Những vấn đề nổi bật của truyện ngắn việt nam sau 1975 (qua một số truyện ngắn hay và đạt giải trên tuần báo văn nghệ)

53 894 3
Những vấn đề nổi bật của truyện ngắn việt nam sau 1975 (qua một số truyện ngắn hay và đạt giải trên tuần báo văn nghệ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, đà nhận đợc hớng dẫn tận tình, chu đáo thầy giáo - giảng viên trởng Hồ Hồng Quang, góp ý chân tình Tiến sĩ Đinh Trí Dũng, Tiến sĩ Nguyễn Văn Hạnh thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam 2, khoa Ngữ văn, Đại học Vinh; giúp đỡ, động viên khích lệ bạn bè ngời thân Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tất thầy cô giáo tất bạn Vinh, ngày 05 tháng 04 năm 2002 Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hơng Phần mở đầu Lí chọn đề tài Với thắng lợi cách mạng Tháng Tám năm 1945, đất nớc ta bớc sang kỷ nguyên mói, kỷ nguyên độc lập tự chủ nghĩa xà hội Hơn nửa kû qua, ë níc ta ®· diƠn nhiỊu biÕn cố lịch sử to lớn, tác động sâu sắc đến đời sống văn hoá, xà hội, ngời Đặc biệt hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Trong suốt 30 năm ròng rÃ, toàn dân ta với han dạ, lòng kiên trì đà liên tục đấu tranh không mệt mỏi để bảo độc lập tự thống tổ quốc Từ sau tháng năm 1975, hoà bình lập lại Cả hai miền Nam, Bắc phải đơng đầu với thử thách không phần khắc nghiệt Đó là: vừa bảo vệ tổ quốc vừa xây dựng đất nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa Những biến động lịch sử, xà hội lớn lao đà kéo theo cách mạng sâu sắc đời sống văn hoá dân tộc Sự phản ánh thể hiện thực đời sống đà sản sinh dòng văn học Nó kế thừa thành tựu đà đạt đợc văn học 30 năm chiến tranh, đồng thời tự phân biệt chất so với văn học trớc Đất nớc bắt đầu hồi sinh đổi Văn học sang trang lịch sử có đổi Dòng văn học sau 1975 đời đà kịp thời bổ sung thiếu dòng văn học trớc Nếu nh trớc ngời cá nhân bị lÃng quên, chỗ đứng nay, với thực sống diễn nh thân đòi hỏi ngời viết phải thay đổi t nghệ thuật, thay đổi cách nhìn, cách thể sáng tác Những trang văn, thơ với giọng điệu hào hùng mang tính kêu gọi nh trớc đà không phù hợp Trong sống thời bình, ngời không sống với nghĩa vụ nh trớc mà sống với biểu muôn mặt đời thờng Vì thế, nhiều vấn đề đợc đặt trớc ngòi bút tác giả Họ có mối quan tâm khắc khoải hoàn thiện nhân cách, xói mòn lối sống, đạo lý, ngõ ngách tận đời sống cá nhân, băn khoăn không dứt môi trờng nhân tính có chiều giảm sút hay lên tiếng báo động thảm hoạ đến với ngời [20] Các nhà văn sau 1975, đặc biệt năm gần đặt ngòi bút trớc biÕn chun cđa cc sèng, suy nghÜ vỊ ngêi với nhìn đa chiều, đa diện không chiều, phiến diện nh trớc Chính vậy, văn học sau 1975 văn học ngời với đầy đủ tính dân chủ giá trị nhân Có thể thấy rõ điều qua truyện ngắn đăng tuần báo Văn nghệ, đặc biệt qua thi sáng tác truyện ngắn báo Văn nghệ tổ chức Nh đà biết, dòng văn học sau 1975 đến phát triển với nhiều thể loại có trun ng¾n Trun ng¾n tõ míi xt hiƯn đến thể loại giữ vững đợc đặc trng là: phản ánh thực sèng mét c¸ch nhanh, gän, thĨ hiƯn trung thùc sù mẫn cảm ngời viết trớc sống Chính mà phù hợp với đặc điểm thời đại, với không khí đất nớc từ sau 1975 Nh đà trình bày trên, báo Văn nghệ năm gần đà đăng tải nhiều truyện ngắn đà có truyện ngắn hay đạt giải thi báo Văn nghệ tổ chức Do vậy, thiết nghĩ tác phẩm nhiều đà thể cách toàn diện thực sống vấn đề mà tác giả tác phẩm đạt giải quan tâm vấn đề nóng bỏng sống, vấn đề mang tính thời đại sâu sắc: không gian đa chiều đời thờng; tâm t suy nghĩ, nỗi dày vò, trăn trë cđa ngêi cc sèng thêng nhËt; lµ niềm vui, nỗi buồn trớc thành công thất bại v.v đà lên cách tròn trịa dới ngòi bút ngời viết Vì chọn truyện ngắn hay đạt giải báo Văn nghệ làm đối tợng nghiên cứu để làm bật vấn đề trọng tâm khoá luận Bên cạnh đó, chọn đề tài muốn thu đợc nhìn khái quát, toàn diện mang tính chất nhận diện vấn đề bật mà nhà văn quan tâm sống hôm Hơn nữa, mảng văn học sau 1975 đà đợc đa vào chơng trình giảng văn trờng phổ thông Việc sâu vào nghiên cứu dòng văn học thÕ cã ý nghÜa thùc tiƠn: Nã gióp chóng t«i ngời giáo viên tơng lai hiểu rõ hơn, đầy đủ mảng văn học nhằm phục vụ cho công việc giảng dạy sau Lịch sử vấn đề Nh tất yếu, văn học sau 1975 đời yêu cầu xúc hoàn c¶nh, cđa cc sèng ngêi Khi xt hiƯn, lËp tức đà gây chấn động lớn lạ mà quen thuộc với ngời Do vậy, văn xuôi nói chung truyện ngắn nói riêng đợc nhà nghên cứu, phê bình quan tâm Đó là: Bích Thu - Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mô típ chủ đề Tạp chí văn học số 1995 Bích Thu Những thành tựu truyện ngắn sau 1975 Tạp chí văn học số 1996 Bùi Việt Thắng - Văn xuôi gần quan niệm ngời Tạp chí văn học số - 1991 Huỳnh Nh Phơng - Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hoá văn học Tạp chí văn học số - 1991 Lại Nguyên Ân - Sáng tác truyện ngắn gần Tạp chí văn học số 1987 Lê Thị Hờng - Quan niệm ngời cô đơn truyện ngắn hôm Tạp chí văn học số - 1994 Mai Hơng - Nhìn lại văn xuôi 1992 Tạp chí văn học số - 1993 Nguyên Ngọc - Văn xuôi sau 1975, thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển Tạp chí văn học số - 1991 Nguyễn Đăng Mạnh - Một nhận đờng Tạp chí văn học số 1995 10.Phạm Xuân Nguyên - Truyện ngắn sống hôm Tạp chí văn học số - 1994 11.Phan Cự Đệ - Cần định hớng cho công đổi t văn học Tạp chí văn học số - 1989 12.Trần Độ - Cảm nhận văn học đời Tạp chí văn học số - 1993 13.Trần Văn Bích - 10 năm đổi văn hoá - văn nghệ dân tộc Tạp chí văn học số - 1996 14.Nhiều tác giả - 50 năm văn học Việt Nam sau Cách Mạng Tháng Tám NXB ĐHQG - 1996 15.Nhiều tác giả - Một thời đại văn học NXB Văn học - 1996 16.Nhiều tác giả - Việt Nam nửa kỷ văn học NXB Văn học - 1996 17.Nhiều tác giả - Văn học 1975-1985 tác phẩm d luận NXB Hội nhà văn 1997 18.Lơng Điền - Trao đổi ý kiến tập ánh trăng Mỹ Tạp chí văn học số 51994 19.Phong Lê - Một thi, chuyển động đáng mừng Báo Văn nghệ số 17 - tháng năm 1991 số 48 - tháng 11 năm 1992 20.Nguyễn Khải - Cuộc thi lần có nhiều truyện hay Báo Văn nghệ số 17tháng năn 1991 21.Anh Đức - Khả to lớn truyện ngắn Báo Văn nghệ số 17 tháng năm 1991 22.Nguyên Ngọc - Diện mạo riêng vụ mùa Báo Văn nghệ số 17 tháng năm 1991 Trong viết trên, tác giả đà có nhìn khái quát văn xuôi, đặc biệt truyện ngắn sau 1975 Các viết phản ánh đợc thành tựu, đổi mà văn học sau 1975 đạt đợc Đáng ý ý kiến: Văn xuôi sau 1975 - thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển Nguyên Ngọc Tác giả đà khái quát tiến trình phát triển văn học Việt Nam Theo ông hai chữ quán tính đáng lu ý Nguyên Ngọc đà khẳng định bớc phù hợp với lịch sử văn học phù hợp biểu đời thể loại văn học thời điểm khác Kết luận cuối tác giả đà đợc nhiều ngời quan tâm Hành trình văn học ta năm qua, từ cố gắng rút khỏi đề tài số phận chung khối cộng đồng đồng ®i ®Õn hiƯn thùc X· héi ngỉn ngang víi nhiỊu tính chất tả thực vội vÃ, tiếp tục sâu vào giới bên ngời, hành hơng vô tận, tìm hiểu khó nhọc bên thÕ giíi riªng tõng ngêi ( ) NhiỊu mặt (tức cha biết bị tránh né lâu nay) đời sống ngời đợc khai phá, đợc bắt đầu chạm đến, giành quyền hợp pháp đợc xuất hiện: đời sống tiềm thức, vô thức, đời sống tình dục, lĩnh vực ngoại cảm Với Bích Thu, thành tựu đạt đợc văn học sau 1975 có nhìn khái quát Tác giả cho phát triển truyện ngắn từ 1975 đến tợng mang tính tất yếu không phát triển nội thân thể loại mà tác động đổi phơng diện môi trờng sáng tạo mới, giao lu rộng rÃi với văn hoá giới Bên cạnh đó, tác giả nói lên cách tân chủ đề, kết cấu, t nghệ thuật, ngôn ngữ truyện ngắn sau 1975 Nh đà biết, báo Văn nghệ nơi đăng tải sáng tác truyện ngắn đồng thời nơi thờng tổ chức thi truyện ngắn hay Nhiều năm qua, truyện ngắn hay đợc giải in tuần báo văn nghệ quan tâm lớn bạn đọc Nhìn chung, ý kiến thống giá trị mà truyện ngắn đạt đợc Sâu sắc hơn, nhận xét tập ánh trăng ( Tập truyện ngắn hay đợc giải năm 1991 báo Văn nghệ), Phong Lê đà viết: Trong nhận xét cảm tởng chung giống nh nhiều ngời giống nh ban chấm giải, có nêu cảm tởng riêng để làm rõ thêm kết thi, theo nhận thức tôi, là: Một mặt bâng khuâng mờ ảo cảm nhận ngời mặt khác vật vÃ, quằn quại cảnh đời Cũng nói tập ánh trăng, nhà văn Anh Đức khả to lín cđa trun ng¾n “ (TrÝch th gưi cho ban giám khảo) có nhận xét xác đáng rằng: Nhìn chung đề tài hôm đa dạng hơn, phong phú hơn, chí liệt, xấu tốt, thiện ác, giàu nghèo, sáng tối Nhng điều dễ hiểu thực tế xà hội Việt Nam diễn nh thế, nên truyện dự thi viết ra, tơng ứng, tất yếu, miễn mang tinh thần trách nhiệm, xây dựng, miễn mang tính nhân đạo nhân hầu nh tất truyện ngắn toát lên đợc ý thức Chúng thấy rằng, viết mang tính khái quát văn xuôi sau 1975 viết, ý kiến có liên quan đến truyện ngắn hay đợc giải tuần báo Văn nghệ nguồn t liệu quý giá cho việc nghiên cứu học tập Tuy nhiên, hạn chế khuôn khổ viết, tác giả cha có điều kiện đề cập sâu sắc cụ thể tác phẩm Chính vậy, hớng luận văn là: Tiếp thu có chọn lọc ý kiến nhà nghiên cứu truyện ngắn sau 1975; phân tích cụ thể, sâu sát để tìm số tác phẩm hay đạt giải tuần báo Văn nghệ năm gần Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu khoá luận 3.1 Đối tợng nghiên cứu Gồm hai tập truyện ngắn: 1.Tuyển tập Truyện ngắn báo Văn nghệ 1987 - 1995 2.Tập ánh trăng (tập truyện ngắn đợc giải báo Văn nghệ năm 1991) Trong hai tuyển tập truyện ngắn nói trên, khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp đại học nên đề tới số tác phẩm tiêu biểu: * Tuyển tập Truyện ngắn báo Văn nghệ 1987 1975: Ngời cha có chiến công (Vũ BÃo) Ngời đàn ông (Võ Thị Hảo) * Tập ánh trăng (tập truyện ngắn đợc giải năm 1991): Kẻ sát nhân lơng thiện (Lại Văn Long) Hạnh (Nguyễn Minh Dậu) Đùa tạo hoá (Phạm Hoa) Vũ điệu bô (Nguyễn Quang Thân) Ngời hùng trờng làng (Tạ Nguyên Thọ) Ngời vÃi linh hồn (Vũ BÃo) Ngoài khảo sát thêm số truyện: Ngời sót lại rừng cời (Võ Thị Hảo) Một giọt máu đào (Mai Huy Thuật) Chuyện nhà (Nguyễn Kim Châu) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tái cách khái quát, đầy đủ, có hệ thống nội dung tác phẩm nêu Phân tích nét đặc sắc để thấy đợc vấn đề bật văn học sau 1975 Phơng pháp nghiên cứu Xuất phát từ lịch sử đề tài, sử dụng phơng pháp: Đọc, tái hiện, phân tích, bình luận, khái quát, tổng hợp có chọn lọc nghiên cứu đà có, kế thừa phát triển ý kiến đắn, đồng thời gãp mét vµi ý kiÕn nhá vµo lÜnh vùc nµy Bên cạnh đó, sử dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu vấn đề nhà văn quan tâm truyện ngắn sau 1975 với truyện ngắn 1945-1975 để thấy đợc nét đặc sắc truyện ngắn sau 1975 Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung khoá luận gồm ba chơng: Chơng 1: Những vấn đề lý luận Chơng 2: Những vấn đề bật truyện ngắn sau 1975 Chơng 3: Một số đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 Phần Nội dung Chơng Những vấn đề lý luận Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công bớc ngoặt vĩ đại lịch sử dân tộc ta: Mở đầu cho kỷ nguyên độc lập, tự dân tộc Tự cha đợc giặc Pháp quay trở lại đánh chiếm miền Bắc Đất nớc thêm lần chìm máu lửa chiến tranh Đánh Pháp cha xong giặc Mỹ tràn tới Ba mơi năm ròng, dân tộc ta phải tiến hành liên tiếp hai kháng chiến chống thực dân Pháp ®Õ qc Mü ®Ĩ bấ vƯ nỊn ®éc lËp tù thống đất nớc Hoà không khí sục sôi cách mạng hớng kháng chiến, tất cho chiến thắng toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta Tất ngời chung lng đấu cật, đồng sức, đồng lòng tề đứng lên để bảo vệ đất nớc với ý chí cao cả, tâm sắt đá: Ta tới đờng ta tiếp bớc Rắn nh thép, vững nh đồng §éi ngị ta trïng trïng ®iƯp ®iƯp Cao nh nói, dài nh sông Chí ta lớn nh biển đông trớc mặt (Ta tới - Tố Hữu) Với niềm tin tơng lai, phía trớc: Xẻ dọc Trờng sơn cứu nớc Mà lòng phơi phới dậy tơng lai (Tố Hữu) Tin tơng lai sống với tơng lai, ngời đà vào chiến trờng, vào bom đạn nh trẩy hội: Đờng trận mùa đẹp Trờng Sơn Đông nhớ Trờng Sơn Tây (Phạm Tiến Duật) Nh vậy, với không khí lịch sử, văn học chịu ảnh hởng ? văn học bắt nguồn từ thực sống phản ánh cách chân thực khách quan xẩy sống Lịch sử Việt Nam 1945-1975 với biến động lớn lao đà ảnh hởng mạnh mẽ tơí văn học Dới chi phối lịch sử, chế độ xà hội mới, sau 1945, nớc ta văn hoá, văn nghệ đời chiến tranh phát triển chiến tranh Đặc biệt đội ngũ văn nghệ sĩ, họ ngời từ thung lũng đau thơng đến cánh đồng vui với kháng chiến chống Pháp, thực tế đà giúp cho nhà văn vốn sống mới, đề tài đầy sáng tạo Với chiến tranh chống Mỹ, thực tế xà hội ngõ gặp anh hùng đà mang laị cho nhà văn nguồn t liệu dồi sáng tác Thời đại cho phép văn nghệ sĩ đợc tự ca ngợi nghiệp cách mạng tổ quốc Nhiều tác phẩm mang đậm khuynh hớng sử thi cảm hứng lÃng mạn năm tháng ®ã, ngêi ®øng gian khæ tét cïng nhng tâm hồn chủ yếu sống với niềm tin yêu ấm áp tình đồng chí, tình dân nghĩa Đảng ánh sáng rực rỡ lý tởng, tơng lai Những tác phẩm sử thi hớng tới khai thác đề tài chung tập thể, dân tộc, cộng đồng, thiên khẳng định, ca ngợi với giọng điệu hào hùng Nhân vật trung tâm tác phẩm ngời đại diện cho giai cấp, dân tộc, thời đại kết tinh cách chói lọi phẩm chất cao quý cộng đồng Chất sử thi tác phẩm không mâu thuẫn với thực mà lại có khả hoà hợp, gắn bó với thực Sự hoà quyện khuynh hớng sử thi cảm hứng lÃng mạn tác phẩm đà tạo nên chủ nghĩa anh hùng lÃng mạn Với đại thắng mùa xuân năm 1975, nớc nhà đà hoàn toàn thống nhất, Bắc-Nam từ sum họp nhà Bài ca khải hoàn đà mở kỷ nguyên mới, vận hội mới, nhiều tiềm lực đợc phát công xây dựng chủ nghĩa xà hội Cuộc sống có nhiều biến động, nhiều thay đổi, khó khăn lâu dài trớc mắt bớc đợc khắc phục Tuy vậy, xấu, ác, tệ nạn xà hội, tồn sống, mặt tiêu tực phát triển, văn học phải có đóng góp vào việc xác định chuẩn mực, giá trị chân xà hội nhận thức đợc toàn diện khuôn mặt sống điều đễ dàng, phát vấn đề tìm hiểu xung đột, mâu thuẫn t tởng, khẳng định thắng lợi mới, đẩy lùi cũ, trách nhiệm niềm cảm hứng đầy sáng tạo văn xuôi hôm Sau 1975 với yêu cầu thiết lịch sử, khuynh hớng sử thi cảm hứng lÃng mạn văn học không phù hợp, không đáp ứng đợc thị hiếu thẩm mỹ ngời tiếp nhận Nhu cầu cổ vũ, động viên, ca ngợi không vấn đề xúc, cấp thiết Ngời đọc hôm qua mặn mà dng quay lng lại với anh [10], văn học yêu cầu phải nhanh chãng cã sù ®ỉi míi XÐt ®Õn cïng, mäi sù đổi mới, cách tân văn học xuất phát từ thay đổi t nghệ thuật, đặc biệt thay đổi quan niệm nghệ thuật ngời Trong văn học Việt Nam, quan niệm nghệ thuật ngời có vận động phát triển Nếu ngời lý tởng văn học trung đại chủ yếu kẻ sĩ, tài tử giai nhân; văn học 1930-1945 ý đến niên trí thức hớng tìm hiểu số phËn, phÈm chÊt cđa nh÷ng ngêi nhá bÐ, nh÷ng nạn nhân xà hội giai đoạn 1945-1975, thực tế cách mạng lại cho ngời cầm bút định hớng quan niệm ngời Văn học 1945-1975 nh ta đà biết đời hoàn cảnh đặc biệt, đất nớc 30 năm có chiến tranh liên tục Văn học lúc phục vụ đắc lực cho nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xà hội, tất yếu thờng nghiêng phản ánh kiện có ý nghĩa lịch sử có tính cách toàn dân Những điều văn học đề cập đến lúc phải vấn đề trung tâm, cốt lõi, liên quan đến sống dân tộc, đất nớc Chính vậy: ngời văn học 1945-1975 ngời sống với cộng đồng, xả thân nghĩa lớn, họ tìm thấy ý nghĩa đời gắn bó với cộng đồng Đời sống tập thể, không gian cộng đồng đáng kể đời sống riêng t, khuôn viên gia đình Từ thực tế đó, điều dễ hiểu đề tài ®êi t, ®êi thêng, thÕ sù ®¹o ®øc, sè phËn cá nhân giữ vị trí thứ yếu không đáng kể đời sống văn học 1945-1975 Các đề tài không đủ t cách đề tài độc lập, nh thứ văn học loại hai, không đợc khuyến khích (thơ tình Xuân Diệu; Đi bớc Nguyễn Thế Phơng; Đêm không ngủ Nguyễn Nh Hiên; Màu tím hoa sim Nguyễn Hữu Loan )” [16] 10 ... ba chơng: Chơng 1: Những vấn đề lý luận Chơng 2: Những vấn đề bật truyện ngắn sau 1975 Chơng 3: Một số đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 Phần Nội dung Chơng Những vấn đề lý luận Cuộc cách... tiếp bớc thay đổi, cách tân văn học sau 1975 Do vậy, đứa tinh thần đà đề cập đến nhiều vấn đề thời đại mà làm nên vấn đề đặt cho văn học Chơng Những vấn đề nỉi bËt cđa trun ng¾n sau 1975 2.1 HiƯn... khác Chúng nghiên cứu vấn đề thực chiến tranh ngời lính khuôn khổ tập truyện ngắn đạt giải năm 1991 tập truyện ngắn 1987 1995 tuần báo Văn nghệ nhằm góp vào tranh văn học sau 1975 viết chiến tranh

Ngày đăng: 20/12/2013, 19:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan