thích ký hiÖu : : : : : : : : : : Giáo dục - Đào tạo Khoa học C«ng nghƯ Kinh tÕ – X· héi C«ng nghiƯp hãa, đại hóa Giáo dục Quản lý giáo dục Cán quản lý Cơ sở vật chất Dân số độ tuổi Giáo dục quốc dân 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 UBND CB-GV BGD&§T PGS TS GDP GDTX-DN §H, C§, TCCN KTQD NSSNGD KH-CN HS GV TH THCS THPT HT, PHT XHH PCGDTH - XMC PCGDTH§§T PCGDTHCS : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : ủy ban nhân dân Cán Giáo viên Bộ Giáo dục Đào tạo Phó Giáo s Tiến sỹ Tổng sản phẩm quốc nội Giáo dục Thờng xuyên Dạy nghề Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp Kinh tế quốc dân Ngân sách nghiệp Giáo dục Khoa học công nghệ Học sinh Giáo viên Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông HiƯu trëng, Phã HiƯu trëng X· héi hãa Phỉ cËp giáo dục Tiểu học - Xóa mù chữ Phổ cập giáo dục Tiểu học độ tuổi Phổ cập giáo dơc Trung häc c¬ së Mơc lơc Phần I: Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Các phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Phần II: nội dung Chơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 1.2 1.3 1.4 Vị trí, vai trò nhiệm vụ giáo dục Tiểu học THCS Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu Quy hoạch phát triển KT-XH địa bàn lÃnh thổ điều kiện kinh tế thị trờng Quy hoạch phát triển giáo dục TH THCS Trang 1 5 5 6 7 12 18 23 1.5 Mét sè nh©n tè ảnh hởng đến quy hoạch phát triển giáo dục TH THCS địa phơng Vai trò dự báo việc quy hoạch GD-ĐT Phơng pháp xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục TH THCS 1.6 1.7 Chơng 2: thực trạng giáo dục th thcs huyện yên định, tỉnh hoá 2.1 Một số đặc điểm KT-XH huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá Khái quát hệ thống GD-ĐT huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá Thực trạng quy hoạch giáo dục TH THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá 2.2 2.3 Chơng 3: số giải pháp công tác quy hoạch giáo dục th thcs huyện yên định, tỉnh hoá đến năm 2015 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.5.1 3.5.2 3.5.3 3.5.4 3.5.5 3.5.6 3.5.7 3.5.8 3.6 Mét số có tính chất định hớng Cơ sở định mức tính toán dự báo Dự báo quy mô học sinh TH THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015 Quy hoạch tiêu điều kiện Một số giải pháp công tác quy hoạch phát triển giáo dục TH THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá Giải pháp 1: Giải pháp tăng cờng công tác lÃnh đạo, đạo Đảng quyền địa phơng giáo dục TH THCS Giải pháp 2: Giải pháp củng cố phát triển quy hoạch mạng lới trờng, lớp tiếp tục hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục TH THCS cách hợp lý Giải pháp 3: Giải pháp quản lý nâng cao chất lợng đội ngũ GV CBQL giáo dục TH THCS Giải pháp 4: Giải pháp huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu t cho GD-ĐT Giải pháp 5: Giải pháp đổi chế, quy trình quản lý GD TH THCS Giải pháp 6: Giải pháp phân luồng học sinh sau THCS Giải pháp 7: Giải pháp đẩy mạnh công tác xà hội hóa nghiệp giáo dục - đào tạo Giải pháp 8: Giải pháp xây dựng chế phối hợp lực lợng để thực quy hoạch Tăng cờng công tác giám sát kiểm tra, thi đua khen thởng nhân điển hình tiên tiến Thăm dò tính cần thiết tính khả thi giải pháp thực quy hoạch Phần III: kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phần I: mở đầu Lý chọn đề tµi: 1.1 VỊ lý ln: 28 30 37 39 39 47 66 69 69 80 81 91 99 99 101 102 104 106 108 109 110 113 115 115 118 120 Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng nhấn mạnh: "Phát triển GD - ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH -HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực ngời - yếu tố để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững" Trong thời đại nay, tiến hành nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nớc, đứng trớc cách mạng khoa học công nghệ phát triển nhanh nh vũ bÃo dần bớc sang giai đoạn cao hơn, giai đoạn mà công nghệ thông tin tri thức trở thành hàng đầu, trí tuệ nh móng, ®éng lùc chÝnh cho sù ph¸t triĨn x· héi mét cách nhanh bền vững Chính điều mà thiết phải đặt tảng dân trí ngày cao Muốn tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc đạt hiệu cao trớc hết phải bằng, phải dựa vào giáo dục & đào tạo khoa học công nghệ Thông qua phát triển mạnh mẽ Giáo dục Đào tạo "Quốc sách hàng đầu", Đảng ta đà đề Nghị TW2 (khoá VIII) tiếp tục đợc khẳng định Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Nh vậy, trớc hết phải có chiến lợc giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài tất lĩnh vực kinh tế, trị, xà hội, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ giới phục vụ công nghiệp hoá nâng cao đời sống nhân dân đảm bảo công bằng, văn minh tiến xà hội Đó lý tởng mục tiêu cao chủ nghĩa xà hội mà Đảng nhân dân tâm biến thành thực Giáo dục & Đào tạo lĩnh vực giữ vai trò trọng yếu phát triển quốc gia Đó kết luận rút từ thực tiễn phát triển lịch sử Đặc biệt thời đại ngày nay, đảng ta đà khẳng định ngời vừa động lực vừa mục tiêu phát triển kinh tế xà hội Muốn thực thắng lợi công công nghiệp hoá, đại hoá phải gấp rút nâng cao trình độ ngời Đó nhiệm vụ trọng trách Giáo dục - Đào tạo Để khẳng định vai trò, vị trí quan trọng Giáo dục - Đào tạo xứng đáng đợc vị nêu trên, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đà đề Nghị quyết: Định hớng phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá nhiệm vụ đến năm 2010 Một giải pháp để thực Nghị phải đổi công tác quản lý giáo dục, mà trớc hết là: Tăng cờng công tác dự báo kế hoạch hoá phát triển giáo dục Đa giáo dục vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xà hội nớc địa phơng Có sách điều tiết quy mô cấu đào tạo cho phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xà hội, khắc phục tình trạng cân đối nh Gắn đào tạo với sử dụng [2 15] Ngày 28 tháng 12 năm 2001, Thủ tớng Chính phủ đà ban hành định số 201/2001/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lợc phát triển giáo dục - đào tạo 2001- 2010 Tại điều Quyết định ghi: Bộ Giáo dục & Đào tạo phối hợp với Bộ Lao động thơng binh xà hội, Bộ, ban ngành liên quan UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng tổ chức triển khai thực kế hoạch giáo dục năm hàng năm phù hợp với chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo Quốc Hội khoá X đà thông qua Luật Giáo dục Tại điều 86 Luật quy định nội dung quản lý nhà nớc giáo dục bao gồm Trớc hết việc xây dựng đạo chiến lợc quy hoạch, kế hoạch sách phát triển giáo dục Để xây dựng đợc kế hoạch phát triển giáo dục nhằm đảm bảo cân đối cấu, phù hợp với yêu cầu phát triển KT XH, có tính khả thi cao tr ớc hết phải xây dựng đợc quy hoạch giáo dục, quy hoạch sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch giáo dục Hơn dự báo giúp cho nhà quản lý có nhìn tổng quát trạng thái tơng lai giáo dục quy hoạch giáo dục bố trí, xếp trạng thái tơng lai cách có trật tự khoa học tơng thích với xu phát triển hệ thống KT XH, đồng thời có tính khả thi Quán triệt sâu sắc quan điểm GD - ĐT Quốc sách hàng đầu, nhân tố quan trọng định đến tăng trởng kinh tế xà hội Nghị Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hoá lần thứ XV đà rõ: Coi trọng phát triển ba mặt: Mở rộng quy mô, đa dạng hoá loại hình trờng lớp, nâng cao chất lợng phát huy hiệu điều chỉnh, bố trí xếp mạng l điều chỉnh, bố trí xếp mạng l ới trờng, phổ thông, trung tâm đào tạo, trờng trung học Đại học, Cao đẳng địa bàn phù hợp đáp ứng đợc yêu cầu phát triển giáo dục đào tạo điều chỉnh, bố trí xếp mạng l [20.42] Vấn đề hoạch định chiến lợc, quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo, từ trớc đến đà có nhiều tác giả nớc nghiên cứu quy hoạch, vấn đề lý luận, giúp cho nhà quản lý giáo dục có t cách nhìn biện chứng việc xác định tơng lai giáo dục Nội dung công trình đà đợc đề cập nhiều tạp chÝ khoa häc nh “NỊn gi¸o dơc thÕ kû XXI Những triển vọng Châu - Thái Bình Dơng tác giả R.Royingh: Tơng lai giáo dục giáo dục tơng lai Hội thảo khoa học UNESCO tổ chức năm 1997 Song tỉnh, thành phố qua thực tế phát triển giáo dục đào tạo cho thấy bên cạnh thành tích đà đạt đợc, Ngành giáo dục nhiều mâu thuẩn bất cập, cân đối, có yếu bộc lộ rõ rệt, mâu thuẩn cha đợc đáp ứng giải kịp thời Để giải bất cập, cân đối, đồng thời nâng cao chất lợng, hiệu giáo dục - đào tạo việc quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo nói chung, quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học trung học sở cấp huyện nói riêng lại trở nên quan trọng, thiết thực cấp bách 1.2 Thực tiễn: Yên Định vùng quê có truyền thống văn hoá lịch sử, truyền thống cử nghiệp truyền thống cách mạng lâu đời, mảnh ®Êt mµ ngêi ®Õn tơ c tõ rÊt sím, huyện vinh dự đợc Bác Hồ thăm ngày 11 tháng 12 năm 1961 (Tại xà Yên Trờng), đợc Đảng Nhà nớc phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân Từ có Nghị TW II (Khoá VIII) Đảng, nghiệp giáo dục huyện thực đà có nhiều khởi sắc Đảng bộ, quyền nhân dân huyện Yên Định thấm nhuần sâu sắc quan điểm: Giáo dục quốc sách hàng đầu, Đầu t cho giáo dục đầu t cho phát triển Những năm gần đây, đặc biệt từ chia tách, huyện Yên Định đợc tái thành lập từ tháng 01 năm 1997 (theo Nghị định 72/CP, tách từ huyện Thiệu Yên), huyện Yên Định đà đạt nhiều thành tích góp phần đổi nghiệp giáo dục phát triển KT XH huyện Năm 1991 hoàn thành PCGDTHXMC, năm 2000 hoàn thành PCGDTHĐĐT, năm 2002 hoàn thành PCGDTHCS Gần nhất, năm học 2006-2007 đơn vị đạt danh hiệu đơn vị dẫn đầu Phòng Giáo dục & Đào tạo địa bàn toàn tỉnh, vinh dự đợc đón nhận Danh hiệu Huân chơng lao động hạng phong trào thi đua Dạy tốt-Học tốt Song để đáp ứng với yêu cầu đổi nay, Giáo dục huyện Yên định nhiều khó khăn thử thách nh: - Quy mô mạng lới trờng, lớp cha thực hợp lý theo phân bố dân c quy hoạch phát triển KT XH địa bàn huyện - Mặt dân trí xÃ, thị trấn chênh lệch đáng kể - Đội ngũ cán bộ, giáo viên đà đáp ứng với yêu cầu định biên tối thiểu nhng cha đảm bảo cấu, chủng loại môn - Cơ sở vật chất, trang thiết bị liên tục đợc đầu t, bổ sung hàng năm, song cha đáp ứng với yêu cầu đổi chơng trình giáo dục phổ thông, đặc biệt tốc độ xây dựng trờng chuẩn Quốc gia chậm, chất lợng GD toàn diện cha cao điều chỉnh, bố trí xếp mạng l Đây vấn đề mà đợc nhà quản lý, quản lý giáo dục quan tâm Trong thực tế từ trớc đến cha có công trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ sở khoa học thực tiễn Vấn đề xây dựng quy hoạch thực quy hoạch phát triển giáo dục - đào tạo huyện Yên Định giai đoạn có ý nghĩa quan trọng cần thiết Nhng thực cách để đạt đợc kết cao Cũng câu hỏi ngời làm quản lý giáo dục nay: nhận thức vai trò, tầm quan trọng công tác quy hoạch giáo dục, kiến thức tiếp thu đợc qua giảng chuyên đề Sau đại học, từ thực tế hạn chế, khó khăn việc thực quy hoạch địa bàn huyện Yên Định tỉnh Thanh Hoá, lẽ đề tài Luận văn nghiên cứu đợc lựa chọn là: Một số giải pháp công tác quy hoạch phát triển giáo dục Tiểu học Trung học sở huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015 Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận, phân tích đánh giá thực trạng giáo dục Tiểu học THCS giai đoạn vừa qua; Đa số giải pháp công tác quy hoạch phát triển giáo dục Tiểu học THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015 phù hợp với phát triển chung Ngành Giáo dục điều kiện KT-XH địa bàn huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Nghiên cứu sở lý luận quy hoạch phát triển giáo dục phổ thông nói chung, quy hoạch phát triển giáo dục Tiểu học THCS nói riêng 3.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác phát triển giáo dục Tiểu học THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá năm từ năm 1997 (huyện đợc tái thành lập) giai đoạn 3.3 Các giải pháp thực quy hoạch phát triển giáo dục Tiểu học THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015 Khách thể đối tợng nghiên cứu: 4.1 Khách thể nghiên cứu: Hệ thống giáo dục Tiểu học THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá 4.2 Đối tợng nghiên cứu: Một số giải pháp công tác quy hoạch phát triển giáo dục Tiểu học Trung học sở huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015 Giả thuyết khoa học: Hệ thống giáo dục Tiểu học THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá phát triển đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH giai đoạn CNH, HĐH đất nớc, nhu cầu chất lợng học tập em nhân dân ngày đợc nâng cao Nếu hệ thống đợc xây dựng sở thực giải pháp công tác quy hoạch cách có sở lý luận khoa học thực tiễn Phạm vi nghiên cứu: Các trờng Tiểu học THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá phơng pháp nghiên cứu: 7.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định Đảng Nhà nớc; Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hoá, Bộ Ngành liên quan Nghiên cứu tài liệu, khoa học, sách báo có liên quan đến nội dung vấn đề nghiên cứu 7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát, điều tra thu thập số liệu thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.3 Nhóm phơng pháp dự báo toán thống kê: - Phơng pháp thống kê toán học - Phơng pháp so sánh - Phơng pháp ngoại suy xu - Phơng pháp chuyên gia - Phơng pháp sơ đồ luồng Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm phần: Phần I: Mở đầu Những vấn đề chung Phần II: Nội dung: Gåm ch¬ng: - Ch¬ng 1: C¬ së lý luận vấn đề nghiên cứu - Chơng 2: Thực trạng công tác quy hoạch giáo dục TH THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa - Chơng 3: Một số giải pháp công tác quy hoạch phát triển giáo dục TH THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015 Phần III: Kết luận kiến nghị Phần II: Nội dung Chơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Vị trí, vai trò nhiệm vụ giáo dục Tiểu học THCS 1.1.1 Vị trí, vai trò nhiệm vụ GD-ĐT sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi (KT-XH): Nh đà biết Giáo dục tợng xà hội đặc biệt, sinh ra, tồn phát triển với xà hội loài ngời Trong lịch sử phát triển xà hội loài ngời, chế độ trị xà hội có giáo dục riêng Nền giáo dục tơng ứng phù hợp với chế độ xà hội tồn hỗ trợ cho xà hội phát triển Trong đó, mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phơng pháp hình thức tổ chức giáo dục quy định hoàn cảnh lịch sử xà hội giáo dục Giáo dục trình chuyển giao tinh hoa văn hoá, giá trị kinh nghiệm loài ngời, dân tộc cho lớp hệ Nhằm làm cho họ phát triển hoàn thiện nhân cách, có khả tham gia hoạt động xà hội góp phần đảm bảo tồn phát triển xà hội Giáo dục ngày đợc coi móng phát triển khoa học kỹ thuật giai đoạn công nghiệp hoá - đại hoá (CNH-HĐH) nớc ta Góp phần thúc đẩy kinh tế quốc dân phát triển giữ gìn phát huy văn hoá dân tộc theo xu hớng toàn cầu khu vực quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh đà khẳng định: Không có giáo dục, cán không nói đến kinh tế văn hoá Vấn đề tuyên ngôn độc lập năm 1945 Bác đà nhận định: Một dân tộc dốt dân tộc yếu Đảng nhà nớc ta đà khẳng định đờng lối sách giáo dục rõ ràng đắn: Giáo dục khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy, điều kiện đảm bảo thực mục tiêu KT-XH, xây dựng bảo vệ đất nớc (Nghị TW4 khoá VII) Nghị Đảng ta ra: Giáo dục đóng vai trò then chốt toàn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội (CNXH) bảo vệ tổ quốc xà hội chủ nghĩa (XHCN) Giáo dục động lực đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu vơn lên trình độ tiên tiến khu vực giới Trên đờng CNH - HĐH đất nớc, giáo dục đợc coi khâu đột phá, điều kiện quan trọng phát huy nguồn lực ngời, yếu tố để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững [3] Bởi vậy, việc đầu t cho giáo dục đầu t cho phát triển Giáo dục đứng vị trí trung tâm phát triển cá nhân ngời cộng đồng Nh AL.VinTopfer khẳng định: Tơng lai ngời phụ thuộc vào giáo dục Giáo dục tảng văn hoá đất nớc, sức mạnh tơng lai dân tộc, đặt sở ban đầu trọng yếu cho phát triển toàn diện ngời Giáo dục giúp cho ngời phát huy tất tiềm tiềm lực sáng tạo để bớc vào kỷ Với vai trò, vị trí to lớn nh vậy, Nghị TW (khoá VIII) đà xác định nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng ngời hệ trẻ thiết tha gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc CNXH, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cờng xây dựng bảo vệ tổ quốc; biết giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc; có lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; phát huy 10 ... Một số giải pháp công tác quy hoạch phát triển giáo dục Tiểu học Trung học sở huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015 Giả thuyết khoa học: Hệ thống giáo dục Tiểu học THCS huyện Yên Định, tỉnh. .. trạng công tác quy hoạch giáo dục TH THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa - Chơng 3: Một số giải pháp công tác quy hoạch phát triển giáo dục TH THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015. .. huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá Thực trạng quy hoạch giáo dục TH THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá 2.2 2.3 Chơng 3: số giải pháp công tác quy hoạch giáo dục th thcs huyện yên định, tỉnh hoá đến năm

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan