Sử dụng di tích lịch sử văn hoá ở quảng xương (thanh hoá) trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ xix lớp 10 chương trình chuẩn

150 656 0
Sử dụng di tích lịch sử   văn hoá ở quảng xương (thanh hoá) trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ xix lớp 10 chương trình chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Nhiệm vụ khóa luận .5 5.Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 6.Giả thuyết khoa học 7.Đóng góp đề tài 8.Cấu trúc luận văn B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: vấn đề sử dụng di tích lịch sử văn hoá văn hoá dạy học lịch sử trờng phổ thông: lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận sử dụng di tích lịch sử - văn hóa dạy học lịch sử trường phổ thông 1.2 Thực trạng sử dụng di tích lịch sử Quảng Xương dạy học lịch sử trường THPT Quảng Xương 19 Chương 2: hệ thống di tích lịch sử quảng xơng sử dụng dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến kỷ xix (lớp 10 chơng trình chuẩn) .26 2.1 Cơ sở để xác định di tích lịch sử, sử dụng dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX 26 2.2 Một số di tích lịch sử Quảng Xương (Thanh Hóa) sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX 36 Chương 3: c¸c biƯn ph¸p sử dụng di tích lịch sử - văn hoá quảng xơng (thanh hoá) dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến kỷ xix (lớp 10 chơng trình chuẩn) .48 3.1 Các nguyên tắc đạo sử dụng di tích dạy học lịch sử 48 3.2 Các hình thức, biện pháp sử dụng di tích lịch sử - văn hóa Quảng Xương (Thanh Hóa) dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX .57 3.3 Thực nghiệm sư phạm 113 C PHÇn KẾT LUẬN .122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 128 danh môc viÕt tắt thpt dt ls - vh gv dtls cnh hđh dt : : : : : : Trung häc phæ thông Di tích lịch sử văn hoá Giáo viên Di tích lịch sử Công nghiệp hoá, đại hoá Di tÝch DTVH : Di tích văn hóa DTLS : Di tích lịch sử DTCM : Di tích cách mạng LSVN : Lch s Vit Nam a phần mở đầu lý chọn đề tài Trong quan nim ca ngi Phương Đông từ xa xưa lấy chữ “Đức” làm trọng Nhân - Lễ - Nghĩa – Trí – Tín làm nên cốt cách người Và từ xa xưa người thầy đề cao, xã hội tôn vinh trọng dụng: “Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy” Nếu trước xã hội phong kiến người thầy dạy cho biết sống có “Đức” làm người quân tử Ngày trọng trách người thầy ngày nặng phù hợp với mục tiêu giáo dục đặc biệt cấp THPT “phải đạt mặt giáo dục, tư tưởng, lối sống, đạo đức, học vấn kiến thức phổ thông, hiểu biết kỹ thuật hướng nghiệp; kỹ học tập vận dụng kiến thức, thể chất xúc cảm thẩm mỹ” [21,5] Hay nói cách khác đào tạo hệ người Việt Nam vừa hồng, vừa chuyên Để phù hợp với xu thời đại việc đổi giáo dục điều cần thiết, mà đổi phương pháp dạy học nói chung mơn lịch sử nói riêng quan trọng Với môn lịch sử việc để học sinh tiếp xúc với sử liệu đặc biệt DT LS – VH có ý nghĩa đặc biệt trình giáo dục, giáo dưỡng phát triển trí tuệ học sinh DT LS có tác dụng “minh họa, bổ sung cụ thể hóa kiến thức, phát huy tính sáng tạo độc lập giáo dục lòng yêu quê hương đất nước cho em” [3,7] DT LS – VH cầu nối khứ đại, sở quan trọng giúp học sinh tạo biểu tượng, hình thành khác khái niệm,là nguồn tư liệu lịch sử vô giá, minh chứng hùng hồn khứ dân tộc Tuy nhiên việc sử dụng DT LS – VH vào dạy học cịn ít, khó khăn khác nên chưa trọng dụng mức Thanh Hóa mảnh đất anh hùng tồn lịch sử dân tộc từ có xuất lồi người Được xem nơi lồi người, q hương vị vua lưu danh sử sách Quảng Xương huyện ven biển Thanh Hóa nơi lưu giữ nhiều DT LS – VH, nắng gió biển hình thành nên vùng đất cần cù, hiếu học, sáng tạo lao động sản xuất, bất khuất đấu tranh Các DT LS – VH Quảng Xương có ý nghĩa lớn việc dạy học lịch sử Khai thác di tích có ý nghĩa nhiều mặt đặc biệt góp phần nâng cao nhận thức học sinh, hiệu học Hơn hệ thống DT LS – VH Quảng Xương phong phú, đa dạng phản ánh nhiều giai đoạn lịch sử khác Nhưng xưa GV Quảng Xương cấp cấp sử dụng DT dạy học lịch sử Các DT trở thành địa điểm tâm linh, thờ tự cầu bình an mà giá trị lịch sử dường bị lãng quên GV liên hệ lịch sử địa phương dạy lịch sử dân tộc Các tiết học lịch sử địa phương sơ sài thời gian giáo viên lấp chỗ trống dậy chậm Vì với học sinh tranh lịch sử địa phương mờ nhạt tác động tới tư tưởng, tình cảm em Vì lý tơi chọn đề tài: sử dụng di tích lịch sử văn hóa Quảng Xương (Thanh Hóa) dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (lớp 10 chương trình chuẩn), làm đề ti khúa lun tt nghip lịch sử vấn đề Việc sử dụng DT LS – VH dạy học lịch sử trường phổ thông nhà nghiên cứu nước đề cập đến Qua thu thập tiếp nhận nguồn tài liệu khác chia làm loại: tài liệu nghiên cứu DT LS – VH Thanh Hóa, Quảng Xương tài liệu biện pháp sử dụng di tích lịch sử dạy học 2.1 Các cơng trình nghiên cứu di tích lịch sử – văn hóa Cuốn “Nh÷ng danh tích xứ thanh” Hương Mao giới thiệu di tích văn hóa xứ Tuy nhiên sách giới thiệu qua di tích nhằm phục vụ cho hoạt động du lịch Cuốn “Di tích thắng cảnh Thanh Hóa” NXB Thanh Hóa Giới thiệu thắng cảnh Thanh Hóa từ DT LS tới DTVH, DT CM, danh lam thắng cảnh Nhưng thực tế cẩm nang cho du khách muốn du lịch hịa vào lễ hội Thanh Hóa Cuốn “Quảng Xương quê tôi” NXB Hà Nội 1999, nêu lên DT LS – VH Quảng Xương Mơ tả hình ảnh người vùng đất Quảng Xương Song mang nặng thở văn học, có số DT LS – VH công nhận chưa đưa vào Cuốn “Đất người Quảng Xương” NXB Thanh Hóa Đã dựng lên hình ảnh người Quảng Xương qua kháng chiến xây dựng kinh tế, DT LS – VH nhắc tới 2.2 Tài liệu biện pháp sử dụng di tích giáo dục hệ trẻ, đặc biệt dạy học lịch sử Xuất phát từ việc nhận thức vai trò quan trọng sử dụng DT LS – VH dạy học Hiện cơng trình nghiên cứu, viết vấn đề sâu sắc Các công trình có nhiều loại như: tác phẩm xuất bản, luận án, luận văn nghiên cứu đăng báo, tạp chí chuyên nghành giáo dục, phương pháp dạy học lịch sử + Ở nước ngồi: N.G.§airri với “chuẩn bị học lịch sử nào” đề cập tới việc làm để có học lịch sử đạt kết cao, cơng việc góp phần đạt mục đích q trình sư phạm Để đạt mục đích phải nắm u cầu quan trọng học, biết khai thác nội dung học, biết tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh: “sức mạnh kiến thức khoa học tảng chủ yếu, tảng nhiệm vụ giáo dưỡng giáo dục niên Nhưng sức mạnh biểu lộ tác động đến chừng mực điều tùy thuộc phần lớn thầy giáo phương pháp học, đặc điểm hoạt động nhận thức học sinh”[13,22] Như nội dung chương trình nghiên cứu đề cập tới việc làm để có học nói chung nội khóa nói riêng đạt kết cao Tuy nhiên khơng nhấn mạnh tới việc sử dụng DT LS – VH dạy học Cuốn “phát huy tính tích cực học sinh nào” I.F.kha la môp, 1978 NXB giáo dục Hà Nội, tập 2, có phân tích hướng dạy học vào thực tiễn, nêu lên vấn đề trực quan có tác động việc phát huy tư học sinh Tuy nhiên công trình nghiên cứu chung mà chưa vào thực tiễn + Trong nước: Cuốn “Phương pháp dạy học lịch sử” Phan Ngọc Liên, 2002, NXB Đại học sư phạm, tập 2, có đánh giá vai trị hoạt động ngoại khóa, nội khóa dạy học, sử dụng di tích lịch sử để đạt hiệu cao Song dừng lại việc nghiên cứu lý luận Cuốn “Nghiên cứu biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương” Vinh 6/2002 hội giáo dục học lịch sử thuộc hội sử học Việt Nam – khoa lịch sử trường Đại học Vinh Đã có số đề tài nghiên cứu việc sử dụng DT LS – VH địa phương vào giảng dạy lịch sử song chủ yếu tỉnh như: Nghệ An, Huế… khuôn tỉnh huyện Một số viết TS Hoàng Thanh Hải (giảng viên Đại học Hồng Đức) đề cập tới việc sử dụng DT LS – VH Thanh Hóa vào dạy học lịch sử trường phổ thông Nhưng ông đề cập tới số di tích lịch sử bật Thanh Hóa có chi phối lớn lịch sử dân tộc Chưa phải nghiên cứu sử dụng di tích huyện vào giảng dạy lịch sử địa phương lịch sử dân tộc Nhìn chung chưa có cơng trình nghiên cứu cách chi tiết, tồn diện có hệ thống “sử dụng di tích lịch sử văn hóa Quảng Xương (Thanh Hóa) dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX” Kế thừa thành của cơng trình nghiên cứu, qua sử dụng tài liệu thu thập di tích, chúng tơi cố gắng khai thác tìm kiếm kết xác đáng, đảm bảo tính khoa học đưa hình thức, phương pháp phù hợp với để dạy học đạt kết qu cao nht đối tợng phạm vi nghiên cøu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn việc sử dụng DT LS – VH Quảng Xương (Thanh Hóa) dạy học khóa trình LSVN từ nguồn gốc đến kỷ XIX (lớp 10 chương trình chuẩn) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp sử dụng DT LS – VH Quảng Xương (Thanh Hóa) Trong dạy học LSVN từ nguồn gốc đến kỷ XIX (lớp 10 chng trỡnh chun) mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích: - Nâng cao hiệu di tích dạy học lịch sử, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn - Góp phần đổi phương pháp dạy học môn, làm phong phú hoạt động học tập mơn học mang tính đặc thù Làm cho hoạt động lịch sử trở nên gần gũi hơn, thực tế hơn, sinh động 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Sưu tầm thẩm định tài liệu có liên quan đến sử dụng DT LSVH vào giảng dạy lịch sử Xác định sở lý luận, thực tiễn việc sử dụng di tích dạy học lịch sử trường phổ thơng - Xác định ngun tắc, hình thức, biện pháp sử dụng DT LS – VH dạy học khóa trình LSVN từ nguồn gốc đến kỷ XIX - Điều tra thực trạng sử dụng DT LS – VH Quảng Xương dạy học lịch sử trường phổ thông Quảng Xương - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi ca ti phơng pháp luận phơng pháp nghiªn cøu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh lịch sử giáo dục lịch sử, việc sử dụng DT LS – VH dạy học lịch sử Việt Nam thuộc giai đoạn lịch sử xác định 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Để hoàn thành đề tài tiến hành nghiên cứu hai phương diện lý thuyết thực tiễn Vì sử dụng phương pháp sau: - Nghiên cứu lý thuyết: Các tài liệu văn kiện Đảng, Nhà nước nói giáo dục lịch sử, chương trình lý luận dạy học môn lịch sử, tài liệu văn hóa, khảo cổ có liên quan - Điều tra thực tế: dự giờ, quan sát, hình thức điều tra xã hội học, trao đổi với GV dạy học lịch sử trường phổ thơng…từ rút kết luận xác thực trạng dạy học lịch sử nói chung, dạy học LSVN lớp 10 nói riêng - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi đề tài, sở từ điểm suy diện 6 gi¶ thuyÕt khoa häc Nếu việc tổ chức tốt sử dụng DT LS – VH dạy học lịch sử, theo đề xuất luận văn, góp phần nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thơng, giáo dục tư tưởng, tình cảm cho hc sinh đóng góp luận văn - Bc đầu tập hợp lựa chọn số tài liệu DT LS – VH Quảng Xương phù hợp với nội dung bài, chương lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX Từ thấy mối liên hệ lịch sử dân tộc với lịch sử địa phương - Đề xuất số nguyên tắc, biện pháp sư phạm để sử dụng hiệu DT LS – VH vào dạy học cấu trúc luận văn Ngoi phn m u, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn gồm có chương: Chương 1: Vấn đề sử dụng di tích lịch sử văn hóa dạy học lịch sử trường phổ thông: lý luận thực tiễn Chương 2: Hệ thống di tích lịch sử văn hóa Quảng Xương (Thanh Ho¸)sử dụng dạy học khóa trình LSVN từ nguồn gốc đến kỷ XIX, (lớp 10 chơng trình chuẩn) Chng 3: Cỏc bin pháp sử dụng di tích lịch sử văn hóa Quảng Xương (Thanh Hố) dạy học khóa trình LSVN từ nguồn gốc đến kỷ XIX, (líp 10 ch¬ng trình chuẩn) b nội dung chơng vấn đề sử dụng di tích lịch sử - văn hoá trờng phổ thông: lý luận thực tiễn 1.1 sở lý luận sử dụng di tích lịch sử - văn hoá dạy học lịch sử trờng phỉ th«ng 1.1.1 Khái niệm di tích lịch sử văn hoá: Mỗi thời kỳ lịch sử lưu lại cho hệ sau di tích, di tích thể lý tưởng, khát vọng hệ cha ông Nhiều di tích tồn ngày lưu giữ dáng vẻ thời qua Thấy tầm quan trọng di tích đảng nhà nước ln trọng tới việc giữ gìn, bảo vệ di tích cho hệ mai sau Pháp lệnh số 14/LCT – HĐNN hội đồng nhà nước thông qua ngày 31.3.1984 công bố ngày 4.4.1984, văn pháp lý cao nhà nước lĩnh vực bảo tồn, bảo tàng Sau 17 năm thực pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích lịch sử danh lam thắng cảnh nâng lên thành luật di sản văn hoá Ngày 12.7.2001 chủ tịch nước CHXHCNVN ký sắc lệnh công bố luật di sản văn hố quốc hội thơng qua kỳ họp thứ khoá IX Trong pháp lệnh bảo vệ, sử dụng di tích lịch sử văn hoá danh lam thắng cảnh ,Hà Nội 1984 định nghĩa: “Di tích lịch sử văn hố cơng trình xây dựng,địa điểm, đồ vật , tài liệu tác phẩm có giá trị lịch sử, khoa học nghệ thuật giá trị văn hoá khác có liên quan tới kiện lịch sử, trình phát triển văn hố xã hội” “Di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh tài sản vơ q giá kho tàng di sản lâu đời dân tộc Việt Nam” Theo GS Hà Văn Tấn, “di tích lịch sử văn hố nguồn sử liệu trực tiếp, cho ta thông tin quan trọng để khôi phục trang sử ... LSVN từ nguồn gốc đến gia th k XIX, (lớp 10 chơng trình chuẩn) Chng 3: Các biện pháp sử dụng di tích lịch sử văn hóa Quảng Xương (Thanh Hố) dạy học khóa trình LSVN từ nguồn gốc đến kỷ XIX, (lớp 10. .. tới tư tưởng, tình cảm em Vì lý tơi chọn đề tài: sử dụng di tích lịch sử văn hóa Quảng Xương (Thanh Hóa) dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (lớp 10 chương trình chuẩn) ,... chương: Chương 1: Vấn đề sử dụng di tích lịch sử văn hóa dạy học lịch sử trường phổ thông: lý luận thực tiễn Chương 2: Hệ thống di tích lịch sử văn hóa Quảng Xương (Thanh Ho¸ )sử dụng dạy học khóa trình

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan