Sử dụng nấm beauveria amorpha và paecilomyces sp1 phòng trừ sâu tơ hại rau thập tự trong điều kiện thực nghiệm

76 1.4K 7
Sử dụng nấm beauveria amorpha và paecilomyces sp1  phòng trừ sâu tơ hại rau thập tự trong điều kiện thực nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ -------------- SỬ DỤNG NẤM BEAUVERIA AMORPHA PAECILOMICES SP1. PHÒNG TRỪ SÂU HẠI RAU THẬP TỰ TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC NGHIỆM TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ NGÀNH NÔNG HỌC Người thực hiện: Bùi Thị Long Lớp : 45K – Nông học Người hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Thanh VINH – 1.2009 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Những cây rau họ thập tự (Crucirea) là nhóm thực phẩm quan trọng cho loài người, chúng chiếm 50% tổng sản lượng rau (Hồ Thị Thu Giang, 2002) [3]. Rau thập tự có thời gian sinh trưởng ngắn, được trồng gối vụ liên tục thu hoạch rải rác thành từng đợt, mặt khác nhóm rau này có thân, lá mềm yếu chứa nhiều chất dinh dưỡng. Kết hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm, rau họ hoa thập tự ở nước ta bị nhiều loài sâu phá hại như sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh bướm trắng, rệp muội, bọ nhảy, . gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất phẩm chất rau (Phạm Thị Nhất, 1993, Nguyễn Quý Hùng, 1995, Lê Văn Trịnh, 1995) (dẫn theo Hồ Thị thu Giang, 2002) [3]. Cây rau có thời gian sinh trưởng ngắn, có thể gieo trồng nhiều vụ trong năm, do đó làm tăng sản lượng trên đơn vị diện tích, cho hiệu quả kinh tế cao (giá trị sản xuất 1 ha gấp 2 - 3 lần 1 ha lúa). Hiện nay, rau được trồng rộng rãi khắp nơi trên thế giới. Ở Việt Nam, cùng với sự hình thành phát triển các thành phố, khu công nghiệp, khu dân cư đông đúc,… thì những vùng trồng rau chuyên canh cũng được hình thành phát triển nhằm cung cấp thực phẩm cho người tiêu dùng [1]. Ở Nghệ An, rau là cây trồng chính cho nhiều vùng như Diễn Châu, Quỳnh Lưu, thành phố Vinh,… với tổng diện tích rau của cả tỉnh là 7557,5 ha. Trong các vùng sản xuất rau chuyên canh của Nghệ An, xã Đông Vĩnh, thành phố Vinh là được đầu lớn nhất. Ở đây rau được sản xuất quanh năm là cây trồng chủ lực đem lại nguồn thu nhập chính cho người nông dân. Trong tập đoàn sâu hại rau họ hoa thập tự, sâu là loài gây hại nguy hiểm khắp nơi trên thế giới. Với đặc tính vòng đời rất ngắn 12 - 15 ngày, khả năng sinh sản cao đặc biệt là tính kháng thuốc của sâu phát triển rất nhanh khiến cho công tác phòng trừ gặp nhiều khó khăn (Dương Thành Tài nnk, 1995) [6]. 2 Để phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự nói chung sâu nói riêng cho đến nay người nông dân chủ yếu dựa vào biện pháp hoá học trong đó có những loại thuốc rất độc hại làm mất cân bằng sinh thái, tạo nên tính chống thuốc cho các loài sâu hại, đặc biệt ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ của người trồng người sử dụng rau (Hoàng Anh Cung, 1997), (dẫn theo Hồ Thị Thu Giang, 2002) [3]. Vấn đề bức xúc hiện nay là phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt đối với rau xanh. Do vậy, các nhà khoa học bảo vệ thực vật đã đang tập trung nghiên cứu biện pháp sinh học, coi đây là biện pháp cốt lõi trong hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp. Hiện nay, sử dụng nấm ký sinh côn trùng là một trong những biện pháp sinh học bước đầu nhận được sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới. Tại Việt Nam, đã có một số công trình nghiên cứu sử dụng nấm kí sinh côn trùng để phòng trừ sâu hại trên cây trồng cho hiệu quả phòng trừ cao, như Metarhizium anisopliae Sorok, Metarhizium flavoviride phòng trừ châu chấu (Nguyễn Văn Cảm, 1993), Metarhizium anisopliae phòng trừ bọ xít đen hại lúa (Manisay Udom nnk, 1994), Beaveria bassiana Vuill Metarhizium anisoplide phòng trừ rầy nâu hại lúa, sâu đo xanh hại đay, châu chấu hại ngô (Phạm Thị Thuỳ nnk, 1998), Metarhizium anisoplide, Beauveria bassiana, Entomọpthorales phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa (Nguyễn Xuân Niệm, 2004). Đây là những bước đầu tiên mở ra một hướng phòng trừ sâu hại cây trồng mới vừa mang lại hiệu quả phòng trừ cao lại vừa đảm bảo an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường sản xuất rau an toàn. Tuy nhiên, ở nước ta chưa có nghiên cứu thực nghiệm sử dụng nấm ký sinh côn trùng phòng trừ sâu hại rau cải. Do vậy, tôi tiến hành đề tài: “Sử dụng nấm Beauveria amorpha Paecilomyces sp1. phòng trừ sâu hại rau thập tự trong điều kiện thực nghiệm”. 3 2. Mục đích nghiên cứu Sâu Plutalla maculipennis Curtis là đối tượng gây hại nguy hiểm cho rau họ hoa thập tự (HTT) có tính kháng thuốc cao. Do vậy, việc nghiên cứu sử dụng hai loài nấm ký sinh côn trùng Beauveria Amorpha Paecilomyces sp1. góp phần xây dựng thành công biện pháp quản lí tổng hợp sâu (IPM), làm giảm thiệt hại do chúng gây ra, tạo ra sản phẩm rau an toàn, hiệu quả kinh tế cao đáp ứng nhu cầu của người sản xuất tiêu dùng hiện nay, đồng thời bảo vệ được đa dạng sinh học giảm thiểu ô nhiễm môi trường. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Sâu hại rau họ hoa thập tự Plutella maculipennis Curtis (Lepidoptera, Plutellidae). - Hai loài nấm ký sinh côn trùng Beauveria amorpha Paecilomyces sp1. - Các nghiên cứu được tiến hành trong phòng thí nghiệm Vi sinh - công nghệ sinh học nông nghiệp, phòng thí nghiệm bảo vệ thực vật, tổ Bộ môn Nông học, Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh. 4. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài Nghiên cứu hiệu quả phòng trừ của nấm Beauveria amorpha Paecilomyces sp1. trên sâu sẽ cung cấp thêm dữ liệu làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu về nấm ký sinh côn trùng, cho biện pháp quản lí dịch hại tổng hợp (IPM) sâu tơ, góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho người sản xuất tiêu dùng, tăng năng suất cây trồng. Nghiên cứu thành công biện pháp phòng trừ sâu sẽ là cơ sở quan trọng để áp dụng tiến hành phòng trừ các loài sâu hại rau họ HTT khác như sâu xanh bướm trắng, sâu khoang, rệp, . 4 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. Các nghiên cứu trong ngoài nước về sâu (P. maculipennis Curtis) Sâu Plutalla maculipennis Curtis (Lepidoptera, Plutellidae) là một trong số các loài sâu hại cây trồng được nhiều người nghiên cứu do tính chất nguy hại với sản xuất khả năng kháng thuốc của nó. Chúng được xem là một trong các loài sâu hại chính nguy hiểm có mặt hầu hết ở các nước châu lục trên thế giới (Waterhoaise, 1987) (dẫn theo Hồ Thị thu Giang, 2002) [3]. Đặc điểm sinh học của loài sâu hại này được nhiều nhà khoa học nghiên cứu cho thấy tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường ở từng nước khác nhau mà vòng đời sâu cũng khác nhau: Ở Canada vòng đời sâu từ 14 - 21 ngày, Hồng Kông 22 - 37 ngày, Malaysia 10,8 - 27 ngày. Ở nhiệt độ 20 0 C vòng đời sâu là 23 ngày nhưng 25 0 C thì vòng đời rút ngắn lại 16 ngày (Koshihara, 1985) (dẫn theo Đinh Thị Hiền, 2007) [8]. Trong khoảng từ 10 - 30 0 C, nhiệt độ càng tăng thì vòng đời càng ngắn lại (Chen Sun, 1986) (dẫn theo Hồ Thị Thu Giang) [3]. Phạm vi nhiệt độ cho quá trình phát triển của sâu dao động trong khoảng 17,5 - 27,5 0 C (dẫn theo Đinh Thị Hiền, 2007) [8]. Tuy nhiên, sâu vẫn sống phát triển được trong khoảng nhiệt độ 10 - 40 0 C, sâu non trưởng thành có thể sống nhiều tháng ở 0 0 C, riêng trứng nhộng có thể sống ở trong điều kiện trên chỉ từ 2 - 6 tuần (Dương Thành tài nnk, 1995) [6]. Ngưỡng nhiệt độ của trứng khoảng 7,2 0 C - 9,2 0 C, sâu non 7,3 - 9,2 0 C, nhộng 8,2 - 9,8 0 C. Trong điều kiện ngưỡng sự phát triển trứng sâu non đòi hỏi 174 - 283 ngày, nhộng 65 - 91 ngày (Koshinara, 1986) (dẫn theo Dương Thành tài nnk, 1995) [6]. Thời gian sống của trưởng thành thay đổi rất nhiều tuỳ địa phương tuỳ điều kiện ngoại cảnh nơi nghiên cứu: Ở Canada, bướm đực sống từ 3 - 58 ngày, bướm cái sống từ 7 - 47 ngày, nếu không có cây chủ bướm sống từ 11 - 27 ngày (Harcourt, 5 1957). Trong điều kiện nhiệt độ trung bình 18 0 C, ở Venezuela, bướm đực có thể sống trung bình 39,3 ngày, bướm cái sống trung bình là 30,6 ngày. Tuy nhiên, nếu trong điều kiện nhiệt độ cố định 20 0 C thì thời gian sống trung bình của bướm chỉ có 17,7 ngày (Salinas, 1976). Peter Ooi (1986) nghiên cứu ở Malaysia công bố thời gian sống của bướm đực trung bình là 13 ngày bướm cái là 16 ngày dẫn theo Dương Thành tài nnk, 1995) [6]. Khả năng sinh sản của sâu sự sai khác rất lớn giữa các tác giả, tại Mỹ số trứng đẻ trung bình mỗi bướm cái ở điều kiện 26 0 C khoảng 139 trứng (Biever Boldt, 1971). Salinas Pena (1976) nuôi tại Venezuela ở điều kiện 18 0 C trung bình mỗi bướm cái đẻ 162,6 trứng. Ở Anh, điều kiện nuôi 20 0 C, số trứng đẻ thay đổi từ 95 - 602 trứng trên một bướm cái. Tại châu Á, ở Malaysia kết quả nghiên cứu của Ho (1965) công bố bướm có thể đẻ 81 - 397 trứng trên một bướm cái, Wan (1970) cho kết quả nghiên cứu là 7 - 318 trứng trên một trưởng thành cái, Ooi Kelderman (1986) ghi nhận bướm đẻ trung bình 280 trứng trên một trưởng thành cái. Ở Ấn Độ, theo Patil Pokhatan (1991) bướm đẻ từ 71 - 203 trứng trên một bướm cái, theo Rhalla Dubaey (1986) bướm đẻ trung bình 284 trứng trên một bướm cái ở lứa 1 242,8 trứng ở lứa 2 (dẫn theo Dương Thành Tài nnk, 1995) [6]. Các nghiên cứu về sinh thái của sâu cho biết sâu tồn tại quanh năm trên đồng ruộng, song số lứa sâu hình thành quanh năm rất khác nhau giữa các nước như: Ở Canada có từ 4 - 6 lứa trên năm, Brazin 6 lứa trên năm (dẫn theo Hồ Thị Thu Giang, 2002) [3]. Tuy vậy, chỉ có một số lứa có mật độ cao gây hại nặng cho rau họ hoa thập tự. Theo Harcout, 1985 ở Canada sâu đạt đỉnh cao số lượng vào lứa 3 4. Theo Ong Soon, 1990 nhận thấy sâu non phân bố trên cây chủ yếu ở mặt dưới lá non lá bánh tẻ để gây hại, đến cuối tuổi 4 thì di chuyển xuống dưới lá già hoặc kẽ lá để hoá nhộng (dẫn theo Đinh Thị Hiền, 2007) [8]. Như vậy, việc tỉa bỏ lá già sẽ góp phần hạn chế số lượng sâu chuyển tiếp sang lứa sau trên ruộng rau. Hầu hết các công 6 trình nghiên cứu đều cho rằng quần thể sâu chỉ đạt đỉnh cao về số lượng vào các tháng ít mưa mát, hơn nữa đây là điều kiện thích hợp cho rau họ hoa thập tự phát triển, tạo nguồn thức ăn dồi dào cho sâu sinh trưởng phát triển, mưa là nguyên nhân sâu non bị chết đuối, bị rửa trôi, đồng thời mưa còn hạn chế khả năng giao phối đẻ trứng của trưởng thành, do đó số lượng sâu suy giảm đáng kể vào mùa mưa. Theo Wakisaka et al, 1992 thì tỷ lệ chết của sâu tuổi nhỏ còn liên quan đến ẩm độ không khí. Khi ẩm độ cao bằng 100% sâu non chết tới 70%, nhưng ẩm độ dưới 90% thì tỷ lệ chết còn 30% (dẫn theo Đinh Thị Hiền, 2007) [8]. Ở nước ta mối quan tâm đến sâu trên rau họ hoa thập tự được đặt ra từ những năm 60, Theo Nguyễn Đình Đạt cộng tác viên (1980), vòng đời sâu trung bình 23,6 ngày, trong đó thời kỳ sâu non khoảng 8 - 9 ngày, khả năng sinh sản của sâu cao, một bướm cái đẻ bình quân khoảng 150 trứng, biến động từ 80 - 250 trứng [8]. Các tài liệu công bố đều chỉ rõ ở Việt Nam, sâu phát sinh gây hại liên tục trong năm với mức độ khác nhau giữa các vụ gieo trồng. Kết quả theo dõi của Nguyễn Đình Đạt cộng tác viên trên cải bắp vùng Hà Nội từ tháng 8 năm trước đến tháng 8 năm sau có khoảng 9 lứa sâu phát sinh. Trong đó, từ lứa thứ 6 đến lứa thứ 9 hình thành vào thời gian từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau thường có mật độ cao 463,3 - 486,9 con/cây (Nguyễn Đình Đạt nnk, 1980) (dẫn theo Đinh Thị Hiền, 2007) [8]. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Qúy Hùng cộng tác viên ở thành phố Hồ Chí Minh, trong tháng 9 - 10 vòng đời sâu là 15 - 17 ngày, nhưng thời gian sâu non vẫn tới 8,4 - 8,8 ngày. Số trứng đẻ của một bướm cái là 100 - 150 trứng. Nếu trứng hình thành từ sâu non ăn lá cải non 30 ngày tuổi cho số trứng đẻ 169,7 trứng/bướm, nhiều hơn số trứng đẻ từ sâu non ăn lá già 45 ngày tuổi (98,8 trứng/bướm). Sâu gây hại làm giảm 30 - 40% năng suất, chi phí cho việc phòng trừ sâu hại chiếm 46,7% vốn đầu tư, từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau có 7 - 8 lứa sâu rộ, 7 thời điểm sâu đạt đỉnh cao về mật độ là tháng 12 tháng 3, ở cải vụ muộn sâu hại nặng hơn vụ sớm (dẫn theo Đinh Thị Hiền, 2007) [8]. Theo kết quả nghiên cứu của Lê Văn Trịnh Trần Huy Thọ (1995), trong thời gian từ tháng 3 đến tháng 9 năm 1991 xuất hiện 10 đợt sâu phát sinh rộ trên đồng ruộng, mật độ giảm từ 24,1 con/cây xuống còn 0,2 con/cây. Khoảng cách giữa hai đỉnh cao sâu rộ giảm từ 25 - 26 ngày trong tháng 3 còn 15 - 16 ngày trong tháng 8. Qua đó cho thấy mật độ vòng đời sâu hại có quan hệ mật thiết với điều kiện tự nhiên. Cũng theo Lê Văn Trịnh cộng tác viên, giai đoạn phát dục vòng đời sâu chịu ảnh hưởng nhất định của các yếu tố nhiệt độ không khí, ở 21,7 0 C vòng đời là 20,8 ngày. Khi nhiệt độ xuống 17,2 0 C thì vòng đời tăng là 33,3 ngày. Thời gian sống, đẻ trứng, tỷ lệ trứng hữu hiệu bị ảnh hưởng nhất định của chất lượng thức ăn thuốc Monitor phun hai lần trong thời kỳ sâu non (dẫn theo Đinh Thị Hiền, 2007) [8]. Ở vùng ven thành phố Hồ Chí Minh, ước tính khoảng hơn 20 lứa sâu gây hại. Bất kỳ thời gian nào trong năm nếu có cây họ thập tự đều thấy sâu hiện diện. Tuy nhiên, trong mùa khô mật độ thường cao hơn trong mùa mưa (Dương Thành Tài nnk, 1995 [6]. Kết quả nghiên cứu 3 năm tại Hooc Môn, Bình Chánh (thành phố Hồ Chí Minh) trên vụ bắp cải chính ở mùa khô cho kết quả từ tháng 10 đến tháng 3 có 7 - 8 lứa sâu non rộ trung bình 14 - 16 ngày có 1 đỉnh cao. Hai thời điểm sâu nhiều nhất trong năm gồm: - Thời gian cuối tháng 11, đầu tháng 12 ở vụ bắp cải sớm đang giai đoạn cuốn bắp - mật độ có thể tới 50 - 60 sâu non/cây. - Thời điểm cuối tháng 2 đến đầu tháng 3 ở vụ cải bắp muộn thu hoạch sau tết mật độ có thể trên 100 sâu/1 cây. Đỉnh cao này thường gây thiệt hại lớn cho cải, nhiều ruộng không cho thu hoạch. Đứng trước sự bất lực của thuốc hoá học để trừ sâu trong một số trường hợp hiệu quả của chúng khi sử dụng, nên biện pháp sinh học ngày càng được chú ý. 8 Các tài liệu đã thể hiện rõ 3 định hướng nghiên cứu phát triển biện pháp sinh học trong phòng trừ tổng hợp sâu hại rau họ hoa thập tự đó là: - Duy trì, bảo vệ, tạo điều kiện để các thiên địch tự phát triển. - Sử dụng rộng rãi các chế phẩm sinh học: Bacillus thuringiencis (Bt), Beaveria bassiae (Bb), Metarhizium sp. - Nhân thả một số loài ong kí sinh có hiệu quả cao để phòng trừ sâu hại trên đồng rau. Vì vậy, các biện pháp bảo vệ thực vật thúc đẩy sự gia tăng số lượng các thiên địch tự nhiên là 1 phần quan trọng của hệ thống phòng trừ tổng hợp sâu hại (Lim Ooi, 1984), (dẫn theo Đinh Thị Hiền) [8]. Thành công lớn nhất của biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự là việc nghiên cứu, sản xuất quy mô công nghiệp sử dụng rộng rãi các chế phẩm sinh học, nhất là chế phẩm Bt. Với sự phát hiện sâu kháng Bt của Tabashnik et al (1990 - 1992), đã nảy sinh vấn đề về phương thức sử dụng Bt trong hệ thống phòng trừ tổng hợp, sao cho không tạo nên sức ép chọn lọc, làm cho sâu phát triển tính kháng Bt. Như thế mới phát huy được ưu thế của chế phẩm, không gây độc hại với môi trường, đảm bảo chất lượng sản phẩm [8]. 1.2. Những nghiên cứu trong ngoài nước về nấm ký sinh côn trùng 1.2.1. Những nghiên cứu trên thế giới về nấm ký sinh côn trùng Theo Steinhaus (1956), minh hoạ đầu tiên về nấm gây bệnh côn trùng được Reaumur công bố năm 1726 với một loài nấm thuộc giống Cordyceps gây bệnh cho sâu non họ Noctuidae. Turrubia (1749) đã ghi nhận một loại cánh màng (có thể là Polistes) bị chết do nấm Cordyceps shecocephala [12]. Nhưng Agostino Bassi (người Italia) mới được coi là “ông tổ” của bệnh lí côn trùng với công trình nghiên cứu về bệnh nấm bạch cương ở tằm vào năm 1835. Agostino Bassi đã gợi ý dùng vi sinh vật để diệt sâu hại (dẫn theo Phạm Văn Lầm, 2002) [12]. Sau công bố của Bassi thì ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu sử dụng nấm trừ côn trùng. 9 Andouin (1837), đã đề xuất có thể dùng nấm bạch cương gây bệnh tằm để trừ một số loài côn trùng khác. Những thí nghiệm nghiên cứu của Pasteur về nấm bạch cương trên tằm đã mở đường cho việc nghiên cứu dùng nấm trừ sâu hại. Chính Pastuer (1874) đã đề xuất tìm kiếm nấm côn trùng thích hợp để trừ rệp hại rễ nho Phulloxera (Weiser, 1966) [12]. Metschnikov (1879) đã tiến hành nghiên cứu dùng nấm Metarhizium anisopliae để trừ sâu bọ hung hại lúa mì Anisoplia austrisca. Thí nghiệm của Metschnikov thành công trên đồng ruộng đã khích lệ nhiều nhà nghiên cứu về nấm cũng như các vi sinh vật khác để trừ sâu hại (dẫn theo Phạm Văn Lầm, 2002) [12]. Thông thường nấm được tìm thấy trên sâu non, nhưng đôi khi nhộng cũng bị hại. Sâu bị bệnh bị dính chặt vào mặt lá bởi những khuẩn ty mọc ra từ mặt bụng của sâu. Nấm bệnh cũng có thể tạo thành đám, những cuống bào tử mọc bao trùm lên thân sâu, khiến không thể nhận dạng được. Robertson (1939) cho rằng tỷ lệ sâu chết do nấm phụ thuộc nhiều vào ẩm độ môi trường mật độ sâu [5]. Quan sát tại Malaysia, Ooi (1986) thấy rằng nấm Zoophthora radicans là một trong những tác nhân quan trọng gây chết sâu ở cao nguyên Cameron, nguồn bệnh thường xuyên hiện diện trên đồng, số sâu bị bệnh có khuynh hướng gia tăng khi mật độ sâu gia tăng. Tác giả cũng cho rằng dịch bệnh có khả năng phát triển ổn định trong môi trường có vũ lượng nhiệt độ trung bình tương đối cao [6]. Một loài nấm cũng được các nhà khoa học nhắc đến nhiều là Erynia blunckii, loài nấm này xuất hiện không thường xuyên, có phổ phân bố hẹp hơn, được nghi nhận tại Đức, Liên Xô, Phần Lan, Nhật Bản có kí chủ duy nhất là sâu (Wilding, 1986), [6]. Ở Philippin, theo điều tra của các nhà khoa học về tình hình phổ biến của hai loại nấm Zoophthora radicans Erynia blunckii tại vùng cao nguyên Baguio. Tại đây, hiện tượng nhộng sâu non nhiễm nấm trên đồng ruộng được nghi nhận từ 6 tuần 7 tuần sau khi trồng theo thứ tự là trên 90% sâu non 70% nhộng bị nhiễm 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1. Hiệu lực phòng trừ sâu tơ của nấm B.amorpha trong phòng thí nghiệm - Sử dụng nấm beauveria amorpha và paecilomyces sp1  phòng trừ sâu tơ hại rau thập tự trong điều kiện thực nghiệm

Bảng 3.1..

Hiệu lực phòng trừ sâu tơ của nấm B.amorpha trong phòng thí nghiệm Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3.2. Tỷ lệ mọc nấm B.amorpha trên sâu tơ trong phòng thí nghiệm - Sử dụng nấm beauveria amorpha và paecilomyces sp1  phòng trừ sâu tơ hại rau thập tự trong điều kiện thực nghiệm

Bảng 3.2..

Tỷ lệ mọc nấm B.amorpha trên sâu tơ trong phòng thí nghiệm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.3. Tỷ lệ mọc nấm B.amorpha các pha phát triển của sâu tơ trong phòng thí nghiệm - Sử dụng nấm beauveria amorpha và paecilomyces sp1  phòng trừ sâu tơ hại rau thập tự trong điều kiện thực nghiệm

Bảng 3.3..

Tỷ lệ mọc nấm B.amorpha các pha phát triển của sâu tơ trong phòng thí nghiệm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.4. Hiệu lực trừ sâu tơ bằng nấm B.amorpha trên sâu tơ theo tuổi - Sử dụng nấm beauveria amorpha và paecilomyces sp1  phòng trừ sâu tơ hại rau thập tự trong điều kiện thực nghiệm

Bảng 3.4..

Hiệu lực trừ sâu tơ bằng nấm B.amorpha trên sâu tơ theo tuổi Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.4 cho thấy rằng, ngày thứ 2 sau phun, giữa các công thức đã xảy ra sai khác có ý nghĩa giữa các công thức - Sử dụng nấm beauveria amorpha và paecilomyces sp1  phòng trừ sâu tơ hại rau thập tự trong điều kiện thực nghiệm

Bảng 3.4.

cho thấy rằng, ngày thứ 2 sau phun, giữa các công thức đã xảy ra sai khác có ý nghĩa giữa các công thức Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.5. Tỷ lệ mọc nấm Beaveria amorpha trên sâu tơ theo tuổi - Sử dụng nấm beauveria amorpha và paecilomyces sp1  phòng trừ sâu tơ hại rau thập tự trong điều kiện thực nghiệm

Bảng 3.5..

Tỷ lệ mọc nấm Beaveria amorpha trên sâu tơ theo tuổi Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.7. Tỷ lệ chết và mọc nấm B.amorpha trên nhộng và trưởng thành sâu tơ - Sử dụng nấm beauveria amorpha và paecilomyces sp1  phòng trừ sâu tơ hại rau thập tự trong điều kiện thực nghiệm

Bảng 3.7..

Tỷ lệ chết và mọc nấm B.amorpha trên nhộng và trưởng thành sâu tơ Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.6. Tỷ lệ mọc nấm B.amorpha trên các pha phát triển của sâu tơ - Sử dụng nấm beauveria amorpha và paecilomyces sp1  phòng trừ sâu tơ hại rau thập tự trong điều kiện thực nghiệm

Bảng 3.6..

Tỷ lệ mọc nấm B.amorpha trên các pha phát triển của sâu tơ Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.8. Hiệu lực trừ sâu tơ của nấm Paecilomyces sp1. trong phòng thí nghiệm - Sử dụng nấm beauveria amorpha và paecilomyces sp1  phòng trừ sâu tơ hại rau thập tự trong điều kiện thực nghiệm

Bảng 3.8..

Hiệu lực trừ sâu tơ của nấm Paecilomyces sp1. trong phòng thí nghiệm Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.9. Tỷ lệ mọc nấm Paecilomyces sp1. trên sâu tơ trong phòng thí nghiệm. - Sử dụng nấm beauveria amorpha và paecilomyces sp1  phòng trừ sâu tơ hại rau thập tự trong điều kiện thực nghiệm

Bảng 3.9..

Tỷ lệ mọc nấm Paecilomyces sp1. trên sâu tơ trong phòng thí nghiệm Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.10. Tỷ lệ mọc nấm Paecilomyces sp1. trên các pha phát triển của sâu tơ trong phòng thí nghiệm - Sử dụng nấm beauveria amorpha và paecilomyces sp1  phòng trừ sâu tơ hại rau thập tự trong điều kiện thực nghiệm

Bảng 3.10..

Tỷ lệ mọc nấm Paecilomyces sp1. trên các pha phát triển của sâu tơ trong phòng thí nghiệm Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.11. Hiệu lực phòng trừ của nấm B.amorpha trên sâu tơ trong điều kiện bán tự nhiên - Sử dụng nấm beauveria amorpha và paecilomyces sp1  phòng trừ sâu tơ hại rau thập tự trong điều kiện thực nghiệm

Bảng 3.11..

Hiệu lực phòng trừ của nấm B.amorpha trên sâu tơ trong điều kiện bán tự nhiên Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.12. Tỷ lệ mọc nấm B.amorpha trên sâu tơ trong điều kiện bán tự nhiên - Sử dụng nấm beauveria amorpha và paecilomyces sp1  phòng trừ sâu tơ hại rau thập tự trong điều kiện thực nghiệm

Bảng 3.12..

Tỷ lệ mọc nấm B.amorpha trên sâu tơ trong điều kiện bán tự nhiên Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.13. Hiệu lực phòng trừ nấm Paecilomyces sp1. trên sâu tơ ở điều kiện bán tự nhiên - Sử dụng nấm beauveria amorpha và paecilomyces sp1  phòng trừ sâu tơ hại rau thập tự trong điều kiện thực nghiệm

Bảng 3.13..

Hiệu lực phòng trừ nấm Paecilomyces sp1. trên sâu tơ ở điều kiện bán tự nhiên Xem tại trang 48 của tài liệu.
3.2.2. Hiệu lực phòng trừ sâu tơ của nấm Paecilomyces sp1. trong điều kiện bán tự nhiên - Sử dụng nấm beauveria amorpha và paecilomyces sp1  phòng trừ sâu tơ hại rau thập tự trong điều kiện thực nghiệm

3.2.2..

Hiệu lực phòng trừ sâu tơ của nấm Paecilomyces sp1. trong điều kiện bán tự nhiên Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.14. Tỷ lệ mọc nấm Paecilomyces sp1. trên sâu tơ trong điều kiện bán tự nhiên - Sử dụng nấm beauveria amorpha và paecilomyces sp1  phòng trừ sâu tơ hại rau thập tự trong điều kiện thực nghiệm

Bảng 3.14..

Tỷ lệ mọc nấm Paecilomyces sp1. trên sâu tơ trong điều kiện bán tự nhiên Xem tại trang 51 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan