Sử dụng di tích lịch sử văn hoá ở nghệ an trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (SGK lịch sử 10, ban cơ bản)

73 913 2
Sử dụng di tích lịch sử   văn hoá ở nghệ an trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (SGK lịch sử 10, ban cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học vinh Khoa lịch sử ------***------- Đặng Thị Lợng khoá luận tốt nghiệp đại học Sử DụNG DI TíCH LịCH Sử VĂN HOá NGHệ AN TRONG DạY HọC KHOá TRìNH LịCH Sử VIệT NAM Từ NGUồN GốC ĐếN GIữA THế Kỉ XIX (SáCH GIáO KHOA LịCH Sử 10, BAN BảN) chuyên ngành : phơng pháp dạy học Lớp 44A (khoá 2003 - 2007) Giáo viên hớng dẫn: T.s Trần Viết Thụ Vinh - 2007 Lời Cảm ơn 1 Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nổ lực của bản thân, tôi đă nhận đợc sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy T.S Trần Viết Thụ. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với thầy. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của Ban quản lý di tích - danh thắng tỉnh Nghệ An, Sở văn hoá thông tỉnh Nghệ An đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu này. Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy tổ phơng pháp khoa lịch sử trờng Đại học Vinh cùng bạn bè, ngời thân đã giúp đỡ, ủng hộ, động viên và tạo điều kiện cho tôi trong thời gian qua. Vinh, tháng 5 / 2007 Sinh viên thực hiện Đặng Thị Lợng A: Mở Đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. thời nào cũng thế, muốn đất nớc phát triển phải những con ngời phát triển một cách toàn diện. Do đó, giáo dục là mối quan tâm đặc biệt to lớn của mỗi dân tộc. Nhận thức rõ điều đó Đảng, Nhà nớc ta luôn khẳng định: Giáo dục là quốc sách hàng đầu . thế cả khoa học tự nhiên và cả khoa học xã hội đều đợc chú ý giáo dục. Cùng với tất cả các môn học và hoạt động trờng phổ thông, việc dạy học lịch sử nhiều u thế và ý nghĩa trong việc giáo dục thế hệ 2 trẻ theo mục tiêu đào tạo đã đợc xác định. Tuy nhiên, trên thực tế trong những năm gần đây hiện tợng giảm hứng thú việc học tập môn lịch sử nói riêng, các môn xã hội nói chung đang mức báo động. Tai hại hơn là học sinh hiểu lịch sử dân tộc rất ít, biết lịch sử nớc ngoài nhiều hơn lịch sử nớc mình. Điều đó, thể hiện trong việc ngày càng các em ít học môn lịch sử, kết quả thi vào Đại học, Cao đẳng môn Sử rất thấp . 1.2. Trớc thực trạng trên, cùng với sự đổi mới của ngành Giáo dục trong trào lu đổi mới chung của cả đất nớc, dới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nớc việc dạy học lịch sử đã nhiều thay đổi về nội dung, phơng pháptheo hớng lấy học sinh là trung tâm, nhằm nâng cao chất lợng giáo dục. Việc đổi mới chơng trình Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đa vào áp dụng đại trà trên phạm vi 3 cấp (đến năm học 2006 - 2007 thực hiện đến lớp 10) đã phần nào nâng cao chất lợng dạy - học tốt hơn. Trong chơng trình môn lịch sử đã bổ sung thêm kênh hình (với vai trò không chỉ là minh hoạ mà còn là nguồn kiến thức) tơng đối nhiều Việc học tập lịch sử, việc tăng cờng sử dụng các phơng tiện trực quan, cho học sinh làm việc với các sử liệu là rất quan trọng. Di tích lịch sử văn hoálà một loại ph- ơng tiện trực quan dạy học hiệu quả. Nó tác dụng minh hoạ, bổ sung, cụ thể hoá kiến thức, phát huy tính sáng tạo, độc lập và giáo dục lòng yêu quê hơng đất nớc cho các em [7,1]. 1.3. Không những vậy, việc sử dụng di tích lịch sử - văn hoá trong dạy học lịch sử còn góp phần bảo tồn những di sản văn hoá. Vì di tích lịch sử là những di sản văn hoá quý hiếm của dân tộc, là minh chứng cho quá khứ hào hùng của đất nớc. Làm đợc điều đó chúng ta sẽ góp phần vào việc Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến , đậm đà bản sắc dân tộc . 1.4. Lịch sử dân tộc Việt Nam ta ngay từ thuở xa xa đã là lịch sử của những trang chiến đấu chống ngoại xâm. Chính nhân dân ta đã làm nên biết bao kỳ tích. Sự nghiệp oai hùng ấy của nhân dân Việt Nam không chỉ đợc lu truyền, nhắc nhở trong sử sách mà còn đợc ghi tạc trên sông núi . Khắp nơi trên mọi 3 miền dải đất hình chữ S thân yêu này đâu đâu cũng hiện hữu những di tích ghi dấu ấn chiến công một thời của cha ông. Nghệ An là một trong những tỉnh nhiều di tích lịch sử - văn hoá nh những minh chứng đầy thuyết phục về một vùng đất địa linh nhân kiệt nhiều đóng góp quan trong trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta. Với tất cả những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài Sử dụng di tích lịch sử - văn hoá Nghệ An trong dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX làm khoá luận tốt nghiệp . 2. Lịch sử vấn đề . Đã một số công trình khoa học trong và ngoài nớc đề cập đến việc sử dụng di tích lịch sử - văn hoá trong dạy học. Qua thu thập, tiếp cận những nguồn t liệu khác nhau, chúng tôi chia làm 2 loại: tài liệu nghiên cứu về DTLS - VH và tài liệu về những biện pháp sử dụng di tích trong dạy học. 2.1. Các công trình nghiên cứu về di tích lịch sử - văn hoá. Cuốn Nghệ An di tích - danh thắng (Sở Văn hoá Thông tin Nghệ An, 2005, Nxb Nghệ An) đã giới thiệu một số di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu Nghệ An. Tuy nhiên, sách chỉ đi vào giới thiệu các di tích và lễ hội theo hớng trang bị cho ngời đến tham quan. Cuốn Nghệ An lịch sửvăn hoá ( Ninh Viết Giao, 2005, Nxb Nghệ An) cùng với chiều dài lịch sử của mảnh đất Nghệ An trong lịch sử đân tộc, sách trình bày nhiều di tích lịch sử - văn hoá và đề cập đến một số lễ hội nổi bật Nghệ An. Tuy nhiên, sách này cũng chỉ nhằm phục vụ cho khách tham quan, du lịch Nghệ An 2005. Cuốn Về văn hoá xứ nghệ (Ninh Viết Giao, 2003, Nxb Nghệ An) đã đi sâu giới thiệu các nhân vật lịch sử và danh nhân văn hoá của tỉnh nhng đây cũng không phải sách chỉ dẫn trong dạy học. Sách Nghệ An (Bùi D ơng Lịch, 1993, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội); sách Địa danh lịch sử - văn hoá Nghệ An (Trần Viết Thụ, 2006, Nxb 4 Nghệ An) đã giới thiệu một cách khái quát về các di tích lịch sử về tên gọi, địa điểm 2.2. Tài liệu về những biện pháp sử dụng di tích trong việc giáo dục thế hệ trẻ, đặc biệt là trong dạy học lịch sử: 2.2.1. Về các công trình nghiên cứu Tâm lí học, Giáo dục học: Cuốn Phát huy tính tích cực học tập của học sinh nh thế nào (I.F.khalamôp, 1978, Nxb Giáo dục, Hà Nội ) đã những phân tích và h- ớng dạy học đi vào thực tiễn, nêu các vấn đề trực quan ,tác dụng việc phát triển t duy của học sinh . Tuy nhiên, đây mới chỉ là những công trình nghiên cứu mang tính chất chung chứ cha đi vào cụ thể. Cuốn Những sở của việc dạy học nêu vân đề (V.Ôkôn, 1976, Nxb Giáo dục, Hà Nội) từ sự phân tích ngời học sinh trong nhà trờng truyền thống và trong nhà trờng hiện nay tác giả đã đa ra những mức độ khác nhau của vấn đề nhận thức sao cho đạt hiệu quả cao nhất. 2.2.2. Về công trình lí luận dạy học lịch sử: Cuốn Phơng pháp dạy học lịch sử (Phan Ngọc Liên, 2002, Nxb Đại học s phạm , tập 2) đã những nhìn nhận đánh giá đúng về vai trò, vị trí của các hoạt động nội, ngoại khoá trong dạy học lịch sử, trong việc sử dụng di tích nh thế nào để đạt hiệu quả. Tuy vậy đây mới chỉ là nghiên cứu lí luận. Cuốn Đổi mới dạy, học lịch sử lấy học sinh là trung tâm (Hội giáo dục lịch sử 1996, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội); cuốn Một số chuyên đề về phơng pháp dạy học lịch sử (Phan Ngọc Liên, 2002, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội) đã một số bài viết về việc sử dụng di tích một số tỉnh cụ thể. Sách Nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy lịch sử địa phơng (Hội giáo dục lịch sử, 2002) đã một số di tích lịch sử Nghệ An đợc chỉ ra và vận dụng vào bài học nhng cha nhiều. Các tài liệu này mới chỉ giới thiệu đến một số di tích cụ thể liên quan đến một sự kiện khái quát chứ cha đi vào từng bài theo sách giáo khoa. 5 Nhìn chung, cho đến nay cha một công trình nào nghiên cứu một cách chi tiết, toàn diện, hệ thống về Sử dụng di tíchlịch sử - văn hoá trong dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX. Kế thừa những thành quả của các công trình nghiên cứu, qua sử dụng những tài liệu đã thu thập đợc về di tích, chúng tôi cố gắng khai thác, tìm tòi để những kết quả xác đáng, đảm bảo tính khoa học, đa ra hình thức, phơng pháp sử dụng phù hợp với từng bài, từng độ tuổiTừ đó, sẽ giúp chúng ta cái nhìn rõ hơn về mảnh đất Nghệ An. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. 3.1. Đối tợng nghiên cứu: Phơng pháp sử dụng di tích lịch sử - văn hoá Nghệ An trong dạy học lịch sử khoá trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX. 3.2. Phạm vi nghiên cứu. Về không gian: Di tích lịch sử - văn hoá trên đất Nghệ An. Về thời gian: Trong chơng trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến nửa đầu thế kỉ XIX (Sách lớp 10 - ban bản). 6 4. Nhiệm vụ của khoá luận. - Xác định sở lí luận, thực tiễn của việc sử dụng di tích trong dạy học lịch sửtrờng THPT (lớp 10 ban bản). - Xác định nguyên tắc, hình thức, biện pháp sử dụng di tích lịch sử - văn hoá trong dạy học khoá trình LSVN từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX. - Điều tra thực trạng sử dụng DTLS - VH trong dạy học lịch sử các trờng phổ thông Nghệ An. - Tiến hành thực nghiệm s phạm để kiểm chứng tính khả thi của đề tài. 5. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu. 5.1.Nguồn t liệu. Để thực hiện đề tài chúng tôi tiếp cận những nguồn t liệu sau: - Những công trình, bài viết về việc sử dụng di tích lịch sử - văn hoá trong dạy học lịch sử. - Những nguồn t liệu về các di tích lịch sử - văn hoá Nghệ An. - T liệu lịch sử địa phơng 5.2. Phơng pháp nghiên cứu: Để hoàn thành đề tài này chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu cả trên hai phơng diện lí thuyết và thực tiễn. Vì thế chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau đây: - Nghiên cứu lí thuyết: Các tài liệu văn kiện của Đảng, Nhà nớc nói về Giáo dục lịch sử, các công trình lí luận dạy học bộ môn lịch sử, các công trình về lí luận dạy học; các tài liệu lịch sử, văn hoá, khảo cổ học liên quan. - Điều tra thực tế: dự giờ, quan sát, các hình thức điều tra Xã hội học, trao đổi với giáo viên dạy học lịch sử trờng phổ thôngTừ đó, rút ra kết luận chính xác về thực trạng dạyhọc tập lịch sử nói chung, cũng nh dạy học khoá trình LSVN lớp 10 bản nói riêng. - Tiến hành thực nghiệm một tiết học cụ thể của khoá trình lịch sử Việt Nam lớp 10 để kiểm chứng các ý kiến đề xuất. 7 7. Bố cục của luân văn. Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phần phụ lục, nội dung chính của luận văn đợc tập trung làm rõ trong 3 chơng: Chơng 1: Di tích lịch sử - văn hoá trong dạy học lịch sử trờng phổ thông Chơng 2: Sử dụng di tích lịch sử - văn hóa trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX Chơng3: Hình thức, phơng pháp sử dụng di tích lịch sử trong dạy học khoá trình LSVN từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (lớp 10 ban bản). 8 B: nội dung Chơng 1 Di tích lịch sử - văn hoá trong dạy học lịch sử tr- ờng phổ thông 1.1. Khái niệm di tích lịch sử văn hoá. Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học di tích là dấu vết của quá khứ còn lu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất, ý nghĩa về mặt lịch sử văn hoá [25,254]. . Từ định nghĩa đó mà ta thể hiểu di tích là những gì mà con ngời sáng tạo ra trong quá khứ còn đợc lu giữ lại đến ngày nay dới lòng đất hoặc hiện hữu trên những vùng đất cụ thể. Theo Luật di sản văn hoávăn bản hớng dẫn thi hành Điều 28 quy định để đợc xếp vào danh mục di tích cần phải một trong các tiêu chí sau đây: a) Công trình xây dựng, địa điểm gắn liền với sự kiện lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nớc và giữ nớc; b) Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thểsự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân của nớc; c) Công trình, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu của các thời kì cách mạng, kháng chiến; d) Địa điểm giá trị giá tiêu biểu về khảo cổ; e) Quần thể các công trình, kiến trúc giá trị tiêu biểu về kiến trúc nghệ thuật của một hoặc nhiều giai đoạn lịch sử; Theo Điều 4 Luật di sản văn hoá, điều 14 Nghị định số 92/2002/NĐ- CP ngày 11.11.2002 của chính phủ, các di tích đợc phân loại nh sau: di tích 9 lịch sử - văn hoá, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích khảo cổ và danh lam thắng cảnh. - Di tích kiến trúc nghệ thuật là công trình kiến trúc nghệ thuật, tổng thể kiến trúc đô thị và đô thị giá trị tiêu biểu trong các giai đoạn phát triển nghệ thuật kiến trúc của dân tộc. - Di tích khảo cổ là những địa điểm khảo cổ giá trị nổi bật đánh dấu giai đoạn phát triển của các văn hoá khảo cổ. - Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học. - Di tích lịch sử - văn hoá là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia của công trình, địa điểm đó giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học [18,127-128]. Trong Quy định của uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An về việc phân cấp, quản lý các di tích, dănh thắng (Sở Văn hoá Thông tin xuất bản 1997) nói rõ hơn về di tích lịch sử - văn hoá: di tích lịch sử văn hoá là những công trình xây dựng, địa điểm, đồ vật, vật liệu và tác phẩm giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật cũng nh giá trị văn hoá khác hoặc liên quan đến những sự kiện lịch sử, quá trình phát triển văn hoá, xã hội. Cũng cách định nghĩa khác về di tích lịch sử - văn hoá. Trong Nghệ An di tích danh thắng tác giả Lê Tùng Dơng và Trần Minh Siêu định nghĩa di tích lịch sử - văn hoá là những không gian vật chất cụ thể, khách quan, trong đó chứa đựng các giá trị điển hình lịch sử, do tập thể hoặc cá nhân con ngời hoạt động sáng tạo ra trong lịch sử để lại[19,8-9]. Nh vậy, tích lịch sử - văn hoá là những công trình gắn với con ngời trong quá trình sống, chiến đấu với tự nhiên, với các thế lực xâm lợc để bảo vệ Tổ Quốc, nó tồn tại cho đến ngày nay và phản ánh những giá trị lịch sử, gía trị văn hoá to lớn, phản ánh từng thời kì, của lịch sử dân tộc. 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan