Nông thôn việt nam sau 1975 trong một số tiểu thuyết việt nam hiện đại

125 784 5
Nông thôn việt nam sau 1975 trong một số tiểu thuyết việt nam hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh hoàng văn tuân nông thôn việt nam sau 1975 số tiểu thuyết việt nam đại Chuyên ngành: văn học Việt Nam MÃ số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS Nguyễn kh¾c sÝnh Vinh - 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương Tổng quan đề tài nông thôn tiểu thuyết Việt Nam trước 1975 1.1 Vài nét thể loại tiểu thuyết 1.2 Cơ sở lịch sử xã hội đề tài nông thôn văn học tiểu thuyết Việt Nam 1.3 Hiện thực nông thôn số phận người nông dân tiểu thuyết Việt Nam Chương Cái nhìn thực nơng thơn tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 2.1 Tiền đề xã hội - văn hoá thẩm mỹ văn học Việt Nam sau 1975 2.2 Cái nhìn thực nông thôn Chương Một số nhận xét bước đầu phương thức trần thuật tiểu thuyết viết nông thôn Việt Nam sau 1975 3.1 Khai thác sâu tầng, vỉa thực 3.2 Quan niệm nghệ thuật người 3.3 Ngôn ngữ, giọng điệu KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Với người Việt Nam, vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân vấn đề đặt dù thời đại Điều hoàn toàn hợp lý, dễ hiểu đa số người Việt Nam nơng dân có gốc gác từ nơng thơn Tuy thời vấn đề đặt góc độ khác nhau, cấp độ khác cách giải khơng giống nhau, nói chung chưa có thời đại khơng đặt yêu cầu cấp thiết tất người quan tâm 1.2 Văn học Việt Nam nói chung, tiểu thuyết nói riêng, có số lượng lớn tác phẩm viết vấn đề có nhiều tác phẩm thành công, gây ý cơng luận có hướng tiếp cận sát thực, đắn, phát hiện, lý giải nhiều mặt thực xác bổ ích Hơn thế, tác phẩm viết đề tài thường chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh quảng đại quần chúng thụ hưởng Trong luận văn có 2/4 tiểu thuyết mà chúng tơi lấy làm ngữ liệu khảo sát dựng thành phim truyện truyền hình Đó phim truyện Đất người (chuyển thể từ tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường), Chuyện làng Nhô (chuyển thể từ tiểu thuyết Kẻ ám sát cánh đồng Nguyễn Quang Thiều) phim truyện truyền hình Gió làng Kình đạo diễn Nguyễn Hữu Phần dường tiếp nối tiểu thuyết Ma làng Trịnh Thanh Phong, Gió làng Phùng Kim Trọng 1.3 Bản thân vốn sinh từ nông thôn, lại công tác nông thôn Hàng ngày tiếp xúc, chứng kiến nhiều kiện, cảnh đời nơng thơn người nơng dân (trong có đối tượng trực tiếp quan hệ) với đủ cung bậc tình cảm Vì thế, mong muốn qua nghiên cứu đề tài cho hiểu rõ thêm nông thôn, từ giúp chúng tơi có hiệu cơng việc theo đuổi Lịch sử vấn đề Sau khúc khải hoàn ca 1975, đất nước trở lại sống bình Đây mốc lịch sử đánh dấu chặng đường văn học dân tộc Sau thời gian trượt theo quán tính, văn học bắt đầu có dấu hiệu chuyển đổi đánh dấu vai trị đường lối “cởi trói” văn nghệ Đảng nói chung vai trị bút văn xi nhiều hệ nói riêng cách tìm tịi thể nghiệm sáng tạo Sự sơi động đời sống văn học tạo tác phẩm, lơi kéo giới nghiên cứu phê bình, tạo nên khơng khí học thuật sơi “Nơng thơn Việt Nam” khơng phải đề tài mới, lơi nhiều người quan tâm, nên có nhiều cơng trình, viết đề cập đến Chúng tơi tạm chia cơng trình thành hai loại: 2.1 Loại đề cập đến Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Tiểu thuyết viết nơng thơn nói chung GS Lê Ngọc Trà sách Thách thức sáng tạo thách thức văn hóa (Nxb Thanh niên, 2002) nêu lên đặc điểm văn học Việt Nam sau 1975 sau: - Đặc điểm tiêu biểu, bật tính chất phê phán Nếu trước tác phẩm, nhân vật thường nhân vật diện, người tốt sau 1975, nhân vật lại thường “những nhân vật tiêu cực, giả dối, làm ăn phi pháp, thấp đạo đức” [tr.18] Do cảm hứng chủ đạo thay đổi từ nhiệt tình ngợi ca, khẳng định sang phê phán, châm biếm Điều phù hợp với nhân vật miêu tả tác phẩm mà luận văn chọn làm ngữ liệu: Thủ, Phúc Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Phạm Tòng Ma làng Trịnh Thanh Phong, Khả Kẻ ám sát cánh đồng Nguyễn Quang Thiều, Vũ Đình Cơ Đồng sau bão Hồng Minh Tường,… - Đặc điểm thứ hai “tinh thần phân tích xã hội chiêm nghiệm lại lịch sử” [tr.21] Nếu văn học trước thiên trình bày, miêu tả lịch sử coi sức hấp dẫn tác phẩm văn học văn học sau 1975 thiên nghiền ngẫm lịch sử, nhờ khơng ghi chép mà cịn “soi sáng chúng nhiều góc độ khác nhau” Đọc Bến khơng chồng (Dương Hướng), Chuyện làng Cuội (Lê Lựu) hay Mảnh đất người nhiều ma, Kẻ ám sát cánh đồng,… ta thấy đặc điếm lên tương đối rõ nét - Đặc điểm thứ ba xu hướng văn học sau 1975 “trở lại với đời thường, với số phận riêng” [tr.25] mà số phận lão Khúng (Khách quê ra, Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu) hay lão Quềnh, bà Son Mảnh đất người nhiều ma; chị Ló, anh Dỏ Ma làng,… ví dụ tiêu biểu - Đặc điểm cuối đổi “phong cách ý thức nghệ thuật” [tr 27] thể qua phương thức trần thuật hay việc sử dụng kĩ thuật dòng ý thức xây dựng nhân vật làm nên nét khác biệt đó, có đóng góp định vào thành tựu chung văn học sau 1975, bộc lộ qua bút tiêu biểu Bảo Ninh, Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trường, Chu Lai, Dương Hướng,… Nhìn vào tranh văn học nói chung, tiểu thuyết nói riêng Việt Nam sau 1975, thấy đặc điểm nêu thể đậm nét, tiểu thuyết viết đề tài nông thôn không ngoại lệ Tác giả Nguyễn Văn Long cơng trình Văn học Việt Nam thời đại phân tích tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng đánh giá: “Cùng hướng chung nhiều tác phẩm văn xuôi gần hướng vào vấn đề đời tư, tiểu thuyết Dương Hướng đưa nhiều số phận mang tính bi kịch nhân vật thuộc hệ” [tr 404], “Trong Bến không chồng, Dương Hướng muốn lưu ý người đọc đến phương diện xã hội nơng thơn, chi phối đời sống người nông dân không qúa khứ, mà gần đây, ý thức tập quán dòng họ (…) Nó vừa yếu tố góp phần củng cố cộng đồng làng xã, đồng thời cản trở nông thôn đường phát triển” [tr.404] Nhận định này, theo chúng tôi, không với tiểu thuyết Bến không chồng mà phù hợp với tác phẩm viết đề tài nơng thơn Việt Nam nói chung Đọc tiểu thuyết Thời xa vắng, Chuyện làng Cuội (Lê Lựu), Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), Đồng sau bão (Hoàng Minh Tường), Ma làng (Trịnh Thanh Phong), Bão làng (Đỗ Văn phúc), Gió làng (Phùng Kim Trọng),… người đọc thấy thấm thía tính hai mặt ý thức tập quán tộc họ diễn hàng ngày hàng nông thôn năm cuối thập kỉ XX đầu thập kỉ XXI Điều làm nên nỗi ám ảnh, day dứt khôn nguôi bi kịch số phận người mơi trường sống quẩn quanh, trì trệ, bế tắc Nguyễn Thị Bình Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (khảo sát nét lớn) nêu lên hai xu hướng văn học sau 1975 “xu hướng tán thành, lạc quan, khẳng định văn xi thời đổi xu hướng hồi nghi, bi quan, muốn phủ nhận tìm tịi lạ bút xem “mới” thời kỳ Hai xu hướng có lúc đối lập rạch rịi, liệt, có lúc dung hịa diễn biến thực tế vô phức tạp” [tr.11] “Vài năm trở lại đây, nhiệt tình khẳng định giới nghiên cứu phê bình trầm xuống xu hướng hồi nghi, bi quan, phê phán lúc trước lẻ tẻ hơn, dè dặt hơn, nhiều thêm” [tr.11] Nhận định có điểm gần gũi với ý kiến GS Lê Ngọc Trà đặc điểm hai cơng trình dẫn Ngồi ra, lưu ý đến ý kiến đề cập đến tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 tiểu thuyết viết nơng thơn nói chung cơng trình xuất như: Nguyễn Văn Long Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (Nxb Giáo dục, 2001); Nhiều tác giả 50 năm văn học sau Cách mạng tháng Tám (Nxb ĐHQG Hà Nội, 1996); Hữu Thỉnh chủ biên Việt Nam nửa kỷ văn học (Nxb Hội Nhà văn); Nhiều tác giả Văn học Việt Nam 1975 - 1985 tác phẩm dư luận (Nxb Hội Nhà văn); Lã Duy Lan Văn xuôi viết nông thôn - Tiến trình đổi (2001),… Những cơng trình này, tùy theo mục đích mà có cách tiếp cận khác nhau, quy mô mức độ khác nhau, đánh giá thống với nhau,… nói chung, có quan tâm nhiều đến vấn đề mặt văn xuôi Việt Nam sau 1975 thể loại tiểu thuyết viết đề nơng thơn hành trình chung tiểu thuyết 2.2 Loại đề cập đến tác giả luận văn lấy làm ngữ liệu Trước hết ý kiến quan tâm đến thời văn học nói chung, nhiều đề cập đến tiểu thuyết viết nơng thơn Nhìn chung, tác giả thừa nhận văn học nông thôn nằm trào lưu đổi Mảng thực góp phần đắc lực làm điểm tựa “nhìn lại” tình hình văn xi Đó thời kì văn học “hướng nội”, “thế sự”, mạnh dạn cày xới thực xã hội ngổn ngang, phức tạp, thẩm định lại số giá trị khứ biểu đấu tranh gay gắt thiện ác, cũ, đồng thời phát nhân tố tích cực Trên đường “áp sát thực” nhà văn nói chung, tiểu thuyết viết nơng thơn nói riêng địi quyền dân chủ cho người “Hành trình văn học ta năm qua, từ cố gắng rứt khỏi số phận cộng đồng chung khối đồng đến thực Xã hội ngổn ngang với tính chất tả thực vội vã, tiềp tục sâu vào giới bên người Cuộc hành hương vơ tận, kiếm tìm khó nhọc bên giới riêng người Hành trình khơng phải hành trình thu hẹp dần phạm vi quan tâm văn học,… Văn học tiếp cận dần trở lại với giá trị nhân văn chung thời đại” (Nguyên Ngọc) [55] GS Phong Lê Nghiên cứu văn học có viết Tiểu thuyết mở đầu kỉ XXI tiến trình văn học Việt Nam từ tháng - 1945 Ở tác giả có nhìn khái quát tiểu thuyết Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm sau đổi đặc biệt tiểu thuyết mở đầu kỉ XXI Một loạt tiểu thuyết kể tất đề tài: nông thôn, thành thị, chiến tranh, tiểu thuyết đề tài nơng thơn đề cập nhiều Trong trình bày tiểu thuyết nơng thơn văn học kỉ XX tác giả có điểm qua tiến trình phát triển tiểu thuyết viết nông thôn từ khứ đến cho thấy đề tài nông thôn kỉ XX nằm mạch chảy văn học dân tộc, có tác phẩm bật Chúng ta kể đến số tác phẩm phạm vi nghiên cứu như: Mảnh đất người nhiều ma, Ma làng, Kẻ ám sát cánh đồng, Đồng sau bão, Đối với nghiên cứu, phê bình trực diện mảng sáng tác nông thôn mà đề cập trên, đặc biệt có viết khẳng định vai trò giá trị to lớn tiểu thuyết viết nông thôn hướng tiếp cận thực Những nghiên cứu lược trích nhiều loại báo khác nhau: Lao động, Giáo dục thời đại, Quân đội nhân dân thứ bảy, loại tạp chí văn học khác,… với tác giả tên tuổi: Trần Đình Sử, Nguyễn Đăng Mạnh, Hoàng Ngọc Hiến, Hà Minh Đức, Phong Lê,… Tuy nhiên, ý kiến, nhận xét lược trích nên sơ lược, mặt khác lại nằm rải rác, phân tán nên chưa mang lại cho nhìn tồn diện tác phẩm Dù vậy, đọc kĩ viết tập hợp, ta cảm nhận vấn đề tác phẩm nội dung hình thức nghệ thuật Chúng ta nhận thấy điều vấn đề nông thôn trở thành đề tài nóng bỏng văn đàn, nhận 10 quan tâm không nhiều bút mà có vai trị nhà văn nhà phê bình, nghiên cứu văn học Ví dụ, riêng tác phẩm Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường có tới chục nghiên cứu lược trích sau sách Có thể dẫn số ý kiến thảo luận tiểu thuyết báo Văn nghệ tổ chức ngày 25.1.1991 GS Trần Đình Sử viết: “Tơi đọc tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường cách hào hứng Cuốn sách có sức lơi từ đầu đến cuối, nhà văn đề xuất tượng xã hội nghiêm trọng đáng quan tâm sống ý thức dòng họ, gia tộc trở ngại cho nghiệp xây dựng xã hội mới, xã hội công dân nông thôn” Đồng cảm hứng ý kiến GS Hà Minh Đức: “Đã nhiều năm đọc sách thú vị, hấp dẫn nông thôn (…) Nông thôn Mảnh đất người nhiều ma không cuộn lên phong trào đấu tranh yêu nước, cải cách, hợp tác mà sôi lên từ nguyên nhân bên trong, chuyện làng xóm Tác giả chụp khn mặt đích thực” GS Phong Lê cho rằng: “Cuốn sách đặt lại cho nhiều điều suy nghĩ Nông thôn người nông dân cách mạng dân tộc - dân chủ, đối tượng nhận thức miêu tả giai đoạn văn học khơng ngắn cịn tiếp diễn (…) Cuốn sách anh Nguyễn Khắc Trường đặt gây ấn tượng vấn đề chìm nổi, bề mặt bề sâu đan xen Khơng chất thơ mà bi kịch, bi kịch gọi nhau” GS Nguyễn Đăng Mạnh sung sướng “Đã lâu xuất tác phẩm viết nông thôn Việt Nam theo mạch “Tắt đèn”, “Chí Phèo” Có thể nói làng Giếng Chùa “Mảnh đất người nhiều ma” cộng lại hai làng Đông Xá Ngô Tất Tố Vũ Đại Nam Cao” Và nhiều ý kiến khác tác giả Hồng Ngọc Hiến, Trung Trung Đỉnh, Ngơ Thảo, Thiếu Mai, Nguyên Ngọc, Phạm Hoa,… cho thấy dư luận quan tâm đánh giá cao tiểu thuyết Nguyễn Khắc Trường nói riêng tiểu thuyết viết nơng thơn nói chung Bên cạnh 111 bà”,“sợ vợ” Sài nói:“ừ sợ vợ sao, sợ vợ sợ vợ người khác đâu mà thiệt” hay người ta chê trách anh sợ vợ để người đàn ơng, “anh bực với nhận xét Anh đâu có sợ vợ, anh nhường nhịn, chiều chuộng, nói chung nể đâu có chuyện sợ” Dù sau nụ cười hài hước phê phán, châm biếm tính hèn nhát, thiếu lĩnh người đàn ông nơi Sài, mà lại nguyên nhân dẫn đến bi kịch sống hôn nhân gia đình Sự đa dạng giọng điệu tiểu thuyết sau 1975 mà đặc biệt xuất giọng điệu giễu nhại, trào lộng xuất phát từ lí sau: có ý nghĩa cân sinh thái văn học sau thời gian dài văn học ta nghiêm trang, nhu cầu giải toả áp lực đời sống tại, thể tinh thần dân chủ hố văn học Có thể tìm thấy nhiều thứ giọng điệu Mảnh đất người nhiều ma như: “Suốt ngày Phúc bám đội trưởng cải cách Đội trưởng tên Cường Nhưng không gọi Đội Cường, (…) Phải gọi đồng chí Hùng Cường Đồng chí đội trưởng Hùng Cường” [tr.21], “bởi ơng cụ bà cụ có diễm phúc sinh đồng chí Hùng Cường” người chuyên “đi đội thuê đội mướn kiếm ăn Vì bên xã người ta quen gọi ông Đội, bà Đội” [tr.21-22] Hoặc “Thế sau hồi bàn bạc, ba người đến định dội sau: Xã chi tiền mua áo quan để chôn cất lại cho lão Quềnh (…) Vậy lão Quềnh ưu đãi hay lão phải chết hai lần? (…) Để nằm áo quan, nghĩa chết bình đẳng chết khác, lão phải vui lòng nhận thêm vất vả nhắm mắt xuôi tay Nghĩa lão phải hi sinh lần để cứu danh dự cho người khác đấy! Sứ mệnh lão đến to!” [tr.62-63],… Và nhiều trang Bến không chồng, Đồng sau bão,… có câu Chúng ta cần hiểu trào lộng, giễu nhại không nhằm tới mục đích giải thiêng mà điều quan trọng hình thức để tiếp cận giá trị đời sống cách dân chủ, đa nguyên, phi quy phạm Với độ chín hệ nhà văn 112 bước qua chiến sống môi trường văn học trước 1975, lớp nhà văn Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trường, Hoàng Minh Tường, Trịnh Thanh Phong, Nguyễn Quang Thiều, Dương Hướng,… có nếm trải, trải qua nhiều bi hài đời việc tạo giá trị văn học yêu cầu thời gian Hướng đến khai thác giọng điệu đa tiểu thuyết ta tìm cung bậc, nốt nhạc trầm bổng đời mà văn học sau 1975 cách phản ánh đầy đủ Chức cuối văn học hướng người tới giá trị nhân văn không phần đa dạng sống người vốn khơng đơn giản, đặc biệt lại mã hoá qua mắt nghệ sĩ “… biết đào sâu, biết tìm tòi, biết khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” 3.3.3 Xu hướng miêu tả nội tâm nhiều nghiêng loại tiểu thuyết “dòng ý thức” Bên cạnh đối thoại tiểu thuyết yếu tố tạo nên tính đa thanh, đa giọng điệu, độc thoại nội tâm lại đóng vai trò chủ yếu phương thức trần thuật tiểu thuyết sau 1975 Độc thoại nội tâm trở thành thủ pháp nghệ thuật có hiệu trình tự ý thức nhân vật, sâu vào giới nội tâm đầy bí ẩn nhân vật Khái niệm độc thoại nội tâm hiểu “là lời phát ngơn nhân vật nói với mình, thể trực tiếp q trình tâm lý nội tâm, mơ hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dịng chảy trực tiếp nó” [21, 122] Dịng ý thức biểu đặc biệt, cực đoan độc thoại nội tâm tiểu thuyết kỉ XX Dòng ý thức thuật ngữ văn học “Một dòng văn học kỉ XX, chủ yếu văn học đại chủ nghĩa hướng tới tái đời sống nội tâm, cảm xúc, liên tưởng” [21, 107] Bên cạnh thành tựu tiểu thuyết thực với khuynh hướng thực phê phán khuynh hướng thực xã hội chủ nghĩa, hướng 113 sáng tác M Proust, J Joyce, F Kafka mở hướng phát triển tiểu thuyết đại, phá vỡ tính quy phạm kết cấu, không gian, thời gian,… Những sáng tác nhà văn nước hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam Độc thoại nội tâm bao trùm thủ pháp tiểu thuyết dòng ý thức biểu mặt: xáo trộn bình diện thời gian khơng gian, mảng đời sống thực hoà quện huyền thoại, xuất người kể chuyện khơng tồn lời kể có biết khơng biết, khách quan lẫn chủ quan, vấn đề “ngôi”, “thời” lời trần thuật “điểm nhìn” trần thuật trở thành chìa khố cho việc đọc tiểu thuyết theo khuynh hướng phức điệu, đa Có thể nói xu hướng miêu tả nội tâm tiểu thuyết dòng ý thức để lai dấu ấn sâu sắc tiểu thuyết đương đại Việt Nam Nỗi buồn chiến tranh - Bảo Ninh tác phẩm có kết cấu đặc biệt Đó lối kết cấu dựa dòng ý thức nhân vật Kiên không tuân thủ theo lối kết cấu truyền thống Dòng lịch sử tâm hồn nhân vật tái thơng qua nhảy cóc mảnh vỡ tâm hồn, vỏ đứt gãy, xen kẽ, lồng ghép: khứ khứ, tương lai khứ, đồng kiện có lồng ghép người Kiên, nhà văn, đồng thời nhân vật “tôi” tạo nên vòng tròn đồng tâm cấu trúc tác phẩm Biểu rõ Kiên đọc lại thảo thấy trang trước lẫn trang sau, hồi ức lộn xộn Kiên khơng hồ nhập vào thực trạng hậu chiến Anh viết để trả nợ cho bạn bè, viết cứu rỗi linh hồn mình, với kỹ thuật dòng ý thức văn học phương Tây: “Văn học nghệ thuật dòng chảy tâm linh, thần hứng” Con người tác phẩm bị ám ảnh hồi ức chiến tranh, nghiền ngẫm chiến tranh Chiến tranh chà đạp lên linh thiêng, lên tình yêu, chiến tranh tàn phá, đổ nát, hi sinh,… tạo nên Kiên nỗi buồn dai dẳng Kiên cảm giác “kẹt” đời, khơng thể hồ nhập, mâu thuẫn với đẹp (tiếng đàn, Phương xương thịt 114 đoạn đường trận tuột khỏi tay, Kiên xót xa đau đớn chiến tranh),… thông qua số phận cô gái đội tăng gia 67, bước chân đêm,… Đó âm vọng tình u đời thường bị chiến tranh cướp Bảo Ninh tạo lơgic kháng chiến dịng ý thức đứt đoạn, không muốn nhớ mà nhớ, lơgic uẩn khúc, kí ức trạng thái sinh người Cùng lúc sống nhiều sống, nhiều cảm giác gọi tới thực chiến tranh hỗn loạn, đứt đoạn Dường nhà văn hứng thú với dòng tiềm thức mơ hồ, khó lý giải, khó nắm bắt nhân vật tạo nên Đây điểm thu hút tác phẩm làm nên thành công Nỗi buồn chiến tranh Với tiểu thuyết viết đề tài nông thơn sau 1975 góc nhìn mẻ sáng tác số nhà văn Dòng ý thức kĩ thuật giúp cho tác giả đứng nhiều bình diện thời gian để miêu tả, thể nội dung câu chuyện Với nhà văn Nguyến Khắc Trường, Mảnh đất người nhiều ma thể nghiệm thành cơng cho kiểu dịng ý thức nhân vật Không gian, thời gian tác phẩm mở rộng hồi ức khứ ơng cụ cố Vũ Đình Đại nhớ ngày bị trai đấu tố “Hơn ba mươi năm mối hận ông chưa nguôi Đại - Sang Phúc - Quý - Lộc - Tài, tên bố cụ cố vậy, cụ bảo lại hố đại vơ phúc! Bố cụ trò cười cho thiên hạ! hồi cải cách ruộng đất, cụ bị quy địa chủ” [82, 20] Trong toàn hệ thống nhân vật tác phẩm ta thấy nhân vật bà Son khắc họa sống động nội tâm, số phận tất đan xen khứ tạo nên mảnh ghép khơng hồ hợp người bà Mặc dù bà phải làm việc tội lỗi dịng họ, mục đích tư thù, năng, giá trị thiêng liêng tiềm ẩn người bị đánh thức dậy Nếu Phúc bị đánh thức vẻ đẹp bà Son, lấp đầy thiếu hụt hạnh phúc vợ chồng với bà Dần bà Son với tâm chân thật “Lấy chồng để giữ tiếng cho bố mẹ, 115 bố mẹ đâu phải mình! Nếu ngày ơng thực lịng tôi, ý với bỏ nơi khác làm ăn, no đói có nhau, đời tơi khơng đến nỗi…” [82, 194] Hồi ức trở với bà Son với khao khát, nuối tiếc hạnh phúc bà hưởng tất cay đắng, tủi nhục Hạnh phúc đến với Son Phúc thực chóng vánh, tất khứ lẩn khuất chuyện ngày hơm qua Dịng hồi ức tràn khát khao trỗi dậy người họ thuộc “Đêm - Ông Phúc nhớ lắm, sáng lờ mờ lợt nhợt đêm Đấy đêm gặp gỡ cuối đêm khởi đầu mối thù dai dẳng đến chục năm!” [82, 196] Quá khứ, thực nhà văn đan xen, lồng ghép tạo nên so sánh bất ngờ, xáo trộn cảm xúc tâm hồn bà Son: nghĩa vụ dịng họ thực mối tình ngào, đầy vụng trộm khứ Cái chết bà Son phủ nhận thực tại, thực trái ngang dồn ép người đến chỗ quẫn Con người sống với khứ, thực không đáp ứng hạnh phúc tối thiểu q khứ nơi trú ẩn tâm hồn cô đơn Trong tiểu thuyết giai đoạn 1945 - 1975 đời hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, nhân vật miêu tả thường mang đặc điểm người cộng đồng, người quần chúng, khơng có điều kiện sâu khám phá nội tâm nhân vật vốn phức tạp ẩn chứa nhiều bí ẩn Bởi đằng sau người hết lòng cống hiến cho cộng đồng họ ln có đời sống riêng tư Trên tinh thần nhân tiểu thuyết sau 1975 mà tiểu thuyết viết nông thôn, nhà văn có xu hướng vào khai thác triệt để người cá nhân cá thể thông qua miêu tả nội tâm Độc thoại nội tâm trở thành ưu tiên phương thức nghệ thuật tác phẩm viết nơng thơn mà dịng ý thức biểu tư nghệ thuật mẻ tiểu thuyết viết đề tài Trong Ma làng ta bắt gặp đoạn độc thoại nội tâm phương thức biểu tính cách, số 116 phận nhân vật “Mưa ngơ ngác hình dung cung vua Thuỷ Tề Có lẽ nhà vua đón cô chỗ vĩnh hằng, thản Không phải vấn vương trần ai, khơng cịn sợ tiếng eo sèo người làng Lộc bêu diếu Mưa cô gái chửa hoang Mưa thấy lịng bập bềnh mơ thực” [65, 7] Độc thoại nội tâm đưa Mưa trở lại với kí ức buồn với ất giúp mưa có nghị lực sống “Nhìn vầng trăng, Mưa lại thấy đêm tình với thằng Ất vừa hoang dã, vừa lỗ mãng, Mưa lại ngửa thân dâng hiến cho nó? Thật hổ thẹn với vầng trăng Lòng Mưa bầm lên mối hận…” [65, 19] 117 KẾT LUẬN Như nói trên, luận văn nhằm đề cập đến khám phá thực nông thôn người nông dân qua tác phẩm viết sau 1975 Địa bàn nông thôn vốn địa bàn rộng lớn, dân cư chiếm 80% dân số, diện tích chiếm 3/4 đất đai, nơi chất chứa điều ngàn năm lịch sử để lại Không lặp lại mình, khơng lặp lại người khác, bút tiểu thuyết nông thôn năm cuối kỷ XX trăn trở tìm cho hướng phù hợp với khơng khí thẩm mỹ thời đại Đó nỗ lực nhà văn trang viết phát triển tư nghệ thuật Nghiên cứu tác phẩm nông thôn sau 1975 việc làm cần thiết, góp phần đánh giá mà mảng đề tài cống hiến cho văn học đổi Chúng tin rằng, kỷ XXI này, bút tiểu thuyết viết nông thôn tiếp tục làm cho mảng đề tài quen thuộc miền đất hứa cho văn học nước nhà Văn xi nói chung, tiểu thuyết nói riêng viết đề tài nơng thơn 30 năm qua mảng văn học khởi sắc, có nhiều hứa hẹn Với gần 1/3 kỉ, bút tiểu thuyết viết nông thôn gặt hái kết đáng khích lệ Có thể khẳng định tiểu thuyết thuộc mảng đề tài tạo lề ranh giới cho hai thời kỳ văn học (trước sau 1975) đề tài vốn quan tâm Đứng bình diện “cái nhìn”, “điểm nhìn” đặt tương quan so sánh tranh nông thôn ba giai đoạn văn: 1932 - 1945, 1945 - 1975, sau 1975 thấy đổi cách nhìn người nơng dân nông thôn tiểu thuyết sau 1975 Các tác phẩm gây nên sơi động, khơng khí học thuật có quan tâm đọc giả, phê bình, điện ảnh tạo nên đa dạng cách nhìn nơng thơn Việt Nam 118 Tiểu thuyết hôm động, dũng cảm phản ánh thực nơng thơn nhiều bình diện Ngồi việc khám phá sở “phản ánh thực”, tiểu thuyết viết nông thôn tơ điểm thật đầy đủ tranh tồn cảnh nông thôn Việt Nam với gam màu tươi sáng tràn đầy sức sống bước đầu lộ rõ gam màu nhợt nhạt, tất nhằm mục đích khơi gợi vấn đề có ý nghĩa bách, lay động tình cảm suy tư người Mạnh dạn lật xới thực, nhà văn không ngần ngại phơi bày mặt trái đời sống xã hội nông thôn, đặc biệt vấn đề phân hố số phận người nơng thơn Một thực nông thôn ngổn ngang, đan cài trắng đen, phải trái khơng dễ sớm chiều phát được, nhà văn với cảm quan người nghệ sĩ nhận lạc điệu, trật khớp diễn lúc nơi, ngõ ngách sống Tiểu thuyết viết nông thôn khám phá nhiều với lắng đọng, dư âm song mạnh mẽ sôi số phận, người nông dân hôm họ “đau khổ theo cách riêng mình” (L Tơnxtơi) Các bút tiểu thuyết hơm có tìm tịi, khám phá “con người người” thủ pháp độc thoại nội tâm hay kĩ thuật dòng ý thức việc tái sinh động diễn biến nội tâm, sâu vào tính thể người Thủ pháp nghệ thuật dịng ý thức cho phép nhìn, soi chiếu người nhiều góc độ, nhiều chiều từ khứ, tại, tương lai tạo nên mảnh ghép khơng hồn hảo làm nên bi kịch người… Trên đường tìm phong cách nghệ thuật riêng, nhà văn tạo cho dấu ấn thời đại, thể tài vào tác phẩm phương thức trần thuật, ngôn ngữ, giọng điệu, đặc biệt quan niệm nghệ thuật người Từ định hướng nghệ thuật cộng với trách nhiệm người cầm bút làm nên nét riêng tiểu thuyết viết nông thôn Nếu nhìn từ tầm cao yêu cầu văn học với sống, với đất nước đạt tác phẩm văn xi nói chung tiểu thuyết viết 119 nơng thơn nói riêng có ý nghĩa chặng đường khởi đầu đưa văn học vào quỹ đạo Đóng góp tiểu thuyết đỉnh cao nghệ thuật thách thức bút trẻ Thực tế sống mới, nông thôn nóng bỏng mối quan tâm nhiều đối tượng vai trị lớn nhất, người “mở đường tinh anh” hệ người cầm bút 120 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1994), “Những vấn đề Văn học đại qua ba thảo luận”, Tạp chí Văn học, số 12 Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Thuý Ái (1995), “Viết cách bắn súng lục vào khứ”, Báo văn nghệ, số 35-36 Lại Nguyên Ân (1995), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận án tiến sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Cương (1998), “Theo dõi phát triển văn xuôi năm 80 từ tính nhân dân Văn học”, Tạp chí Văn học, số Trần Trọng Đăng Đàn (1971), “Một vài vấn đề lý luận nảy nhân đọc Bão Biển”, Tạp chí Văn học, số 12 Trần Trọng Đăng Đàn (1975), “Hiện thực nơng thơn Tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, số 10 Đinh Chí Dũng (2000), Một số vấn đề lịch sử văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945, Giáo trình Giảng dạy Cao học, Trường Đại học Vinh 11 Thanh Duy (1971), “Vấn đề Văn học phản ánh nơng thơn hợp tác hóa”, Tạp chí Văn học, số 12 Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu (1999), Lý luận văn học, (tái lần 5), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trọng Đức (1965), “Về Tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, số 121 14 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại (2 tập), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ (2006), (3 tập Lý Hoài Thu biên soạn), Nxb Giáo dục 16 Chu Thị Điệp (2001), Hiện thực nơng thơn hình tượng người nông dân truyện ngắn Việt Nam 1975 - 2000, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 17 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 18 G I Baklanov (1983), Khi sách đời - nhà văn bàn nghề văn, Hội Văn học nghệ thuật Quảng Nam - Đà Nẵng 19 G.N.Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi từ sau Cách mạng tháng tám đến nay, Nxb Hà Nội 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Lê Thị Đức Hạnh (1978), “Buổi sáng” với vấn đề giới hóa nơng nghiệp”, Tạp chí Văn học, số 23 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hoá vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Tơ Hồi (1960), Một số kinh nghiệm viết tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Hoàng Mạnh Hùng (2003), “Các sắc thái giọng điệu tiểu thuyết Sử thi Việt Nam 1945 - 1975”, Tạp chí Văn học, số 26 Hồng Mạnh Hùng (biên soạn) (2008), Tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 - 1975, Giáo trình giảng dạy Cao học, Trường Đại học Vinh 27 Dương Hướng (2000), Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 28 Dương Hướng (2004), Bóng đêm mặt trời, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 122 29 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 30 Tôn Phương Lan (1994), Chiến tranh qua tác phẩm giải, Tạp chí Văn học, số 12 31 Chu Lai (2003), Ba lần lần, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Chu Lai (2003), Sông xa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Chu Lai (2003), Vòng tròn bội bạc, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Chu Lai (2004), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 35 Duy Lập (1976), “Từ Bão biển đến Đất mặn”, Tạp chí Văn học, số 14 36 Phong Lê (1980), Văn xuôi Việt Nam đường thực XHCN, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại - nghĩ tiếp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Long , (1980), Lịch sử Văn học Việt Nam tập IV, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Long (2001), Tiếp cận đánh giá Văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 42 Lê Lựu (1998), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Lê Lựu (2003), Chuyện làng Cuội, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Phương Lựu và, (1987), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, Lê Khắc Hồ, Thành Thế Thái Bình (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 123 46 Phương Lựu (chủ biên), Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hoà, Lê Lưu Oanh, Văn học, nhà văn, bạn đọc, (Lý luận văn học, tập ), Nxb Đại học Sư phạm 47 Huỳnh Lý, Trần Văn Hối (1962), Lịch sử Văn học Việt Nam 1945 - 1960, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Huỳnh Lý và, (1980), Lịch sử Văn học Việt Nam, Tập IV, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên, 1988, 1990), Văn học Việt Nam 1945 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá (1988), Văn học Việt Nam 1945 - 1975, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 M B Khravchenko (1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người (2 tập), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đtơiepxki (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục 53 M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn 54 Milancundera, Nghệ thuật Tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch 55 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xi sau 1975, Thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, số 56 Phạm Xuân Nghiêm (1978), “Phân tích tâm lý nhân vật Tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, số 57 Trần Thị Mai Nhân, “Quan niệm Tiểu thuyết Văn học Việt Nam giai đoạn 1981 - 2000”, Tạp chí Văn học, số 58 Nhiều tác giả (1982), Lịch sử Văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (1986), 40 năm Văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (1987), Lịch sử Văn học Việt Nam 1945 - 1985, Nxb Giáo dục, Hà Nội 124 61 Nhiều tác giả (1987), Một thời đại văn học mới, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (1996), 50 năm Văn học sau cách mạng Tháng Tám, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Nhiều tác giả (1997), Việt Nam nửa kỷ Văn học (1945-1985), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 64 Nhiều tác giả (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử Văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Trịnh Thanh Phong (2007), Ma làng, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Đỗ Văn Phúc (2002), Bão làng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 67 Trần Sang (2009), “Văn học với đề tài nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, Văn nghệ trẻ, số 14 68 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại - nhìn từ thể loại Văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Trần Đình Sử (2001), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Đại học Huế 70 Trần Đình Sử (2002), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 71 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 72 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Bùi Việt Thắng (biên soạn, 2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 74 Nguyễn Đình Thi (1969), Cơng việc người viết Tiểu thuyết (in lần 2), Nxb Văn học, Hà Nội 75 Nguyễn Quang Thiều (2004), Kẻ ám sát cánh đồng, Nxb Hội Nhà văn 76 Ngô Thị Diệu Thúy (2007), Phong cách tiểu Lê Lựu, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 77 Nguyễn Thị Minh Thuỷ (2005), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 78 Tìm hiểu văn học (1984), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 125 79 Lê Ngọc Trà, Thách thức sáng tạo - thách thức văn hóa, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 80 Vân Trang, Bảo Hưng, Ngơ Hồng (1997), Văn học 1975 - 1985 - Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 81 Nguyễn Nghĩa Trọng (2003), Văn hóa nghệ thuật đổi mới, Nxb Đại học Sư phạm 82 Nguyễn Khắc Trường (2006), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 83 Nguyễn Thị Ngọc Tú (2004), Đất làng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 84 Trung tâm Từ điển ngôn ngữ Hà Nội (1992), Từ điển tiếng Việt 85 Văn Trung, Ngơ Hồng, Bảo Hưng (Biên soạn), Văn học Việt Nam 1975 - 1985 tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 86 Từ điển tiếng Việt (1976), Nxb Khoa học Xã hội 87 Hoàng Minh Tường (2002), Các nhà tiểu thuyết nông thôn chế thị trường, Nhà văn 88 Hoàng Minh Tường (2005), Đồng sau bão, Nxb Hội Nhà văn 89 Chu Văn (1982), Bão biển, Nxb Văn học, Hà Nội 90 Viện Văn học (1977), Tác giả văn xuôi Việt Nam đại (từ sau 1945), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội ... đề tài nông thôn tiểu thuyết Việt Nam trước 1975 Chương Cái nhìn thực nông thôn tiểu thuyết sau 1975 Chương Một số nhận xét bước đầu phương thức trần thuật tiểu thuyết viết nông thôn sau 1975 13... nông thôn số phận người nông dân tiểu thuyết Việt Nam Chương Cái nhìn thực nông thôn tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 2.1 Tiền đề xã hội - văn hoá thẩm mỹ văn học Việt Nam sau 1975. .. đề tài thực nông thôn tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - khu vực văn học ưa thích đa số nhà văn đương đại Việt Nam 1.2 Cơ sở lịch sử xã hội đề tài nông thôn văn học tiểu thuyết Việt Nam 1.2.1 Chiến

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan