Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao úp bụng cho nam học sinh lớp 11 trường THPT nghèn

41 1000 2
Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao úp bụng cho nam học sinh lớp 11 trường THPT nghèn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Trờng Đại học Vinh Khoa giáo dục thể chất ======== Nguyễn văn Sinh nghiên cứu ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao úp bụng cho nam học sinh lớp 11 trờng THPT Nghèn Khoá luận tốt nghiệp ngành s phạm giáo dục thể chất ====Vinh /2006=== 2 Trờng Đại học Vinh Khoa giáo dục thể chất ======== nghiên cứu ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao úp bụng cho nam học sinh lớp 11 trờng THPT Nghèn Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành điền kinh Giáo viên hớng dẫn: Võ Văn Nga Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Sinh Lớp: 43A 1 - GDTC ====Vinh /2006=== Lời cảm ơn Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Võ Văn Nga hớng dẫn chỉ đạo đề tài đã tận tình hớng dẫn giúp đỡ cho tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cuối khóa này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khóa GDTC trờng Đại Học Vinh cùng các thầy cô giáo và các em học sinh trờng THPT Nghèn đã tạo điều kiệnn giúp đỡ cho tôi hoàn thành khóa luận một cách thuận lợi. Và tôi cũng thành thật cảm ơn sự động viên khích lệ, sự giúp đỡ nhiệt tình cho tôi trong quá trình thu thập, xử lý số liệu của tất cả các bạn bè đồng nghiệp. Do điều kiện nghiên cứu còn hạn chế đề tài mới chỉ là những nghiên cứu bớc đầu trong phạm vi hẹp nên sẽ không tránh khỏi những sai sót. Vậy tôi mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn. Vinh tháng 05/2006. Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Sinh 3 Mục lục I. Đặt vấn đề . 1 II. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu . 4 1. Cơ sởluận tốc độ . 4 2. Cơ sở sinh lý của sức mạnh tốc độ . 6 3. Yếu tố quyết định đến độ cao của một lần nhảy . 8 III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu . 9 1. Mục đích . 9 2. Nhiệm vụ . 10 IV. Phơng pháp nghiên cứu . 10 1. Phơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu . 10 2. Phơng pháp dùng bài kiểm tra . 10 3. Phơng pháp toán học thống kê 4 . 11 4. Phơng pháp thực nghiệm s phạm . 13 V. Tổ chức nghiên cứu . 13 1. Thời gian nghiên cứu . 13 2. Đối tợng nghiên cứu . 13 3. Địa điểm nghiên cứu . 14 4. Dụng cụ nghiên cứu . 14 VI. Phân tích kết quả nghiên cứu . 14 1. Phân tích nhiệm vụ 1 . 14 2. Phân tích nhiệm vụ 2 . 20 VII. Kết luận 31 VIII. Các đề xuất kiến nghị 33 5 Tµi liÖu tham kh¶o 34 6 Bảng quy ớc viết tắt THPT: Trung học phổ thông XHCN: Xã hội chủ nghĩa TDTT: Thể dục thể thao BCH TW: Ban chấp hành Trung Ương GDTC: Giáo dục thể chất 7 I. đặt vấn đề Trong điều kiện hoàn cảnh đất nớc hiện nay xã hội đang bớc vào một thời kì mới, thời kỳ của nền kinh tế tri thức, thời kỳ công nghệ thông tin, thời kỳ khoa học- kỷ thuật đang phát triển nh vũ bão. Theo luồng phát triển đó đất n- ớc ta cũng gặt hái đợc nhiều thành công lớn trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Hiện nay chúng ta đang tiếp tục đổi mới và phát triển để phục vụ mọi nhu cầu của con ngời trên cơ sở hoàn thành mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, dân chủ văn minh. Để làm đợc điều đó chúng ta là những con ngời đang sống trong xã hội cần phải đáp ứng mọi nhu cầu đó trong đóvấn đề quan trọng hàng đầu và không thể thiếu đợc đó là con ngời có sức khỏe. Sức khỏe là vốn quý nhất của con ngời là nền tảng của tri thức và trí tuệ, nó là một trong những yếu tố đảm bảo cho con ngời phát triển toàn diện, đức, trí, thể, mỹ lao đông ngề nghiệp. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói rằng: "sức khỏe là vốn quý nhất của xã hội bảo vệ và tăng cờng sức khỏe cho con ngời là nhiệm vụ trọng tâm, nhiệm vụ hàng đầu của ngành thể dục thể thao". Nh chúng ta đã biết giáo dục thể chất là một phần quan trọng của giáo dục XHCN, bởi vì nó nâng cao sức khỏe đảm bảo cho con ngời phát triển một cách toàn diện. Chuẩn bị tốt về sức khỏe để học tập và lao động bảo vệ tổ quốc. Chính vì thế mà Bác Hồ rất quan tâm về các vấn đề sức khỏe, quan tâm đến Giáo dục thể chất Bác đã từng nói riêng cho các thế hệ trẻ là mục đích của Giáo dục thể chất là: Bồi dõng thế hệ trẻ trở thành những con ngời phát triển tòan diện có sức khỏe dồi dào, có thể chất cờng tráng, có dũng khí kiên cờng để sẵn sàng phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Bác rất quan tâm đến sức khỏe con ngời. Chính vì vậy mà trong cuộc vận động toàn dân tập thể dục Bác nói rằng: "Mỗi ngời dân yếu ớt sẽ làm cho cã nớc yếu ớt một phần, mỗi ngời dân mạnh khỏe làm cho cả nớc mạnh khỏe thêm. Khi có sức khỏe thì giữ 8 gìn dân chủ xây dựng nớc nhà, gây dựng đời sống mới việc gì có sức khỏe cũng thành công". Bác Hồ xem sức khỏe là cơ sở, là nền tảng, là động lực thúc đẩy sự phát triển của đất nớc. Thấy đợc vai trò của nghành giáo dục thể chất đối với chiến lựoc phát triển đất nớc. Chính vì vậy, mà Đảng và Nhà nớc luôn quan tâm và tạo điều kiện để phát triển nghầnh giáo dục thể chất. Đánh giá vai trò của nghành giáo dục thể chất nghị quyết lần thứ IV BCH TW đã khẳng định con ngời phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần trong sáng về phẩm chất đạo đức là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới đồng thời là mục tiêu của XHCN. Nh vậy ta có thể khẳng định: phát triển giáo dục thể chất tăng cờng sức khỏe là mục tiêu chiến lợc quan trọng để phát triển đất nớc mà Đảng và Nhà n- ớc ta đã đề ra. Điều này có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi chúng ta hơn thế nữa nó còn có vai trò vô cùng quý giá đối với thế hệ trẻ, những chủ nhân tơng lai của Đất nớc. Trong đó những sinh viên, học sinh đang ngồi trên ghế nhà trờng, những con ngời u tú về trí tuệ, đạo đức, nhân cách là đội ngũ mà Đảng và Nhà nớc gửi gắm niềm tin, giao trọng trách to lớn và sẽ trở thành chủ nhân tơng lai của Đất nớc. Trong bối cảnh chuyển mình của Đất nớc cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội, ngành giáo dục thể chất cũng đang phát triển mạnh mẽ hòa vào công cuộc đổi mới và phát triển đó giáo dục thể chất đang đợc quan tâm và đầu t hiệu quả và đang ngày đợc nâng lên. Xuất phát từ bối cảnh đó chúng tôi những sinh viên, những thầy cô giáo trong khoa Giáo Dục Thể Chất trờng Đại học Vinh đang trăn trở, suy nghĩ tìm tòi mong tìm ra những biện pháp, phơng pháp tốt nhất nhằm góp phần vào sự phát triển của ngành cũng nh sự phát triển của đất nớc. Môn học nhảy cao úp bụngmột nội dung trong học phần nhảy caomột môn học có tính chất sức mạnh, tốc độ. Để hoàn thành kỹ năng, kỹ xảo vận động của môn học phải đảm bảo những yếu tố thể lực đặc biệt là yếu tố sức mạnh. Để phát triển sức mạnh nhất thiết phải thông qua tập luyện và đặc biệt là thông qua các bài tập thể lực. 9 Chính vì vậy nghiên cứu ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ để nâng cao thành tích nhảy cao là công việc rất cần thiết nhằm phát triển nền thể thao nớc nhà đạt đến đỉnh cao của thành tích trong giai đoạn hiện nay. ở các n- ớc có nền thể thao tiên tiến trên thế giới ngời ta đã áp dụng các phơng pháp huấn luyện hiện đại, các thành tựu khoa học cũng nh nhiều phơng phap tập luyện thông dụng vào công tác giảng dạy và huấn luyện nhằm bổ sung vào những thiếu sót trong việc phát triển thể chất cho học sinh ở các trờng học. Tuy nhiên ở nớc ta, việc nghiên cứu áp dụng các phơng pháp tập luyện tiên tiến, các thành tựu khoa học vào công tác giảng dạy đang còn hạn chế, cha đợc phát triển đồng bộ. Nhìn chung thực trạng ở các trờng phổ thông hiện nay việc áp dụng các phơng pháp dạy học mới nhằm nâng cao trình độ thể lực cho học sinh đang còn rất ít đợc sử dụng. Quá trình tập luyện các bài tập TDTT đang theo một ch- ơng trình rập khuôn cha có tính sáng tạo để cải tiến hình thức, phơng pháp giảng dạy cho giao viên cũng nh sự tiếp thu lĩnh hội các tri thức kỹ năng, kỹ xảo cho ngời học. Cho tới nay chủ yếu vẫn dựa vào các hình thức và phơng pháp tập luyện cũ nh: Sau mỗi buổi học các em đợc dành từ 5-10 để tập các bài tập nhằm phát triển các tố chất thể lực nh nằm sấp chống đẩy, chạy trên địa hình tự nhiên và các trò chơi phát triển thể lực khác. Mặt khác mật độc thời gian giữa các buổi học cha hợp lý sự tác động của lợng vận động lên cơ thể là không đáng kể, nên việc giáo dục các tố chất vận động cho học sinh đang gặp rất nhiều khó khăn. Để góp phần vào sự nghiệp khoa học của nhà nớc và để giải quyết một phần nào đó các khó khăn trên chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài này nghiên cứu ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao úp bụng cho nam học sinh lớp 11 trờng THPT Nghèn . 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan