Quản lý hoạt động ngoại hối của Ngân hàng nhà nước Việt Nam

20 4.2K 22
Quản lý hoạt động ngoại hối của Ngân hàng nhà nước Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hoạt động ngoại hối của Ngân hàng nhà nước Việt Nam

LỜI NÓI ĐẦU Quản ngoại hối là một nhiệm vụ trọng của NHNN trong việc hoạch định và thực hiện chính sách tiền tệ. chính sách quản ngoại hối hiệu quả sẽ góp phần đáng kể trong cân bắng cán cân thanh toán, kiểm soát sức mua của đồng tiền,kiềm chế lạm phát, tận dụng nguồn vốn trong nước, thu hút vốn đầu tư nước ngoài tạo điều kiện ổn định và phát triển nền kinh tế Cùng với sự biến động của nền kinh tế , chính sách quản ngoại hối đã được đổi mới triệt để về tư duy lẫn điều hành. Chính sách nới lỏng quản ngoại hối đã dần dần thay thế chính sách độc quyền kiểm soát và kinh doanh ngoại hối nhà nước. Cơ chế điều hành tỷ giá cũng được thay đổi căn bản từ chế độ tỷ giá cố định sang chế độ tỷ giá thả nổi có kiểm soát. các công cụ quản ngoại hối được sử dụng tương đối có hiệu quả. Bên cạnh những thành quả đạt được, trong những năm vừa qua, chính sách quản ngoại hối vẫn còn những tồn tại nhất định. Đó là, tỷ giá chưa thật sự phản ánh đúng cung cầu tiền tệ trong nền kinh tế. Sự kết hợp giữa chính sách quản ngoại hối với các chính sách quản vĩ mô đã có nhưng chưa hài hòa. Để có thể hiểu thêm về hoạt động quản ngoại hối của NHNN Việt Nam trong thời gian qua, trong quá trình học cũng như trong quá trình nghiên cứu viết tiểu luận môn học “Ngân hàng trung ương” em lựa chọn đề tài :“Đánh giá về hoạt động quản hoạt động ngoại hối của NHNN Việt Nam thời gian qua và những kiên nghị” Mặc dù đã được trang bị những kiến thức cơ bản trong môn học “Ngân hàng trung ương”, nhưng với trình độ có hạn cũng như còn nhiều hạn chế trong quá trình nghiên cứu tài liệu chắc chắn bài viết không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo. Sinh viên :Phùng Thị Ánh Tuyết CHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐITrang 1 CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚCI.MỤC ĐÍCH QUẢN NGOẠI HỐI 1. Khái niệm Ngoại hối là phương tiện thiết yếu trong quan hệ kinh tế, văn hóa giữa các quốc gia. Ngoại hối là tiền nước ngoài, vàng tiêu chuẩn quốc tế, các giấy tờ có giá và các công cụ thanh toán bằng tiền nước ngoài.Ngoại hối trong đó đặc biệt là ngoại tệ có vai trò quan trọng, nó là phương tiện dự trữ của cải, phương tiện để mua, phương tiện thanh toán và hạch toán quốc tế, được các nước chấp nhận là đồng tiền quốc tế, ví dụ: đôla Mỹ, bảng Anh, Frăng pháp.Đối với những nướcđồng tiền được tự do chuyển đổi, dự trữ ngoại hối là công cụ can thiệp, điều chỉnh nhằm thiết lập thế cân bằng giữa các đồng tiền trong trật tự tiền tệ quốc tế, phục vụ chính sách kinh tế.Đối với những đồng tiền không được tự do chuyển đổi, dự trữ ngoại hối là lực lượng để can thiệp thị trường nhằm duy trì sự ổn định tỉ giá hối đoái của đồng bản tệ.Với tư cách là cơ quan duy nhất có nhiệm vụ phát hành tiền, xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ, lập và theo dõi cán cân thanh toán quốc tế, NHTW đã được giao nhiệm vụ quản nhà nước và kiểm soát ngoại hối trên thị trường là phù hợp. ởviệt nam vấn đề cập trong Pháp lệnh ngân hàng nhà nước năm 1990(điều 30), luật nhnn năm 1997(điều 38)quy định: Nhà nước giao cho Ngân hàng nhà nước Việt Nam quản ngoại hối.Quản ngoại hối là việc nhà nước áp dụng các chính sách, biện pháp tác động vào quá trình nhập, xuất ngoại hối (đặc biệt là ngoại tệ) và việc sử dụng ngoại hốitheo những mục tiêu đã định.2. Mục đích quản ngoại hối2.1. Điều tiết tỷ giá, thực hiện chính sách tiền tệ quốc giaNHTW thực hiện các biện pháp nhằm thúc đẩy tập trung các nguồn ngoại hối (đặc biệt là ngoại tệ ) vào tay mình, để thông qua đó nhà nước sử dụng một cách hợp lý, có hiệu quả cho các nhu cầu phát triển kinh tế và hoạt động đối ngoại. đồng Trang 2 thời sử dụng chính sách ngoại hối như một công cụ có hiệu lực thực hiện chính sách tiền tệ, thông qua mua bán ngoại hối trên thị trường để can thiệp vào tỷ giá khi cần thiết nhằm ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền, tác động vào lượng tiền cung ứng.2.2. Bảo tồn quỹ dự trữ ngoại hối nhà nước NHTW không chỉ bảo quảnquản quỹ dự trữ ngoại hối nhà nước mà còn biết sử dụng phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế, đảm bảo an toàn không bị ảnh hưởng rủi ro về tỷ giá ngoại tệ trên thị trường quốc tế. 2.3. Cải thiện cán cân thanh toán quốc tếTrong cả hai trường hợp cán cân thanh toán bội thu hoặc bội chi, nếu không có sự can thiệp của NHTW, tỷ giá sẽ tăng giẳm theo nhu cầu ngoại hối trên thị trường. Tuy nhiên ở nhiều nước, NHTW đóng vai trò điều tiết tỷ giá để thực hiện mục tiêu của chính sách kinh tế. Nếu NHTW muốn xác lập một tỷ giá ổn định nghĩa là giữ cho tỷ giá không tăng, không giảm, thì NHTW hoặc là mua vào số ngoại tệ từ nước ngoài chuyển vào trong nước làm cho quỹ dự trữ ngoại hối sẽ tăng lên tương ứng, hoặc NHTW sẽ bán ngoại tệ ra để đáp ứng nhu cầu của thị trường khi có luồng ngoại tệ chảy ra nước ngoàI, quỹ dự trữ ngoại hối giảm xuống tương ứng.Trang 3 II.CƠ CHẾ QUẢN NGOẠI HỐI1. Cơ chế tự do ngoại hối Theo cơ chế này, ngoại hối được tự do lưu thông trên thị trường, cân bằng ngoại hối do thị trường quyết định mà không có sự can thiệp của nhà nước.2. Cơ chế quản lýHiện nay, hầu hết các nước đều áp dụng cơ chế có sự quản của nhà nước, song mức độ quản và can thiệp có khác nhau.2.1. Cơ chế nhà nước thực hiện quản hoàn toànTheo cơ chế này, nhà nước thực hiện độc quyền ngoại thươngvà độc quyền ngoại hối. Nhà nước áp dụng các biện pháp hành chính áp đặt nhằm tập trung tất cả hoạt động ngoại hối vào tay mình. Tỷ giá do nhà nước quy định buộc tất cả các giao dịch ngoại hối phải chấp hành, các tổ choc tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nếu bị lỗdo tỷ giá thì sẽ được nhà nước cấp bù, ngược lại nếu lãI thì nộp cho nhà nước. Cơ chế này thích hợp với nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung.2.2. Cơ chế quản có điều tiết Trong cơ chế quản hoàn toàn, nhà nước có thể áp đạt khống chế được thị trường, ngăn chặn được ảnh hưởng từ bên ngoài, chủ động khai thác được nguồn vốn từ bên trong. Nhưng trong nền kinh tế thị trường cách quản này sẽ không phù hợp, cản trở và gây khó khăn cho nền kinh tế.Để khắc phục sự áp đặt, nhà nước tiến hành điều tiết nhưng gắn với thị trường, nhà nước tiến hành kiểm soát ở mộr mức độ nhất định nhằm phát huy tính tích cực của thị trường, hạn chế những nhược điểm do thị trường gây ra, tạo điều kiện cho kinh tế trong nước phát triển ổn định, ngăn chặn ảnh hưởng từ bên ngoài. III. HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI CỦA NHTW1. Hoạt động mua bán ngoại hốiNHTW tham gia vào hoạt động mua bán ngoại hối với tư cách là người can thiệp, giám sát, điều tiết nhưng đồng thời cũng là người mua, người bán bán cuối cùng. Thông qua việc mua, bán NHTW thực hiện việc giám sát điều tiết thị trường theo mục tiêu của chính sách tiền tệ, đồng thời theo dõi diễn bíên tỷ giá đồng bản tệ để chủ động quyết định hoặc phối hợp với NHTW các nước khác củng cố sức mua đồng tiền này hay đồng tiền khácđể đảm bảo trong trật tự quốc tế có lợi cho mình.Trang 4 1.1 Mua bán trên thị trường trong nước Trên thị trường hối đoái trong nước, NHTW là người mua, bán cuối cùng và chỉ tiến hành mua bán với các ngân hàng thương mại tại hội sở trung ương của các ngân hàng thương mại mà không trực tiếp mua bán với các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu. Tỷ giá hối đoái do NHTW công bố. Thông qua việc mua bán NHTW thực hiện việc cung ứng tiền tệ hoặc rút bớt tiền tệ ra khỏi lưu thông, trên cơ sở đó ổn định tỷ giá hối đoái của đồng bản tệ.Đối với những nước phát triển, thị trường hối đoáI đã được quốc tế hóathì tỷ giá được thả nổi. NHTW chỉ can thiệp khi thị trường có sự biến động lớn hoặc trong những trường hợp đặc biệt.1.2 Mua bán trên thị trường quốc tếVới nhiệm vụ quản quỹ dự trữ ngoại hối,NHTW thực hiện việc mua bán trên thị trường quốc tế nhằm bảo tồn và phát triển quỹ dự trữ ngoại hối. NHTW thực hiện việc mua bán ngoại hối sẽ tác động trực tiếp vào tiền TW (MB) từ đó có thể can thiệp nhằm đạt được tỷ giá mong muốn.2. Hoạt động quản ngoại hối của NHTWQuản lý, điều hành thị trường ngoại hối, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, bằng cách đưa ra quy chế ra nhập thành viên, quy chế hoạt động, quy định giới hạn tỷ giá mua bán trên thị trường Tham gia xây dựng các dự án pháp luật, và ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành luật quản ngoại hốiCấp giấy phép và thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hốiKiểm tra giam sát việc xuất nhập khẩu ngoại hối, kiểm soát các hoạt động ngoại hối của các tổ chức tín dụng.Thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn khác của quản ngoại hối.Biên lập cán cân thanh toán3. Nội dung cơ bản của quy chế quản ngoại hốiNhững quy định chung gồm :- Đối tượng và phạm vi quản lýtổ chức cá nhân có hoạt động ngoại hối.- Cơ quan quản lý: Chính phủ giao cho ai?, ví dụ: MHTW hoặc thành lập riêng một cơ quan để giao nhiệm vụ Trang 5 - Quy định về nội dung quản ngoại hối, người cư trú, người không cư trú, các hoạt động ngoại hối.- Quy định về: mở tài khoản, sử dụng ngoại tệ của người không cư trú và người cư trú.- Quy định về các giao dịch vãng lai- Quy định về giao dịch vốn- Các điều khoản khác.Các quy định đặt ra nhằm đảm bảo hoạt động ngoại hối được thực hiện tốt.Trang 6 C HƯƠNG 2 : QUẢN HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI CỦA NHNN VIỆT NAM THỜI GIAN QUAI.TRƯỚC KHI BAN HÀNH LUẬT NGÂN HÀNGỞ việt nam trong thời kì kinh tế kế hoạch hóa tập trung, thời gian dài với chế độ nhà nước nắm độc quyền ngoại thương và ngoại hối. Mọi nguồn thu , chi ngoại tệ đều tập trung vào nhà nước, chỉ có các doanh nghiệp quốc doanh mới được tham gia xuất nhập khẩu hàng hóa theo một tỷ giá ấn định dẫn đến hiện tượng thu bù chênh lệch ngoại thương. nếu thu> chi thì doanh nghiệp phải nộp nhà nước phần chênh lệch, ngược lại chi >thu thì sẽ được nhà nước bù. Nhà nước trực tiếp can thiệp và xác định tỷ giá nhưng không phản ánh quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối, áp dụng tỷ giá cố định và đa tỷ giá.Từ năm 1989 nhà nước có chủ trương và giải pháp đổi mới đồng bộ trong quan hệ kinh tế đối ngoạivà trong chính sách tỷ giá. Tháng 3-1989 nhà nước ta đã áp dụng chế độ tỷ giá được điều chỉnh thường xuyên gần sát với tỷ giá thị trường. Tuy còn một số hạn chế trong chính sách điều hành tỷ giá, song những chuyển biến thực tế đã cho thấy chính sách điều hành tỷ giá của NHNN những năm qua đã đạt được những thành tựu, tỷ giá hối đoáI dần phản ánh được quan hệ cung cầu ngoại hối trên thị trường, góp phần ổn định VND, làm cơ sở cho sự chuyển đổi kinh tếvà phục vụ tốt các hoạt động đối ngoại. sau khi thực hiện chuyển đổi nền kinh tế, thực hiện pháp lệnh ngân hàng, NHNN đã ban hành các quy chế về quản ngoại hối. Nội dung của quy chế nàyđều trên tinh thần khuyến khích ngoại hốivào và hạn chế ngoại hối ra nhằm khai thác mọi tiềm năng kinh tế trong nước và phát triển kinh tế với nước ngoàI vi lợi ích quốc gia.II.Sau khi ban hành bộ luật ngân hàngLuật NHNN Việt Nam ban hành tháng12-19971. điều 37 đã quy định: Nhiệm vụ và quyền hạn của NHNN Việt Nam về quản ngoại hốia. xây dựng các dự án luật, pháp lệnhvà các dự án về quản ngoại hối; ban hành các quy phạm pháp luật về quản ngoại hối theo thẩm quyền.Trang 7 b. Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối.c. Tổ chức, điều hành thị trường ngoại tệ liên ngân hàng và thị trường ngoại hối trong nước.d. Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy địnhcủa pháp luật về quản ngoại hối.e. Kiểm soát hoạt động ngoại hối của các tổ chức tín dụng.f. Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác về quản ngoại hối theo quy định của pháp luật.2. Điều 38: quy định quản dự trữ ngoại hối nhà nướca. Quy định dự trữ ngoại hối: ngoại tệ tiền mặt, số dư ngoại tệ trên tàI khoản tiền gửi ở nước ngoàI, hối phiếu và các chứng nhận nợ của nước ngoàI bằng ngoại tệ, vàng…b. NHNN quản dự trữ ngoại hối của nhà nước, của nước CHXHCNVNtheo quy định của chính phủ nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, đảm bảo khả năng thanh toán quốc tế , bảo toàn dự trữ ngoại hối nhà nước.c. Sử dụng ngoại hối nha nước cho các nhu cầu đột xuất, cấp bách của nhà nước do thủ tướng chính phủ quyết định.d. NHNN báo cáo chính phủ và UBTV Quốc Hộivề tình hình biến động dự trữ ngoại hối nhà nước.e. Bộ tàI chính kiểm tra việc dự trữ ngoại hối nhà nước.Ngày 17/08/1998 chính phủ đã ban hành nghị định số 63/1998/NĐ-CP quy định quản ngoại hối. Sau đó, ngày 16/4/1999 NHNN có thông tư số 01/1999/NHNN7 hướng dẫn thi hành nghị định63/1998/NĐ-CPvề quản ngoại hối. Có các nội dung chính sau:o Những quy định chung về: đối tượng áp dụng phạm vi điều chỉnho Quy định về việc mở tài khoảno Quy định về các giao dịch vãng laio Quy định về các giao dịch vốno Hoạt động của các tổ chức tín dụngvà bàn đổi ngoại tệTrang 8 o Quy định về các giao dịch Quy định về các giao dịcho Quản vàng tiêu chuẩn quốc tếo Tỷ giá hối đoáI đồng Việt Namo Quy định về các thông tư báo cáoo Xử khi có các vi phạm xảy ra Ngày 30/8/1999 chính phủ đã ban hànhnghị định số 86/1999/NĐ-CP về quản dự trữ ngoại hối nhà nước. Với các nội dung sau:o Quy định chung về : Dự trữ ngoại hối nhà nước, các loại giấy tờ có giá trong dự trữ ngoại hối, nguồn hình thành dự trữ ngoại hối, nguyên tắc quản dự trữ ngoại hối, sự phân chia quỹ dự trữ ngoại hối.o Quy định về quản quỹ dự trữ ngoại hốio Quản quỹ bình ổn tỷ giá và giá vàngo Tổ chức thực hiện quản dự trữ ngoại hối nhà nướco Báo cáo hạch toán kế toáno Các điều khoản thi hành1. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN NGOẠI HỐI NĂM 2002 Năm 2002 có thể gọi là năm bản lề của kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm năm2001-2005, đó cũng là một năm có nhiều biến động cả ở trong nước và quốc tế, đặt ra những thời cơ và thách thức trên con đường tiếp tục đổi mới, thực hiện con đường công nghiệp hóa- hiện đại hóa của Việt Nam. Xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã được đảng xác định trong giai đoạn hiện nay là thiết lập đồng bộ hệ thốngcác thị trường, giảm sự can thiệp bằng các công cụ tài chính của nhà nước, tự do kinh doanh theo pháp luật. Công tác quản ngoại hối thời gian qua đã thực sự hướng vào mục tiêu này và trong năm 2002 vẫn tiếp tục được đẩy mạnh, đồng thời tạo tác động thuận chiều cho việc thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ với những nội dung cơ bản sau:1. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản chính sách Do nền kinh tế phát triển nhanh và có nhiều biến động phức tạp, nhất là sau cuộc khủng hoảng tàI chính tiền tệ khu vực nên đã xuất hiện yêu cầu phảI có sự sửa đổi hệ thống văn bản chính sách về quản ngoại hối. Từ năm 1999 đến nay, hầu hết Trang 9 các chính sách về quản ngoại hối đã được đổi mới với 5 nghị định của chính phủvà văn bản hướng dẫn của NHNN. Sự thay đổi này đã bước đầu phù hợp với yêu cầu khách quancủa quá trình cải cách theo chiến lược phát triển kinh tế của Đảng và được dư luận đánh giá cao. Trong năm 2002, chính sách quản ngoại hối tiếp tục được đổi mới với một số nội dung chính là: Giảm tỷ lệ kết hối từ 40% xuống 30%. Mở rộng biên độ tỷ giátừ ± 0,1% lên ± 0,25%. Quy định về quản ngoại hối đối với việc mua, bán chứng khoáncủa tổ chức và cá nhân nước ngoài tại trung tâm giao dịch chứng khoán. Quy định mới về trạng thái ngoại hối. Mở rộng đối tượng làm dịch vụ chi trả kiều hối.Như vậy việc mở rộng biên độ tỷ giá đã giúp cho các ngân hàng thương mại có điều kiện yết giá cạnh tranh, cùng với quy định mới về trạng thái ngoại tệ đã làm tăng tốc độ chu chuyển vốn bằng ngoại tệ đáp ứng tốt hơn nhu cầu nhâp khẩu và trả nợ nước ngoài, hạn chế hiện tượng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ, qua đó góp phần bình ổn tỷ giá và hỗ trợ vị thế của đồng việt nam, khắc phục dần tình trạng “đôla hóa” trên con đường hướng tới mục tiêu “trên lãnh thổ Việt Nam chỉ sử dụng đồng việt nam”.2. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, đổi mới cơ chế chỉ đạo điều hành. Từ năm 2002, NHNN đã thực hiện việc phân cấp ủy quyền quản ngoại hối cho các chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố. Việc phân cấp này một mặt tạo thuận lợi cho các tổ chức và cá nhân khi thực hiện các giao dịch ngoại hối, đồng thời nâng cao trách nhiệm của các chi nhánh NHNN để thực hiện tốt vai trò “là cánh tay kéo dàI của Thống đốc”. Mặt khác, việc phân cấp quản cán bộ ở trung ươnggiảm được công việc sự vụ, tập trung vào chính sách tham mưu, hoạch định chính sách theo đúng mô hình NHTW hiện đại. Trong năm 2002, NHNN tiếp tục giảI quyết các vướng mắc xuất hiện để nghiên cứu tiếp tục việc mở rộng phân cấp quản khi điều kiện cho phép.3. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tin họcvà đào tạo để nâng cao chất lượng quản ngoại hốiThực tế cho thấy, công cuộc đổi mới và đẩy mạnh hội nhập quốc tế bắt buộc phải nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ tin học. Trong thời gian qua, nhiều ứng dụng Trang 10 [...]... niệm 2 Mục đích quản ngoại hối II Cơ chế quản ngoại hối 1 Cơ chế tự do 2 Cơ chế quản III Hoạt động ngoại hối của NHTW 1 Hoạt động mua bán ngoại hối của NHTW 2 Hoạt động quản ngoại hối 3 Nội dung cơ bản của quy chế quản ngoại hối Chương 2: Quản hoạt động ngoại hối của NHNNVN 5 I Trước khi ban hành luật ngân hàng ... điều 19 của nghị định 86/1999/NĐ-CP ngày 30 tháng 8 năm 1999 về quản dự trữ ngoại hối nhà nướcHoạt động can thiệp của NHNN trên thị trường ngoại hối chỉ thực sự có hiệu quả khi có sự phối hợp nhịp nhàng với hoạt động của NHNN trên thị trường mở nhằm triệt tiêu hiệu ứng phụ nảy sinh Tuy nhiên, do thị trường ngoại tệ Việt Nam còn kém phát triển, đặc biệt nghèo làn về công cụ, do đó, hoạt động của thị... II Sau khi ban hành luật ngân hàng III Đánh giá công tác quản ngoại hối năm 2002 Chương 3: Những kiến nghị về công tác quản Ngoại hối năm 2003 và giải pháp nâng cao vai trò quản ngoại hối của NHNNVN 9 I Những kiến nghị về công tác quản Ngoại hối năm 2003 II Giải pháp nâng cao vai trò quản của NHNN trên thị trường ngoại hối Trang 18 Kết luận ... điều 1 của nghị định số 86/1999/NĐ- CP ngày 30 tháng 8 năm1999 về quản dự trữ ngoại hối nhà nướcthì NHNN là cơ quan quản dự trữ ngoại hối nhà nước nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, đảm bảo khả năng thanh toán quốc tế, bảo toàn dự trữ ngoại hối nhà nước Tuy nhiên, trong thực tế số ngoại tệ thu được từ suất khẩu dầu th của nhà nước chưa tập trung vào NHNN mà vẫn do bộ tài chính quản và... đã thấy, ngoại hối có liên quan đến tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế II GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NHNN TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Với vai trò là NHTW, NHNN tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng với tư cách vừa là thành viên vừa là người tổ chức, quản điều hành hoạt độngcủa thị trường này Do thị trường ngoại hối Việt Nam còn sơ khai, có độ thanh khoản thấp, tỷ giá kém linh hoạt và chưa... cầu ngoại tệ, cho nên sự can thiệp của NHNN trên thị trường ngoại hối đóng vai trò quan trọng trong điều tiết cung cầu ngoại tệ, nhằm bôi trơn và giúp cho thị trường ngoại hối được hoạt động thông suốt Ngoài chức năng tổ chức và quản hoạt động thị trường, NHNN còn thực hiện chức năng là người mua bán cuối cùng trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Tuy nhiên, trên thực tế, do dự trữ ngoại tệ của. .. độc quyền kiểm soát và kinh doanh ngoại hối nhà nước Cơ chế điều hành tỷ giá cũng được thay đổi căn bản từ chế độ tỷ giá cố định sang chế độ tỷ giá thả nổi có kiểm soát các công cụ quản ngoại hối được sử dụng tương đối có hiệu quả Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng bước đầu hình thành và phát triển Trong quá trình vận hành, chính sách quản ngoại hối đã có sự phối hợp với các chính sách tiền tệ... hợp giữa chính sách quản ngoại hối với các chính sách quản vĩ mô đã có nhưng chưa hài hòa…đây là một trong những vấn đề còn tồn tại mà NHNN cần nghiên cứu khắc phục trong thời gian tới Trang 16 Trang 17 MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Chương 1: Khái quát chung về nghiệp vụ quản 2 Ngoại hối của NHTW I Mục đích quản ngoại hối của NHTW 1.Khái... CAO VAI TRÒ QUẢN CỦA NHNN I NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC QUẢN NGOẠI HỐI NĂM 2003 Nhìn lại năm 2002, có thể thấy rằng công tác quản ngoại hối năm 2003 thuận lợi cũng nhiều mà khó khăn cũng lắm Các định hướng cơ bản đã có, thậm chí lộ trình hội nhập về quản ngoại hối đã được quy định rất cụ thể,nhất là thỏa thuận tăng trưởng và giảm nghèo PRGF kí với IMF, hiệp định thương mại Việt- Mỹ và các... sách quản ngoại hối hiệu quả sẽ góp phần đáng kể trong cân bắng cán cân thanh toán, kiểm soát sức mua của đồng tiền,kiềm chế lạm phát, tận dụng nguồn vốn trong nước, thu hút vốn đầu tư nước ngoài…tạo điều kiện ổn định và phát triển nền kinh tế Cùng với sự biến động của nền kinh tế , chính sách quản ngoại hối đã được đổi mới triệt để về tư duy lẫn điều hành Chính sách nới lỏng quản ngoại hối đã . 38)quy định: Nhà nước giao cho Ngân hàng nhà nước Việt Nam quản lý ngoại hối .Quản lý ngoại hối là việc nhà nước áp dụng các chính sách, biện pháp tác động vào. sách quản lý ngoại hối với các chính sách quản lý vĩ mô đã có nhưng chưa hài hòa. Để có thể hiểu thêm về hoạt động quản lý ngoại hối của NHNN Việt Nam

Ngày đăng: 14/11/2012, 10:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan