Sử dụng đồng thời hai con đường quy nạp và diễn dịch để hình thành các khái niệm trong chương các quy luật di truyền sinh học 11 THPT

67 1.4K 4
Sử dụng đồng thời hai con đường quy nạp và diễn dịch để hình thành các khái niệm trong chương các quy luật di truyền sinh học 11  THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh -o0o - Nguyễn thị thủy Sử dụng đồng thời hai đờng quy nạp diễn dịch để hình thành khái niệm chơng quy luật di truyền sinh học 11 - thpt Chuyên ngành: lý luận phơng pháp dạy học sinh học Mà số: 60.14.10 Tóm tắt Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục vinh - 2006 Mở Đầu Lý chọn đề tài Chóng ta ®ang sèng thÕ kû XXI - ThÕ kû cđa nỊn kinh tÕ tri thøc, tri thøc ®· trở thành động lực để phát triển xà hội Nhận thức vai trò tri thức trình đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xà hội đất nớc Đảng ta đà khẳng định: ''Phát triển giáo dục đào tạo đợc coi động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá đại hoá, điều kiện phát huy nguồn nhân lực ngời - yếu tố để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững" Đối với nớc ta nớc có kinh tế chủ yếu nông nghiệp nh÷ng hiĨu biÕt vỊ kiÕn thøc Sinh häc cã ý nghĩa vô to lớn Vì kiến thức sinh häc cã mét ý nghÜa thùc tiƠn sù ph¸t triển xà hội loài ngời nh: "Cách mạng xanh" vào năm 1960 cách mạng "Công nghệ Sinh học" Các ứng dụng Sinh học đà tạo nên biến đổi sâu sắc y dợc học, Chăn nuôi, Trồng trọt, Nghề rừng, Chế biến nông sản thực phẩm nhiều lĩnh vực khác Sự kết hợp Sinh học lĩnh vực khoa học khác nh Công nghệ thông tin hoá tổ hợp mở ứng dụng to lớn đến khôn lờng Để biến kiến thức khoa học nói chung tri thức Sinh học nói riêng thành động lực thực Giáo dục - Đào tạo cần có cách mạng đồng từ khâu: Mục tiêu, nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học, phơng tiện Trong đổi phơng pháp dạy học có ý nghĩa mặt chiến lợc, có đổi phơng pháp có điều kiện thực mục tiêu giáo dục "Xây dựng ngời hệ thiết tha gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cờng xây dựng bảo vệ tổ quốc Có lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, phát huy tiềm dân tộc ngời Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có t sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi" điều đà đ ợc Đảng ta khẳng định nghị trung ơng II khoá VIII: "Đổi mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp t sáng tạo cho ngời học Từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến phơng tiện đại vào trình dạy học" Đổi phơng pháp dạy học có nhiều hớng khác nhau: Tăng cờng dạy học nêu vấn đề, tăng cờng sử dụng câu hỏi, tập, dạy học theo nhóm nhỏ, dạy học nghiên cứu Để góp phần vào việc đổi ph ơng pháp dạy học Sinh häc ë trêng phỉ th«ng chóng t«i thư nghiƯm việc "Sử dụng đồng thời hai đờng Quy nạp diễn dịch để hình thành khái niệm chơng: Các qui luật di truyền Sinh học 11 - THPT Mục đích nghiên cứu Góp phần đổi phơng pháp dạy học Sinh học trờng phổ thông theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh, nhằm nâng cao chất lợng dạy học b»ng viƯc "Sư dơng ®ång thêi hai ®êng qui nạp diễn dịch để hình thành khái niệm chơng qui luật di truyền Sinh học11 THPT Đối tợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Sử dụng đồng thời hai đờng quy nạp diễn dịch để hình thành khái niệm chơng qui luật di truyền thuộc chơng trình Sinh học 11 THPT 3.2 Khách thể nghiên cứu Giáo viên học sinh 11 số trờng THPT Nghiên cứu hoạt động học tập học sinh dạy học phần kiến thức qui luật di trun sinh häc 11 - THPT b»ng viƯc Sư dụng đồng thời hai đờng quy nạp diễn dịch Phạm vi địa bàn nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Sử dụng đồng thời hai đờng quy nạp diễn dịch để giảng dạy số khái niệm phần kiến thức qui luật di truyền thuộc chơng trình Sinh học 11 - THPT 4.2 Địa bàn nghiên cứu Một số trờng THPT thuộc địa bµn tØnh NghƯ an vµ Hµ tÜnh NhiƯm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu xác định sở lý luận chất vai trò ý nghĩa lý luận dạy học việc sử dụng đồng thời đờng quy nạp diễn dịch - Tìm hiểu thùc tr¹ng viƯc d¹y häc Sinh häc 11 - THPT nói chung chơng quy luật di truyền Sinh học 11 - THPT nói riêng - Phân tích cấu trúc chơng trình Sinh học 11 ( Phần Di truyền häc) - ThiÕt kÕ mét sè gi¸o ¸n theo kiĨu dạy học việc sử dụng đồng thời hai đờng quy nạp diễn dịch để hình thành khái niệm chơng qui luật di truyền Sinh häc 11 - THPT - Thùc nghiƯm s ph¹m - Xử lý kết viết báo cáo Phơng pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu xác định sở lý thuyết đề tài: - Nghiên cứu tài liệu đờng lối giáo dục, chủ trơng, Nghị Đảng Nhà nớc giáo dục - Nghiên cứu, phân tích nội dung chơng trình Sinh học 11 phần kiến thức Di truyền học, tài liệu hớng dẫn giảng dạy hành - Nghiên cứu tài liệu phơng pháp dạy học tích cực đặc biệt phơng pháp sử dụng thao tác t biện pháp logic - Các công trình nghiên cứu theo hớng đề tài tài liệu liên quan làm sở cho việc xác định mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 6.2 Phơng pháp điều tra Điều tra thực trạng dạy - học sinh học: điều tra tình hình giảng dạy giáo viên: cách sử dụng phiếu điều tra, trao đổi trực tiếp với giáo viên, tham gia dự số giáo viên 6.3 Phơng pháp thực nghiệm s phạm Tiến hành giảng dạy số việc sử dụng đồng thời hai đờng quy nạp diễn dịch để tổ chức hoạt động nhËn thøc cho häc sinh theo híng tÝch cùc nh»m đánh giá khả lĩnh hội kiến thức học sinh Từ so sánh với phơng pháp khác để rút u nhợc điểm phơng pháp 6.3.1 Thực nghiệm thăm dò Chúng tiến hành thực nghiệm thăm dò số lớp để chọn phơng án thực nghiệm hiệu sửa chữa gi¸o ¸n thùc nghiƯm 6.3.2 Thùc nghiƯm chÝnh thøc + Phơng án thực nghiệm: tiến hành hai nhóm lớp: đối chứng thực nghiệm với trình độ tơng đơng (dựa vào kết đánh giá giáo viên trực tiếp giảng dạy kết học tập năm trớc) Tác giả trực tiếp giảng dạy hai nhóm lớp đối chứng thực nghiệm điểm thực nghiệm điểm khác, tác giả nhờ đồng nghiệp giúp đỡ Giáo án thực nghiệm giáo án soạn theo phơng án sử dụng đồng thời hai đờng quy nạp diễn dịch, Giáo án đối chứng giáo án giáo viên trờng sở + KiĨm tra sau thùc nghiƯm TiÕn hµnh kiĨm tra sau dạy xong lớp đối chứng thực nghiệm Hình thức kiểm tra câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm khách quan lấy từ đề đà qua kiểm nghiệm Kiểm tra độ bền kiến thức đợc tiến hành sau thực nghiệm tháng Phơng thức kiểm tra cịng gièng víi kiĨm tra sau thùc nghiƯm nhng víi ®Ị thi cã thĨ kh¸c + Xư lý sè liƯu Các phiếu điều tra giáo viên đợc tính theo tỷ lệ %, kết trả lời tổng số ngời đợc hỏi Các kiểm tra đợc chấm quy thang điểm 10 Kết định lợng thu đợc sử dụng toán thống kê xác suất để xử lý số liệu với tham số thống kê 6.4 Phơng pháp thống kê toán học Kết định lợng thu đợc sử dụng toán thống kê xác suất để xử lý số liệu với tham số: - Trung bình cộng X : Đo độ trung bình tập hợp X = n xi ni n i =1 Trong đó: xi giá trị điểm số định ni số có điểm số đạt giá trị xi n tổng số làm - Sai số trung bình: m= s n Trong S độ lệch chuẩn đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình, đợc tính theo công thức: S= có X ∑n (x n n i =1 i i −X ) - HƯ sè biÕn thiªn (CV%) biĨu thị mức độ biến thiên nhiều tập hợp khác nhau: CV% = s 100% Χ - §é tin cËy(td): Để xác định độ tin cậy chênh lệch giá trị trung bình nhóm thực nghiệm đối chứng: td = dc s Với Sd = d s +s 2 n1 n2 Trong đó: X TN ; X ĐC điểm số trung bình cộng làm theo phơng án thực nghiệm đối chứng n1, n2 : Là số làm theo phơng án td : Tra bảng phân phối Student tìm xác suất tin cậy Nếu t d > t sai khác X vµ X lµ cã ý nghÜa * Kết xử lý số liệu cho phép đến nhận xét: Mức độ đáng tin lớp đối chứng lớp thực nghiệm nội dung nghiên cứu Chơng Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Bản chất trình nhận thức Trả lời câu hỏi: Bản chất nhận thức gì? Con ngời có khả nhận thức đợc giới hay không? Con đờng nhận thức giới nh nào? Chủ nghĩa vật biện chứng đà khẳng định: Nhận thức phản ánh thực khách quan vào đầu óc ngời; Con ngời hoàn toàn có khả nhận thức giới khách quan, nguyên tắc biết mà cha biết mà Nhận thức hành động tức thời, thụ động mà trình nhận thức biện chứng Nhận thức ngời nh loài ngời từ cha biÕt ®Õn biÕt, tõ biÕt Ýt ®Õn biÕt nhiỊu, tõ tợng đến chất, từ chất sâu sắc đến chất sâu sắc Mỗi khái niệm có vận động có tính lịch sư Ngn gèc cđa nhËn thøc ngêi lµ ë giới vật chất nhng sở chủ yếu trùc tiÕp nhÊt cđa nhËn thøc lµ thùc tiƠn (nghÜa toàn hoạt động có tính lịch sử – x· héi cđa ngêi nh»m c¶i biÕn tù nhiên xà hội) Con ngời chủ thể nhận thức trớc hết ngời chủ thể hoạt động thực tiễn Dựa vào tính chất phản ánh chia nhận thức thành hai giai đoạn lớn nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Nhận thức cảm tính giai đoạn đầu toàn hoạt động nhận thức ngời Đặc điểm chủ yếu phán ánh thuộc tính bề ngoài, cụ thể vật tợng trực tiếp tác động lên giác quan Nhận thức cảm tính có vai trò quan träng viƯc thiÕt lËp mèi quan hƯ gi÷a thể với môi trờng, định hớng điều chỉnh hoạt động ngời môi trờng Nhận thức lý tính giai đoạn cao Đặc điểm phán ánh thuộc tính bên mối quan hệ chất vật tợng mà ngời cha biết đến Do có vai trò vô quan trọng việc hiểu chất vật, tợng điều kiện để ngời làm chủ tự nhiên làm chủ thân Hai giai đoạn nhận thức ®Ịu tu©n theo ®êng nhËn thøc hay quy lt nhận thức mà Lênin đà khái quát: Từ trực quan sinh động đến t trừu tợng, từ t trừu tợng đến thực tiễn - đờng biƯn chøng cđa sù nhËn thøc ch©n lý, cđa sù nhận thức thực khách quan Quán triệt lý luận nhận thức chủ nghĩa Mac-Lênin vào hoạt động häc tËp cđa HS ta thÊy häc tËp lµ mét hoạt động nhận thức đặc biệt ngời Nó tuân theo nguyên tắc từ cha biết đến biết, từ biết đến biết nhiều, từ tợng đến chất Và theo quy luật nhận thức mà Lênin đà nêu Tuy nhiên bên cạnh ta phải thừa nhận hoạt động nhận thức HS có nhiều nét đặc trng riêng Theo giáo s Guxlap Paplovich (Trờng ĐH Comenxky), nhiệm vụ đứa trẻ dới hớng dẫn thầy phải phát minh đợc mối liên hệ lẫn nhiệm vụ nhà bác học Điểm khác chỗ nhà bác học tìm cha biết, đứa trẻ tìm cha biết mà Nghĩa HS, kiến thức em khám phá trình học tập mẻ với em Điều buộc nhà s phạm, giáo viên phải có nhìn nhận hợp lý để có đợc gia công s phạm tài liệu dạy học phơng pháp dạy học cho đạt đợc mục tiêu dạy học tốt Thực tiễn nhiều công trình nghiên cứu đà chứng minh dạy học giáo viên biết tổ chức định híng cho HS lÜnh héi kiÕn thøc theo quy luËt nhận thức huy động đợc vốn sống HS tri thức đợc lu vào đầu óc HS cách hứng thú bền vững Sử dụng đồng thời hai đờng quy nạp diễn dịch đờng có nhiều u điểm trình điều khiển nhận thức HS có đợc đầu t gia công s phạm định 1.1.2 Lý luận dạy học đại với dạy học tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh Dạy học tích cực hoá hoạt ®éng nhËn thøc cđa HS lµ mét vÊn ®Ị lín thu hút quan tâm nhiều nhà giáo dục Theo quan điểm đại dạy học tích cực hoá hoạt động tích cực HS lại có hai hớng sau: Một là: Tăng cờng cách hợp lý hoạt động học Hai là: Thay đổi cách nội dung phơng pháp hoạt động dạy học 1.1.2.1 Hớng tăng cờng cách hợp lý hoạt động học Những ngời theo trờng phái khẳng định vai trò giáo dục dạy học nói riêng phát triển tâm lý HS, giáo dục phát triển tâm lý có mèi quan hƯ qua l¹i phøc t¹p Lý ln xt phát trờng phái chỗ: Dạy học cần phải xây dựng sở kết cấu tâm lý đà hoàn thiện, mà cần phải hớng vào chức tâm lý cha trởng thành góp phần thúc đẩy hình thành kết cấu mới, chức Nói nh cách diễn đạt L X Vgôtxki hớng vào vùng phát triển gần Đó mà đợc hình thành dới tác động dạy học Nói cách khác, giáo dục, dạy học phải trớc phát triển tâm lý bớc, dựa vào đà phát triển từ giáo dục góp phần hoàn thiện Từ xuất phát lý luận nêu trên, ngời theo hớng đề nguyên tắc sau cho việc tổ chức dạy học * Tôn trọng vốn sống ngời học dạy học, làm nh có tác dụng kích thÝch sù ham mn häc tËp, thÝch t×m hiĨu cđa HS, hƯ thèng ho¸, khoa häc ho¸ vèn hiĨu biÕt ngời học, tạo cho ngời học không khí làm việc thoải mái với thầy trao đổi, thắc mắc * Xây dựng việc dạy học mức độ khó khăn cao nhịp điệu học nhanh * Nâng tỷ trọng trí thức lý luận khái quát * Làm cho HS có ý thức toàn trình học tập, tự giác học Các nguyên tắc có tính chất tơng hỗ lẫn Thực đồng chúng dạy học có tác dụng: - Góp phần xây dựng động học tập, nhu cầu tri thức tăng cờng thái độ tích cực học tập - Tri thức sâu, xác, phản ánh chất, kỹ năng, kỹ xảo chắn - Quan sát sâu, có tính khái quát trình độ t duy, lực phát triển cao Các chơng trình môn học theo hớng cải cách, ta triển khai theo hớng 1.1.2.2 Hớng thay đổi cách nội dung phơng pháp hoạt động dạy học Xuất phát lý luận trờng phái từ quan điểm A.N.Lecontiev, V.V.Đavđốp D.B.Enconhin, trình phát triển tâm lý trẻ trình trẻ nắm thành tựu văn hoá hệ trớc Quá trình kết trình ngời học tái tạo lực phơng pháp hành vi có tính ngời đà hình thành lịch sử Muốn tái tạo lực phơng pháp hành vi đó, đòi hỏi trẻ phải có hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức phù hợp với hoạt động ngời, hoạt động đà thân gửi gắm công cụ tri thức Vì vậy, muốn xây dựng nội dung môn học nh phơng pháp để thực môn học phải làm đợc hai việc: * Trớc hết phải vạch cho đợc cấu trúc hoạt động ngêi thĨ hiƯn mét tri thøc thĨ hay kỹ cụ thể * Sau nghiên cứu cách có hệ thống cách tổ chức hoạt động thân HS khả HS lứa tuổi việc thực hoạt động Vì vậy, muốn thúc đẩy phát triển trí tuệ phải xây dựng cho HS phát triển t lý luËn Muèn t lý luËn ph¸t triển cần thay đổi cấu trúc nội dung phơng pháp dạy học Coi yếu tố định phát triển trí tuệ ngời học Xuất phát từ quan điểm lý luận trên, nguyên tắc dạy học hớng - Mọi khái niệm đợc cung cấp cho HS dạng có sẵn mà sở ngời học đợc xem xét trực tiếp từ nguồn gốc phát sinh khái niệm làm cho ngời học thấy cần thiết có khái niệm - Cho ngời học phát mối liên hệ xuất phát chất khái niệm, xác định nội cấu trúc khái niệm - Hồi phục lại mối liên hệ mô hình, ký hiệu Điều cho phép ngời học nắm đợc mối liên hệ dới dạng - Sau hớng dẫn ngời học chuyển dần kịp thời từ hành động trực tiếp với vật sang thao tác hoạt động trí tuệ Dạy học theo hớng cho kết sau: + Quá trình hình thành khái niệm không dựa quan sát so sánh tính chất bề vật (trực quan cổ truyền) mà sở hành động với đối tợng mối liên hệ chất vật + Ngời học nắm đợc chung, tổng quát, trừu tợng trớc nắm cụ thể, riêng, phức tạp Đây đợc gọi chiến lợc dạy học từ trừu tợng đến cụ thể + Ngời học nắm đợc khái niệm hoạt động độc lập dới dạng tìm tòi, khám phá tình điều kiện mà nhu cầu đà đợc nảy sinh 1.1.3 Suy luận diễn dịch quy nạp dạy học sinh học 1.1.3.1 Diễn dịch Diễn dịch phơng pháp t từ phổ biến đến cá biệt, từ chung đến riêng, tức vào thuộc tính quan hƯ phỉ biÕn cđa mét lo¹i sù vËt hiƯn tợng mà rút kết luận vật, tợng cá biệt 10 CH: từ kết thí nghiệm giải thích hÃy rút đặc điểm chung trờng hợp gen liên kết hoàn toàn? Đặc điểm - Các gen nằm NST phân ly trình phân bào - Các gen nằm gần lực liên kết mạnh - Số nhóm gen liên kết loài ứng với số lợng NST đơn bội (n) loài - Kết phép lai phân tích liên kết gen thể có kiểu gen dị hợp tử (n cặp gen) cho tû lƯ 1:1 - Tû lƯ ph©n ly kiĨu hình F2 3:1 (nếu F1 dị hợp tử đều), 1:2:1 (nếu F1 dị hợp tử chéo) CH: gen di truyền liên kết có ý nghĩa gì? III ý nghÜa CH: nhËn xÐt sù xt hiƯn kiĨu h×nh F2 định luật II Men đen với định luật liên kết gen? CH: nói liên kết gen làm hạn chế xuất biến dị tổ hợp? CH: liên kết gen nhóm tính trạng có ý nghĩa chọn giống? - Hạn chế xuất biến dị tổ hợp - Đảm bảo di truyền bền vững nhóm tính trạng - Duy trì đợc tính trạng tốt, tính trạng thích nghi cïng C Cđng cè Bµi tËp: Khi lai hai dòng đậu nh sơ đồ sau: P: Hoa đỏ, đài ngả x Hoa xanh, đài F1: 150 Đỏ, ngả Cho F1 x Xanh, Fb: 201 §á, ng¶ : 207 Xanh, cuèn H·y chøng minh r»ng kết xảy với điều kiện : - P t/c, tính trạng trội hoàn toàn - Mỗi gen quy định tính trạng - Các gen qui định tính trạng nằm NST ĐA: - Ta xÐt: F1 100% ®ång tÝnh → Chøng tá Ptc.Tính trạng hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa xanh, đài ngả trội hoàn toàn so với đài 53 - Nếu cặp gen nằm cặp NST tơng đồng khác nhau, kết Fb thu đợc tổ hợp (1:1:1:1) trái giả thiết - Nếu cặp gen nằm cặp NST KQ Fb thu đợc tổ hợp với tỷ lệ (1:1) (đúng giả thiết) Chứng tỏ gen quy định tính trạng xÐt n»m trªn cïng mét NST D Híng dÉn vỊ nhà Trả lời câu hỏi làm tập SGK tài liệu nâng cao Nghiên cứu trớc Hoán vị gen Giáo án Hoán vị gen I Mục tiêu: sau học xong HS cần phải nắm đợc Kiến thức - Nắm đợc quy luật hoán vị gen, giải thích đợc quy luật sở tế bào học ý nghĩa QL hoán vị gen - Hiểu đợc tần số hoán vị gen, nắm đợc chế xác định tần số hoán vị gen, giải thích đợc tần số hoán vị gen 50 % - Nắm đợc khái niệm đồ di truyền, nguyên lý xác lập đồ di truyền ý nghĩa đồ di truyền - Điều kiện nghiệm ý nghĩa quy luật hoán vị gen Kỹ - Quan sát, phân tích, tổng hợp để phát triển lực t lôgic từ kiến thức học trớc để suy kiến thức - Phát triển t thực nghiệm - Khả vận dụng kiến thức để giải đợc toán di truyền Thái độ - Trên sở hiểu biết tợng liên kết gen không hoàn toàn làm xuất biến dị tổ hợp, điều có ý nghĩa tiến hoá chọn giống - Một lần quy luật hoán vị gen lại làm sáng tỏ bổ sung thêm cho định luật Men đen II Phơng pháp dạy học Hỏi đáp kết hợp với thuyết trình giảng giải cách sử dụng đồng thời đờng qui nạp diễn dịch 54 III Phơng tiện: tranh vẽ sở tế bào học quy luật hoán vị gen IV Tiến trình bày giảng A Kiểm tra cũ Bài tập - Ptc: Xám, dài x Đen, ngắn F1: 10% Xám, dài - Fa: F1 x Đen, ngắn Fb: ? HÃy hoàn thành sơ đồ lai trên? Điều kiện liên kết gen? B Bài I Thí nghiệm Moocgan Hoạt động 1: hình thành khái niệm tần số hoán vị gen, quy luật hoán vị gen Bài tập Ptc: Xám, dài x Đen, ngắn F1: 100% Xám, dài - Lai phân tích Fa: F1 Xám, dài x Đen, ngắn Fb: 41% xám, dài 41% đen, ngắn 82% 9% xám, ngắn 9% đen, dài 18% CH: dựa vào kết phép lai phân tích em có nhận xét gì? * Nhận xét Kết thu đợc loại kiểu hình + loại kiểu hình gièng bè, mĐ cã tû lƯ b»ng vµ chiÕm tỷ lệ cao + loại kiểu hình khác với bè mĐ cã tû lƯ b»ng vµ chiÕm tû lệ thấp CH: có khác kết lai phân tích ruồi đực ruồi F1? CH: ruồi đực đen, ngắn có KG nh nào? Nó cho loại giao tử? HS: ruồi đực đen, ngắn có KG bv/bv cho loại giao tử CH: kết Fb thu đợc tổ hợp KH, thể ruồi F1 xám, dài cho loại giao tử? Tỷ lệ loại? ĐA: kết Fb thu đợc loại KH với tỷ lệ tơng ứng là; 41% xám, dài : 41% đen, ngắn : 9% xám, ngắn : 9% đen, dài Mà thể đen, ngắn hình thành 55 loại giao tử bv, nên tỷ lệ phân ly KH tỷ lệ loại giao tử ruồi xám, dài F1 Vì thể ruồi F1 xám, dài có KG BV/bv hình thành loại giao tử với tỷ lệ 41%BV : 41% bv : 9% Bv : 9% bV GV: thể ruồi F1 xám, dài hình thành loại giao tử, chia làm nhóm nhóm gồm loại có tỷ lệ nhau? CH: vào kỳ đầu trình giảm phân cặp NST kép tơng đồng đà diễn kiện gì? ĐA: - kỳ đầu trình giảm phân cặp NST kép đồng dạng tiếp hợp bắt chéo Nếu có trao đổi đoạn cromatit -> Gây tợng hoán vị, trờng hợp -> trao đổi chéo gen B b (hoặc V v) Đó sở tế bào học tợng hoán vị gen - Sự trao đổi đoạn xảy Crômatít tơng đồng cặp NST kép nên tỷ lệ loại giao tử mang gen hoán vị có tỷ lệ chiếm tỷ lÖ thÊp (% Bv = bV = 9%) > Giao tử mang gen liên kết hoàn toàn có tỷ lƯ b»ng vµ chiÕm tû lƯ cao (%BV = %bv = 41%) Sơ đồ lai Ptc: Xám, dài BVx §en, ng¾n bv BV bv Gp: BV bv F1: - Lai phân tích: 100% Xám, dài BV bv Fa: F1 Xám, dài BV x Đen, ngắn bv bv bv GFa: 41% BV , 41% bv 100% bv 9% Bv , 9% bV Fb: 41% BV xám, dài bv 82% Cơ thể mang gen bình thờng 41% bv đen, ngắn bv 9% Bv xám, ngắn 56 bv 18% Cơ thể mang gen hoán vị 9% bV đen, dài bv CH: từ kết thí nghiệm đà đợc giải thích sở tế bào học em rút nhận xÐt g×? * NhËn xÐt - Sè giao tư mang gen liên kết hoàn toàn có tỷ lệ vµ chiÕm tû lƯ cao - Sè giao tư mang gen hoán vị chiếm tỷ lệ thấp 50% CH: tần số hoán vị gen gì? Cách tính tần số hoán vị gen? Khái niệm tần số hoán vị gen: tỷ lệ giao tử có gen hoán vị tổng số giao tử sinh - Tần số hoán vị gen tỷ lệ loại giao tử có gen hoán vị (bằng % cá thể mang gen hoán vị) CH: hÃy tính tần số hoán vị gen thí nghiệm? HS: tần số hoán vị gen thí nghiệm trªn > 9% Bv + 9% bV = 18% - Cách tính tần số hoán vị gen (P) phép lai phân tích: Cá thể HVG P = x 100% Cá thể thu đợc Fb CH: từ kết giải thích hÃy phát biểu quy luật hoán vị gen? Quy luật hoán vị gen Các gen nằm cặp NST tơng đồng đổi chỗ cho trao đổi chéo crômatit gây nên tợng hoán vị gen Điều kiện nghiệm - Các gen quy định tính trạng xét phải nằm NST - Các gen quy định tính trạng xét có vị trí xa NST - Có trao đổi chéo crômatit cặp NST kép đồng dạng CH: tần số hoán vị gen 50%? Tần số hoàn vị gen phụ thuộc vào gì? ĐA: - Nếu tất TB bớc vào giảm phân có tợng TĐC gen tỷ lệ giao tử có gen HV = tỷ lệ giao tử hoán vị;1:1 57 - Khi gen nằm gần NST có số bớc vào giảm phân xảy TĐC dẫn đến hoán vị gen Nên tỷ lệ % giao tử có HV/ tỉng sè giao tư < 50% (Nh÷ng gen n»m ë đầu NST HVG xảy hầu hết TB bớc vào GP TSHVG 50%) Đặc điểm tợng hoán vị gen - Tần số trao đổi chéo thể lực liên kết gen - Tần số hoán vị gen tỷ lệ nghịch với khoảng cách gen 1NST - Các gen 1NST có xu hớng liên kết, HVG xảy Crômatít cặp NST kép nên tần số hoán vị gen 50% - Hoán vị gen xảy nguyên phân - Tuỳ theo loài mà tợng hoán vị gen xảy đực hoặc xảy hai giới, với tần số khác CH: giả sử tần số hoán vị gen thí nghiệm = 50% tỷ lệ phân ly kiểu hình Fb? 1:1:1:1 CH: quy luật hoán vị gen có ý nghĩa gì? ý nghĩa - Làm tăng biến dị tổ hợp, nguồn nguyên liệu cho trình tiến hoá chọn giống - Các gen tốt NST khác tổ hợp lại với tạo thành nhóm gen tốt liên kết với II Bản đồ di truyền (Bản đồ gen) CH: đồ di truyền gì? Khái niệm: sơ đồ xếp vị trí tơng đối gen nhóm liên kết - Về nguyên tắc: đợc thiết lập cho cặp NST tơng đồng dựa vào tần số hoán vị gen - Các nhóm gen liên kết đợc ghi tên đầy đủ hay ký hiệu gen - Khoảng cách tính đơn vị đồ đầu mút NST hay từ tâm động - Đơn vị đồ 1% HVG (có thể tính đơn vị Moocgan (M)) 1% HVG = cM CH: thiết lập đồ di truyền có ý nghĩa gì? ý nghĩa đồ di truyền 58 - Đoán trớc đợc tính chất di truyền tính trạng mà gen quy định chúng đợc thiết lập đồ - Nhờ đồ di truyền giảm bớt thời gian chọn đôi giao phèi C Cđng cè Bµi tËp: ë ri giÊm, gen B qui định tính trạng xám, b: đen, V: cánh dài, v: cánh cụt Khi cho lai Ptc: xám, dài x đen, cụt đợc lai F1sau cho F1 x Đen, cụt kết thu đợc Fb: Mình xám, cánh dài: 181 Mình đen, cánh cụt: 180 Mình đen, cánh dài: 19 Mình xám, cánh cụt: 20 Chứng minh kết xảy có hoán vị gen với tần số10% *ĐA: - Nếu phân ly độc lập kết Fb phải có tỷ lệ KH 1:1:1:1 (loại) - Nếu liên kết hoàn toàn thì: Tỷ lệ Fb phải 1:1 (loại) - Giả sử có TĐC gen B b (hoặc V v) F1 cho loại giao tử với tỷ lệ không Fb thu đợc loại kiểu hình, lo¹i KH gièng bè, mĐ cã tû lƯ b»ng chiếm tỷ lệ cao, loại KH khác bè, mĐ b»ng vµ chiÕm tû lƯ thÊp Theo ra: KH Xám, dài = Đen, cụt = 45% KH Xám, cụt = Đen, dài = 5% TSHVG = 10% Chứng tỏ đà có trao đổi chéo cromatit cặp gen quy định cặp tính trạng xét với tần số HVG 10% D Hớng dẫn nhà Trả lời câu hỏi làm tập SGK tài liệu nâng cao Nghiên cứu trớc tác động qua lại gen 59 Chơng Thực nghiệm s phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm Nhằm kiểm tra hiệu khả thực thi việc sử dụng đồng thời đờng quy nạp diễn dịch để hình thành khái niệm chơng quy luËt di truyÒn” Sinh häc 11 - THPT 3.2 KÕt thực nghiêm 3.2.1 Thực nghiệm thăm dò Chúng tiến hành thực nghiệm thăm dò số lớp để chọn phơng án thực nghiệm hiệu sửa chữa sơ giáo án 3.2.2 Thực nghiệm thức Chúng tiến hành thực nghiệm trờng THPT thuộc địa bàn tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Mỗi trờng chọn lớp (1TN, §C) + Trêng THPT Hµ Huy TËp - Hµ TÜnh + Trờng THPT Đô Lơng I - Nghệ An + Trờng THPT Kim Liên - Nghệ AN - Phơng án thực nghiệm: Tiến hành hai nhóm lớp: Đối chứng thực nghiệm với trình độ tơng đơng (dựa vào kết đánh giá giáo viên trực tiếp giảng dạy kết học tập năm trớc) Chúng trực tiếp giảng dạy hai nhóm lớp đối chứng thực nghiệm điểm thực nghiệm điểm khác nhờ đồng nghiệp giúp đỡ Giáo án thực nghiệm giáo án soạn theo phơng án sử dụng đồng thời đờng quy nạp diễn dịch, giáo án đối chứng giáo án giáo viên trờng sở Mỗi khối lớp dạy với tiết Tiến hành kiểm tra thời gian TN lớp đối chứng thực nghiệm Đề kiểm tra bao gồm câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm khách quan lấy từ đề đà qua kiểm nghiệm theo mức độ từ tái Hiểu chất Vận dụng nâng cao Kiểm tra độ bền kiến thức đợc tiến hành sau thực nghiệm tháng Phơng thức kiểm tra giống với kiểm tra lần thùc nghiƯm - Xư lý sè liƯu C¸c kiểm tra đợc chấm quy thang điểm 10 Tổng số thu đợc sau đợt kiểm tra là: Lớp đối chứng 600 bài; Lớp thực nghiệm 608 60 3.2.3 Phân tích kết TN 3.2.3.1 Phân tích định lợng kiểm tra 3.2.3.1.1 Phân tích định lợng kiểm tra TN Bảng 1: Kết kiểm tra lần TN Lần kiểm tra Lần Lần Lần Tổng P/án §C TN §C TN §C TN §C TN Sè bµi X (n) ±m CV% 5,62 ± 0,13 6,26 ± 0,13 5,23 ± 0,13 6,28 ± 0,13 5,84 ± 0,12 6,42 ± 0,11 5,64 ± 0,07 6,26 ± 0,07 150 152 150 152 150 152 450 456 S2 d(tn -®c) td 27,40 26,36 30,97 26,11 24,83 21,90 27,66 25,08 2,38 2,73 2,62 2,69 2,13 1,95 2,46 2,43 0,64 3,56 1,05 5,53 0,66 4,13 0,62 6,20 Sự chênh lệch đợc biểu thị biểu đồ 5.62 6.28 6.26 5.84 5.23 6.42 6.26 5.64 §C TN LÇn LÇn LÇn Tỉng Biểu đồ 1: Kết kiểm tra lần TN * Từ kết thu đợc bảng cho thấy 61 - Điểm số trung bình cộng ( X ) qua lần kiểm tra lớp đối chứng (5,54) thấp hẳn so với điểm số trung b×nh céng ( X ) cđa líp thùc nghiƯm (6,26) - Hệ số biến thiên lớp đối chứng giao ®éng tõ 24,83 ®Õn 30,97, cßn ë líp thùc nghiƯm hệ số biến thiên giao động từ 21,9 đến 26,36 Nh hệ số biến thiên qua lần kiểm tra lớp TN luôn thấp so với lớp ĐC Qua cho thấy chất lợng lĩnh hội tri thức HS lớp thực nghiệm đáng tin cậy giao động so với lớp đối chứng - Hiệu trung bình cộng lớp thực nghiệm lớp đối chứng qua lần kiểm tra luôn dơng giao động từ 0,64 đến 1,05 §é tin cËy (td) ua lÇn kiĨm tra (3,56; 5,53; 4,13; 6,20) lớn t Nh sai khác giá trị trung bình cộng ( X ) có ý nghĩa ngẫu nhiên Bảng 2: Phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra TN Lần KT P/án §C TN §C TN §C TN Tæng §C TN Tỉng sè bµi 150 152 150 152 150 152 450 456 §iĨm díi TB % 25 16 10 13 5 28 17 6 20 12 16,67 11,84 18,67 11,84 13,33 5,92 16,22 9,87 §iĨm TB % 41 25 45 18 29 27 115 70 39 44 43 45 56 49 138 138 53,33 45,40 58,67 41,45 56,67 50,00 56,23 45,61 §iĨm kh¸ % 30 36 20 35 27 37 77 108 15 20 10 27 15 20 40 67 30,00 36,84 20,00 40,79 28,00 37,50 26,00 38,38 §iĨm giái % 9 10 28 5,92 2,66 5,92 2,00 6,58 1,55 6,14 * Từ kết thu đợc bảng cho thấy: - lớp đối chứng tỷ lệ HS đạt điểm qua lần kiểm tra: Dới trung bình 16,22%; Điểm trung bình 56,23%; Điểm 26%; Điểm giỏi 1,55% - Đối với lớp thực nghiệm tỷ lệ là: Dới trung bình 9,87%; Trung bình 45,61%; Khá 38,38%; Điểm giỏi 6,14% Sự khác biệt lớp ĐC TN qua kiểm tra lµ rÊt râ rµng ë líp TN sè HS đạt điểm dới trung bình so với lớp ĐC 6,35%, số HS đạt điểm khá, giỏi lớp TN lớn so với lớp ĐC: 12,38% khá; 4,59% giỏi Sự sai khác đợc biểu thị biểu đồ 62 Biểu đồ 2: Phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra TN Bảng 3: Phân phối tần suất luỹ tích tổng hợp kết kiểm tra TN Phơng Tổng số án KT ĐC 450 TN 456 Chỉ số tính Thống kê điểm 25 Tần suất 0,06 Tần suất luỹ tích 0,06 Thống kê điểm 16 Tần suÊt 0,04 TÇn suÊt luü tÝch 0,04 28 0,06 0,12 17 0,04 0,08 Điểm số Xi (%) HS đạt ®ỵc 20 115 138 77 0,04 0,26 0,31 0,17 0,16 0,42 0,73 0,90 12 70 138 108 0,03 0,15 0,30 0,23 0,11 0,26 0,56 0,79 Sù chênh lệch đợc biểu thị biểu đồ 63 40 0,08 0,98 67 0,15 0,94 0,02 28 0,06 Biểu đồ 3: Phân phối tần suất luỹ tích tổng hợp kết kiểm tra TN - Đờng luỹ tích lớp ĐC nằm bên phải nằm phía đờng luỹ tích lớp TN Nh từ kết phân tích mặt định lợng đến nhận xét kết học tập lớp TN cao so với lớp đối chứng Chứng tỏ việc tổ chức dạy học theo hớng nghiên cứu đà nâng cao hiệu học tập 3.2.3.1.2 Phân tích định lợng kiểm tra sau TN B¶ng 4: KÕt qu¶ kiĨm tra sau TN Lần kiểm tra Lần P/án ĐC TN Số bµi (n) 150 152 X ±m CV% 5,33 ± 0,12 6,22 ± 0,12 S2 27,42 23,47 2,24 2,13 Sù sai khác đợc biểu thị biểu đồ 64 d(tn -®c) 0,75 td 4,41 6.22 6.4 6.2 5.8 5.33 ĐC 5.6 TN 5.4 5.2 4.8 Lần Biểu đồ : Kết kiểm tra sau TN * Phân tích kết sau TN rút nhận xét tơng tự - Điểm số trung bình cộng ( X ) lớp ĐC (5,33) thấp hẳn so với điểm số trung bình cộng ( X ) cđa líp TN (6,22) - HƯ sè biÕn thiªn ë lớp ĐC 27,42, lớp TN hệ số biến thiªn 23,47 Nh vËy hƯ sè biÕn thiªn ë líp TN thấp hẳn so với lớp đối chứng Qua ®ã cho thÊy chÊt lỵng lÜnh héi tri thøc cđa HS lớp thực nghiệm đáng tin cậy giao động so với lớp đối chứng - Hiệu trung bình cộng lớp TN lớp ĐC (0,75) giá trị dơng Độ tin cậy (td) = 4,41 lớn t Nh sai khác giá trị trung bình cộng ( X ) có ý nghĩa ngẫu nhiên Bảng 5: Phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra sau TN Lần P/ Tổng KT án số 150 152 §C TN §iĨm díi TB §iĨm TB §iĨm Điểm giỏi % % % % 11 10 20,0 7,24 50 35 45 44 63,33 51,97 15 32 23 14,67 36,18 2,00 4,61 Sù sai khác đợc biểu thị biểu đồ 65 63.33 70 51.97 60 50 36.18 40 20 30 20 §C TN 14.67 7.24 4.61 10 D­íi TB TB Khá Giỏi Biểu đồ 5: Phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra sau TN * Nhận xét: dựa vào kết bảng ta thấy - lớp ĐC tỷ lệ HS đạt điểm: Dới trung bình 16,22% tăng 3,78% so kết TN; Điểm trung bình 63,33% tăng 7,1%; Điểm 14,67% lại giảm 11,33% so TN; Điểm giỏi 2% - Đối với lớp TN tỷ lệ HS đạt điểm: Dới trung bình 7,24%; Trung bình 51,97%; Khá 36,18%; Điểm giỏi 4,61% Nh vậy, tỷ lệ HS đạt điểm dới TB lại giảm 2,63%, điểm TB tăng 6,36%, tỷ lệ HS đạt điểm khá, giỏi giảm không đáng kể (2,2% Khá; 1,53% Giỏi) Bảng 6: Phân phối tần suất luỹ tích kết kiểm tra sau TN Phơng án Tổng số KT ĐC 150 TN 152 Điểm số Xi (%) HS đạt đợc Chỉ số tính Thống kê điểm Tần suất Tần suất luỹ tích Thống kê điểm Tần suất Tần suất luỹ tÝch 9 0,06 0,06 0,02 0,02 11 0,07 0,13 0,01 0,03 10 0,07 0,20 0,04 0,07 50 0,33 0,53 35 0,23 0,30 45 0,3 0,83 44 0,29 0,59 15 0,1 0,93 32 0,21 0,80 0,05 0,98 23 0,15 0,95 0,02 0,05 Sự sai khác đợc biểu thị biểu đồ 66 Tần suất lòy tÝch 1.2 0.98 0.93 1 0.83 0.95 0.8 0.6 §C TN 0.8 0.53 0.59 0.4 0.2 0.13 0.2 0.3 0.06 0.03 0.02 §iĨm sè Xi (%) 0.07 BiĨu ®å : Phân phối tần suất luỹ tích kết kiĨm tra sau TN - §êng l tÝch cđa líp ĐC nằm bên phải nằm phía đờng l tÝch cđa líp TN Nh vËy tõ kÕt qu¶ phân tích mặt định lợng đến nhËn xÐt kÕt qu¶ häc tËp cđa líp TN cao so với lớp đối chứng Chứng tỏ việc tổ chức dạy học theo hớng nghiên cứu không nâng cao hiệu học tập mà tăng độ bền kiến thức Bảng 7: So sánh kết kiểm tra sau TN Lần kiểm tra Trong TN Sau TN Phơng án ĐC TN ĐC TN Số (n) 450 456 150 152 X ±m 5,64 ± 0,07 6,26 ± 0,07 5,33 ± 0,12 6,22 ± 0,12 CV% S 27,66 25,08 27,42 23,47 1,56 1,57 1,50 1,46 Sù sai khác đợc biểu thị biểu đồ 67 d(tn -®c) td 0,62 6,20 0,75 4,41 ... điều tra việc sử dụng đờng logic (quy nạp - di? ??n dịch) để hình thành phát triển khái niệm chơng quy luật di truyền Sinh học 11 - THPT TT Con ®êng Qui nạp Di? ??n dịch Qui nạp - Di? ??n dịch Số lợng... hớng sử dụng đồng thời hai đờng quy nạp di? ??n dịch để hình thành khái niệm chơng quy luật Di truyền Sinh häc 11 - THPT theo híng ph¸t huy tÝnh tÝch cực HS 2.2.2.1 Các khái niệm chơng quy lt di trun”... cứu Sử dụng đồng thời hai đờng quy nạp di? ??n dịch để hình thành khái niệm chơng qui luật di truyền thuộc chơng trình Sinh học 11 THPT 3.2 Khách thể nghiên cứu Giáo viên học sinh 11 số trờng THPT

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan