Hiện tượng chuyển nghĩa của từ trong các vùng phương ngữ

86 859 2
Hiện tượng chuyển nghĩa của từ trong các vùng phương ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Trờng đại học vinh Nguyễn thị phơng Hiện tợng chuyển nghĩa của từ trong các vùng phơng nghĩa Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 60.22.01 Cán bộ hớng dẫn: TS hoàng trọng canh Vinh - 2008 Lời nói đầu Hiện tợng chuyển nghĩa của từ là một hiện tợng phổ quát của ngôn ngữ. Nghiên cứu hiện tợng này trong phơng ngữ tiếng Việt ngời viết không chỉ nhằm mục đích tìm ra điểm chung mà còn qua đó nhấn mạnh những nét riêng của các vùng phơng ngữ. Chính những nét riêng này là một trong những cơ sở tồn tại của phơng ngữ ba vùng và là một trong những yếu tố tạo nên sự đa dạng và phong phú của tiếng Việt. Kết quả thu đợc ở công trình này dù rất khiêm tốn nhng chúng tôi vẫn hy vọng đóng góp đợc phần nào công sức của mình trong quá trình tìm hiểu ngôn ngữ nói chung, phơng ngữ nói riêng. Công trình này đợc hoàn thành trớc hết là nhờ sự dạy dỗ giúp đỡ và ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo trong tổ Ngôn ngữ, sự tận tình của thầy giáo hớng dẫn khoa học, cũng nh ý kiến của ngời thân, bạn bè. Qua đây ngời viết muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô, gia đình và bạn bè. Tác giả Nguyễn Thị Phơng 2 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Ngôn ngữ là tín hiệu đặc biệt, là công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con ngời. Tiếng Việt từ lâu đã trở thành ngôn ngữ quốc gia thống nhất của đất nớc Việt Nam. Cùng với sự phát triển của xã hội, tiếng Việt cũng phát triển, biến đổi không ngừng. Do quy luật vận động nội tại của hệ thống cấu trúc ngôn ngữ, do điều kiện địa lý, do sự phát triển kinh tế xã hội không đồng đều và môi trờng giao tiếp, tiếp xúc xã hội không giống nhau giữa các vùng dân c đã tạo nên sự phát triển biến đổi ngôn ngữ không đồng đều giữa các vùng. Ngôn ngữ dân tộc phát triển đi đến sự thống nhất cao đồng thời ngôn ngữ đó cũng có sự đa dạng phong phú, biểu hiện với nhiều sắc màu khác nhau trên từng vùng của đất nớc. Cũng theo quy luật phát triển chung ấy, tiếng Việt ngày càng thống nhất trong sự phong phú đa dạng, nhiều màu, nhiều vẻ. Những dáng vẻ khác nhau của ngôn ngữ trên một vùng địa lý dân c nào so với ngôn ngữ toàn dân đó chính là tiếng địa phơng hay còn gọi là phơng ngữ. Trong sự hình thành phát triển, thống nhất ngôn ngữ dân tộc ngôn ngữ nào cũng gồm nhiều phơng ngữ khác nhau. Với tiếng Việt, phần đông các nhà ngôn ngữ cho rằng tiếng Việt có ba vùng phơng ngữ: phơng ngữ Bắc, phơng ngữ Trung, phơng ngữ Nam. Mỗi vùng phơng ngữ có những đặc điểm, sắc thái riêng về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp mà chúng ta có thể cảm nhận sự khác nhau của các phơng ngữ đó một cách tự nhiên trớc hết qua giọng nói. Về ngữ âm điểm chung và riêng giữa các vùng phơng ngữ là ở bình diện khái quát đã đợc nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới nhng về những phơng diện cụ thể của từ vựng nh vấn đề hiện tợng chuyển nghĩa của từ trong các phơng ngữ cha đợc bàn đến. Nghiên cứu những vấn đề cụ thể của phơng ngữ đang là một trong những vấn đề đặt ra có ý nghĩa thực tiễn. 3 1.2. Từ địa phơng đã và đang là đề tài đợc nhiều nhà nghiên cứu Ngôn ngữ học và văn hoá học chú ý. Việc nghiên cứu phơng ngữ từ trớc đến nay mới chủ yếu tập trung về mặt ngữ âm, những vấn đề về mặt ngữ nghĩa từ vựng, trong đó có vấn đề hiện tợng chuyển nghĩa của từ phơng ngữ cha đợc nghiên cứu nhiều. 1.3. Những năm gần đây, phơng ngữ đã đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm một cách đặc biệt, nên đã có một loạt công trình khoa học đợc công bố. Tuy vậy, nghiên cứu so sánh ba vùng phơng ngữ một cách tỉ mỉ, quy mô thì cha có công trình nào. Vấn đề hiện tợng chuyển nghĩa của từ trong ba vùng phơng ngữ cũng là vấn đề đáng quan tâm. Nghiên cứu hiện tợng chuyển nghĩa của từ trong ba vùng phơng ngữ ta sẽ thấy cụ thể hơn, rõ hơn điểm giống nhau, khác nhau giữa các vùng phơng ngữ cũng nh quy luật phát triển và biển đổi ngữ nghĩa của ngôn ngữ các vùng qua so sánh, đối chiếu. 1.4. Đi sâu nghiên cứu hiện tợng chuyển nghĩa trong các vùng phơng ngữ ta có thêm cơ sở để thấy sâu hơn mối quan hệ giữa ngôn ngữ với phơng ngữ, giải thích một trong những nguyên nhân tạo nên sự khác biệt giữa phơng ngữ và ngôn ngữ toàn dân, giữa các vùng phơng ngữ với nhau. Đề tài đợc hoàn thành sẽ giúp chúng ta thấy rõ hơn sự phát triển nghĩa của từ trong ph- ơng ngữ đóng vai trò nh thế nào trong sự tồn tại, phát triển nghĩa của từ trong phơng ngữ nói riêng, của ngôn ngữ nói chung. Qua đối chiếu các phơng ngữ, ta có thể thấy sự phát triển nghĩa của từ trong các vùng phơng ngữ có gì giống và khác nhau? Sự giống và khác nhau đó nói lên điều gì? Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn nh trên, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu Hiện t ợng chuyển nghĩa của từ trong các vùng phơng ngữ . 2. Lịch sử vấn đề Nghiên cứu phơng ngữ là đối tợng đã và đang đợc các nhà ngôn ngữ học, dân tộc học, lịch sử và văn hoá quan tâm. Từ rất sớm trong lịch sử, thời kỳ trung cổ Alghieri Dante đã có một công trình về các phơng ngữ trong tiếng ý. Rồi tới W.Leibniz, W.Humboldt thời kỳ phục hng, đã khẳng định sự 4 cần thiết của việc nghiên cứu các phơng ngữcác ngôn ngữ thờng dùng trong cuộc sống của các dân tộc. Phơng ngữ học thực sự phát triển ở đầu thế kỷ XIX với hàng trăm công trình lớn nhỏ đợc nghiên cứu và nhìn nhận ở những góc độ khác nhau trên nhiều bình diện. Phơng ngữ tiếng Việt cùng nằm trong trào lu chung đó với nhiều vấn đề cấp thiết đợc đặt ra. Tiếng Việt với vấn đề: phơng ngữ, phân vùng các phơng ngữ, phơng ngữ và văn hoá, phơng ngữ với vấn đề chuẩn hoá tiếng Việt . Cũng nh nhiều ngôn ngữ khác, tiếng Việt là ngôn ngữ bao gồm nhiều phơng ngữ. Phơng ngữ là biểu hiện của ngôn ngữ toàn dân dới hình thức biến thể trên một hoặc vài vùng địa lý dân c nhất định. Do tầm quan trọng của việc nghiên cứu phơng ngữ đối với nhiều ngành, nhất là đối với lịch sử tiếng Việt, từ lâu các nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc đã có sự quan tâm đáng kể đến phơng ngữ. Đặc biệt những năm gần đây, các nhà Việt ngữ học đã nghiên cứu một số phơng ngữ trong nớc một cách có hệ thống hơn, với cách nhìn nhận khác nhau. Vấn đề đầu tiên đợc các nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm là việc phân vùng phơng ngữ tiếng Việt. H.Maspérô (1912) có lẽ là một trong những ngời đầu tiên phân chia phơng ngữ tiếng Việt. Trong tác phẩm "Nghiên cứu về ngữ âm lịch sử tiếng Việt" ông đã nêu lên ý kiến phân chia tiếng Việt thành hai vùng: phơng ngữ Bắc và phơng ngữ Trung (dẫn theo Hoàng Thị Châu, Tiếng việt trên các miền đất nớc, trang 85). Sau đó hàng loạt các tác giả cùng đề cập đến vấn đề này nh: M.VGordina và L.Buxtrov (1970), Hoàng Phê (1963), Nguyễn Kim Thản (1982), Nguyễn Trọng Báu (1982), Nguyễn Văn Tu (1982), Hoàng Thị Châu (1989), Nguyễn Nhã Bản (1994), Võ Xuân Trang (1996) . Nếu phân chia phơng ngữ chỉ thuần căn cứ trên tiêu chuẩn địa lý thì không thể lý giải đợc quan hệ giữa các phơng ngữ với nhau. Bởi thế các tác giả trớc hết đã đa tiêu chuẩn ngôn ngữ học (phát âm, từ vựng, ngữ pháp ) làm tiêu chuẩn chủ yếu. Tuy nhiên ở việc phân vùng phơng ngữ các nhà nghiên 5 cứu cha có một cách nhìn thống nhất nên các phơng ngữ từ Thanh Hoá đến Bình Thuận đã đợc phân chia khác nhau. Song xu hớng hiện nay và cũng nh ý kiến của đại đa số các nhà nghiên cứu cho rằng tiếng Việt có ba vùng phơng ngữ: Ph- ơng ngữ Bắc Bộ, Phơng ngữ Bắc Trung Bộ, phơng ngữ Nam Trung Bộ Nam Bộ. Gắn liền với vấn đề này, tuyệt đại đa số các nhà nghiên cứu đều đề xuất lấy ph- ơng ngôn miền Bắc làm cơ sở, cách phát âm Hà Nội là cách phát âm chuẩn. Đại diện cho quan niệm chung đó là Hoàng Thị Châu (1989), Nguyễn Văn Tu (1982), Hồng Giao (1973) . Hoàng Thị Châu khảo sát một cách khái quát phơng ngữ các vùng và đã nêu lên những đặc điểm chung nhất về phơng ngữ của các vùng trong tiếng Việt. Một phơng diện thu hút đợc nhiều ngời quan tâm nhất là khảo sát, miêu tả các đặc điểm ngữ âm của các phơng ngữ. ở vấn đề này, các phơng ngữ tiếng Việt đợc khảo sát ở những phạm vi mức độ khác nhau. Hàng loạt các bài viết, các luận văn, khoá luận nghiên cứu các khía cạnh khác nhau của một vài phơng ngữ cụ thể: Nguyễn Kim Thản trong Thử bàn một vài đặc điểm trong phơng ngôn Nam Bộ (1964); Nguyễn Bạt Tụy Miêu tả ph ơng ngôn Quảng Trị (1961); Phạm Văn Hảo chú ý tới phơng ngữ Thanh Hoá (1985); Trần Thị Ngọc Lang, Nghiên cứu phơng ngữ Nam bộ (1995); Võ Xuân Trang Khảo sát ngôn ngữ Bình Trị Thiên (1997); Hoàng Trọng Canh (Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phơng Nghệ Tĩnh (2001); Nguyễn Hoài Nguyên Miêu tả đặc tr ng ngữ âm phơng ngữ Nghệ Tĩnh (2002); Nguyễn Thị Oanh Thử khảo sát lớp từ đa nghĩa trong vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh (1998); Nguyễn Hiền Thơng Hiện t ợng chuyển nghĩa của từ trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh (2004).v.v Về hiện tợng chuyển nghĩa của từ trong các phơng ngữ cho tới nay cha có công trình nào viết chuyên sâu về vấn đề này. Đáng chú ý là Luận văn Thạc sỹ ngữ văn của Nguyễn Hiền Thơng đã quan tâm đến hiện tợng chuyển nghĩa trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Điểm qua các công trình nghiên cứu phơng ngữ của các nhà nghiên cứu ta thấy rõ nghiên cứu hiện tợng chuyển nghĩa của từ ba vùng phơng 6 ngữ trong tiếng Việt rút ra đặc điểm chung, đặc điểm riêng của các vùng phơng ngữ này là một đề tài cần thiết. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích: 3.1.1. Nghiên cứu đề tài này chúng ta có thể thấy rõ đặc điểm chuyển nghĩa của từ trong phơng ngữ. 3.1.2. Qua kết quả nghiên cứu hiện tợng chuyển nghĩa trong phơng ngữ, chúng tôi có thêm căn cứ lí giải sự giống nhau và khác nhau giữa phơng ngữ với ngôn ngữ toàn dân. 3.1.3. Tìm hiểu phơng ngữ không chỉ để thấy sự khác nhau về ngữ nghĩa giữa phơng ngữ với ngôn ngữ toàn dân mà phần nào đó còn để thấy đợc sự khác nhau giữa các vùng phơng ngữ trong tiếng Việt. 3.2. Nhiệm vụ: 3.2.1. Về mặt định lợng: Luận văn phải chỉ ra đợc số lợng đơn vị chuyển nghĩa trong các vùng phơng ngữ. 3.3.2. Chỉ ra quy tắc chuyển nghĩa trong phơng ngữ có gì giống, khác với ngôn ngữ toàn dân? 3.3.3. Qua hiện trợng chuyển nghĩa của từ trong các phơng ngữ chúng ta đi đến cắt nghĩa, lý giải sự giống, khác về ngữ nghĩa giữa các vùng phơng ngữ. 3.3.4. Trên cơ sở kết quả khảo sát chúng tôi đề xuất ý kiến về việc thu thập từ địa phơng vào từ điển. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tợng: Là các từ chuyển nghĩa đợc thu thập trong các cuốn từ điển phơng ngữ. Đó là những từhiện tợng chuyển nghĩa dẫn đến hiện tợng đa nghĩa, hiện tợng chuyển loại. 4.2. Phạm vi: Dựa trên t liệu là từngữ cố định đợc thu thập trong hai cuốn từ điển từ địa phơng: Từ điển đối chiếu từ địa phơng, Nguyễn Nh ý (Chủ biên), 2001; Từ điển phơng ngữ tiếng Việt của đặng Thanh Hoà, 2005. 7 5. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài chúng tôi chủ yếu sử dụng các phơng pháp nghiên cứu chung và riêng sau đây: 5.1. Phơng pháp thông kê, phân loại Thống kê là một khâu quan trọng khi thực hiện đề tài này. Trớc hết, đó là sự thống kê về số lợng từ chuyển nghĩa. Kết quả thống kê sẽ đợc phân loại và tìm ra những đặc điểm của hiện tợng chuyển nghĩatừ địa phơng của cả ba vùng trên các phơng diện nh: đặc điểm về số lợng, về cấu tạo, về phơng thức chuyển nghĩa . 5.2. Phơng pháp phân tích, tổng hợp Trên cơ sở phân tích kết quả khảo sát, phân loại nghĩa rút ra từ t liệu nghiên cứu, ngời viết tìm hiểu các quy luật chuyển nghĩa của từ trong tiếng địa phơng ba vùng Bắc Trung Nam. Và qua đó rút ra đặc điểm riêng của hiện tợng này trong từng vùng qua sự đối sánh với hiện tợng chuyển nghĩa giữa các vùng với nhau, giữa các vùng với hiện tợng chuyển nghĩa của từ Tiếng Việt. 5.3. Phơng pháp so sánh đối chiếu Phơng pháp này đợc tập trung sử dụng trong khi so sánh phơng ngữ với nhau về quy luật chuyển nghĩa, so sánh số lợng từ đợc chuyển nghĩa, tỉ lệ, tính chất (định đính) của hiện tợng chuyển nghĩa trong phơng ngữ. 5.4. Phơng pháp khác Bên cạnh các phơng pháp trên, luận văn còn sử dụng phơng pháp phân tích nghĩa tố khi đi vào khảo sát từng nghĩa của từ cụ thể, xác định quan hệ nghĩa giữa các nghĩa trong hệ thống cấu trúc của từ đa nghĩa và sự chuyển biến ý nghĩa, mối liên hệ giữa các nghĩa trong từ chuyển loại. Thông qua các phơng pháp trên chúng ta sẽ nắm đợc sự phát triển, biến đổi sinh động, phong phú, đầy thú vị, mang tính quy luật của vốn từ địa ph- ơng ba vùng . của vốn từ tiếng Việt về quy luật phát triển ý nghĩa. Từ đó thấy đợc phần nào đặc trng văn hoá của các vùng thể hiện qua cứ liệu ngôn ngữ. 8 6. Đóng góp của đề tài Lần đầu tiên hiện tợng chuyển nghĩa trong các vùng phơng ngữ đợc chỉ ra một cách toàn diện và cụ thể. Đó là một cơ sở để lý giải sự khác nhau về nghĩa giữa phơng ngữ với ngôn ngữ toàn dân, giữa các vùng phơng ngữ với nhau. Nghiên cứu sự khác biệt giữa hiện tợng chuyển nghĩa của từ trong ba vùng phơng ngữ, chúng ta có thể thấy đợc dấu ấn văn hoá riêng của con ngời về thói quen nói năng ở mỗi vùng. 7. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn dợc triển khai qua ba chơng: Chơng 1: Những vấn đề chung liên quan đến đề tài Chơng 2: Hiện tợng đa nghĩa của từ trong các vùng phơng ngữ Chơng 3: Hiện tợng chuyển loại của từ trong các vùng phơng ngữ 9 Chơng 1 Những vấn đề chung liên quan đến đề tài 1.1. Phơng ngữ với ngôn ngữ toàn dân 1.1.1. Khái niệm phơng ngữ Thuật ngữ tiếng địa phơng (dialect) đã có từ rất lâu trong ngôn ngữ học. ở Việt Nam, tiếng địa phơng đồng nghĩa với các thuật ngữ lâu nay đã dùng: phơng ngôn, phơng ngữ. Vấn đề đặt ra ở đây là hiểu nội dung thuật ngữ này nh thế nào? Qua các định nghĩa của các nhà nghiên cứu, chúng ta có thể rút rađợc cách hiểu chung nhất sau đây: - Hoàng Thị Châu quan niệm phơng ngữ là những biểu hiện khác biệt của ngôn ngữ toàn dân: Ph ơng ngữ là một thuật ngữ ngôn ngữ học để chỉ sự biểu hiện của ngôn ngữ toàn dân ở một địa phơng cụ thể với những nét khác biệt của nó so với ngôn ngữ toàn dân hay với một phơng ngữ khác [12 - tr.29]. - Các tác giả Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân . nhấn mạnh tính hệ thống riêng nhng có nguồn gốc chung với hệ thống ngôn ngữ: Ph ơng ngữ là hình thức ngôn ngữ có hệ thống từ vựng, ngữ pháp hay ngữ âm riêng biệt đợc sử dụng ở một phạm vi lãnh thổ hay xã hội hẹp hơn là ngôn ngữ. Là một hệ thống ký hiệu và quy tắc kết hợp có nguồn gốc chung với hệ thống khác đợc coi là ngôn ngữ (cho toàn dân tộc), các phơng ngữ (có ngời gọi là tiếng địa phơng, phơng ngôn) khác nhau trớc hết ở cách phát âm, sau đó là ở vốn từ vựng [27- tr.275]. - Xtepanov nhấn mạnh tính khác biệt của phơng ngữ xét về tầng lớp ng- ời sử dụng: Ph ơng ngữ là ngôn ngữ sinh động chủ yếu của ngời nông dân Ph ơng ngữ không phải là ngôn ngữ của tất cả mọi ngời mà chỉ là của nông dân trong một khu vực nào đó [42 - tr.370]. Nh vậy qua những định nghĩa trên chúng ta có thể thấy rằng, các tác giả khi định nghĩa tiếng địa phơng đều có sự phân biệt với ngôn ngữ toàn dân. Có 10 . riêng của hiện tợng này trong từng vùng qua sự đối sánh với hiện tợng chuyển nghĩa giữa các vùng với nhau, giữa các vùng với hiện tợng chuyển nghĩa của từ. các nghĩa của từ là có tính quy luật, tạo thành hệ thống ngữ nghĩa của từ đa nghĩa và từ chuyển loại. (2). Trong sự chuyển biến ý nghĩa của từ, có khi nghĩa

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan