Luận văn nghiên cứu thành phần một số nhóm động vật nổi ở đầm nuôi tôm xã hưng hoà tp vinh nghệ an

66 461 1
Luận văn nghiên cứu thành phần một số nhóm động vật nổi ở đầm nuôi tôm xã hưng hoà tp vinh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Vinh Khoa Sinh học Nghiên cứu thành phần một số nhóm động vật nổi đầm nuôI tôm Hng hòa - Tp vinh - nghệ an Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Thủy sinh học Ngời hớng dẫn khoa học: 1. TS. Cao Tiến Trung 2. Th.S Trần Đức Lơng Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thu Thủy Lớp : 47B Vinh 2010 Lời cảm ơn Để hoàn thành bản luận văn này tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn khoa học và giúp đỡ tận tình của TS. Cao Tiến Trung, Th.S Trần Đức Lơng. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu đó. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các anh chị cao học và các bạn đồng môn trong chuyên ngành Thủy sinh học, Bộ môn Động vật học , Bộ môn Sinh lý - Hóa sinh, Khoa Sinh học - Trờng Đại học Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS Hoàng Xuân Quang, Th.S Hoàng Ngọc Thảo đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn này và đã cho những góp ý quý báu để bản luận văn đợc hoàn thiện hơn. Xin cảm ơn cán bộ và bà con Hng Hòa đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thu thập mẫu vật. Vinh, ngày 10 tháng 5 năm 2010 Tác giả Trần Thị Thu Thủy 2 Danh lục các kí hiệu, các chữ viết tắt ĐVN Động vật nổi MĐC Mật độ chung ĐĐ Địa điểm TB Trung bình ĐNT Đầm nuôi tôm LDN Lạch dẫn nớc LTN Lạch thoát nớc TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam DO Oxy hòa tan (Dissolved oxygen) COD Nhu cầu oxy hóa học (Chemical oxygen demand) mg/ l miligam/ lít DANH Lục các bảng Bảng 2.1: Phân loại mức độ đa dạng theo chỉ số D (Niels de Pauw, 1998) .21 Bảng 2.2: Kết luận về mối quan hệ tơng quan giữa các đại lợng .22 Bảng 3.1.Danh lục thành phần loài động vật nổi trong đầm nuôi tôm, lạch cấp nớc và lạch thoát nớc Hng Hòa .23 Bảng 3.2.Cấu trúc thành phần loài động vật nổi đầm nuôi tôm, lạch dẫn nớc, lạch thoát nớc Hng Hòa .26 Bảng 3.3. So sánh số loài, số giống và số họ động vật nổi trong các thủy vực nghiên cứu Hng Hòa 28 Bảng 3.4: Số lợng động vật nổi đầm nuôi tôm Hng Hòa .29 Bảng 3.5. Biến động số lợng động vật nổi lạch dẫn nớc 31 Bảng 3.6. Biến động số lợng động vật nổi lạch thoát nớc .32 Bảng 3.7. Một số yếu tố thủy lý, thủy hóa đầm tôm Hng Hòa 35 Bảng 3.8. Mối tơng quan của mật độ động vật nổi và các chỉ tiêu thủy lý, thủy hóa đầm nuôi tôm Hng Hòa .36 Bảng 3.9. Một số yếu tố thủy lý, thủy hóa lạch dẫn nớc .38 Bảng 3.10. Mối tơng quan của mật độ động vật nổi và các chỉ tiêu thủy lý, thủy hóa lạch dẫn nớc .38 Bảng 3.11. Các chỉ tiêu thủy lý thủy hóa lạch thoát nớc .40 Bảng 3.12. Độ tơng quan của mật độ các nhóm động vật nổi với các chỉ tiêu thủy lý, thủy hóa lạch thoát nớc 41 Bảng 3.13. Chỉ số đa dạng D đầm nuôi tôm 43 Bảng 3.14. Chỉ số đa dạng D lạch dẫn nớc 43 Bảng 3.15. Chỉ số đa dạng D lạch thoát nớc 43 Bảng 3.16. Phân loại mức độ ô nhiễm theo chỉ số đa dạng D 44 5 Danh lục các hình vẽ và biểu đồ Biểu đồ 3.1. Mật độ các nhóm động vật nổi đầm nuôi tôm Hng Hòa .30 Biểu đồ 3.2. Mật độ các nhóm động vật nổi lạch dẫn nớc .31 Biểu đồ 3.3. Mật độ các nhóm động vật nổi trong lạch thoát nớc 32 Biểu đồ 3.4. Mối quan hệ giữa độ muối với mật độ động vật nổi đầm nuôi Hng Hòa .36 Biểu đồ 3.5. Mối quan hệ giữa hàm lợng COD với mật độ động vật nổi đầm nuôi Hng Hòa .37 Biểu đồ 3.6. Mối quan hệ giữa độ muối và mật độ ĐVN lạch dẫn nớc 39 Biểu đồ 3.7. Mối quan hệ giữa hàm lợng COD với mật độ ĐVN LDN 39 Biểu đồ 3.8. Mối quan hệ giữa độ muối và mật độ ĐVN lạch thoát nớc 41 Biểu đồ 3.9: Mối quan hệ giữa hàm lợng COD và mật độ ĐVN LTN 42 Hình 2.1. Cấu tạo cơ thể Rotatoria (Brachionus) .18 Hình 2.2. Hình thái cấu tạo cơ thể Copepoda .19 Hình 2.3. Cấu tạo chân V của Copepoda 20 Hình 3.1. Lecane luna (Muller) 45 Hình 3.2. Brachionus quadridentatus (Hermann) .46 Hình 3.3. Onychocamptus mohammed (Blanchard et Richard, 1981) 48 Hình 3.4: Halicylops aequoreus (Fischer) .50 Môc lôc Trang Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài: Trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây, nớc ta nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng nghề nuôi tôm đang có những chuyển hớng mạnh mẽ từ hình thức nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến sang hình thức nuôi công nghiệp, phát triển mạnh mẽ cả về diện tích, năng suất và sản lợng. Riêng tỉnh Nghệ An, theo báo cáo của chi cục nuôi trồng Nghệ An đến đầu tháng 10 năm 2009, tổng sản lợng tôm nuôi trên địa bàn tỉnh đạt 2065 tấn, tăng 30% so với cùng kì năm 2008. Có thể nói nghề nuôi tôm đã góp phần to lớn trong việc đáp ứng nhu cầu vật chất cũng nh tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân. Tiềm năng phát triển của nghề nuôi tôm còn rất lớn nh tăng diện tích nuôi trồng với các tiến bộ về giống, khống chế dịch bệnh Sự phát triển của nuôi trồng thủy sản nớc lợ đã cho thấy sinh trởng, năng suất và sản lợng tôm nuôi không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố nh diện tích, tôm giống, kỹ thuật nuôi, dịch bệnh, thức ăn mà còn liên quan chặt chẽ với các yếu tố môi trờng bao gồm các yếu tố thủy lý, thủy hóa nh độ trong, COD, DO, độ pH, độ muối và động vật không x ơng sống nớc đặc biệt là động vật nổi. Động vật nổi có vai trò quan trọng trong các đầm nuôi thủy sản, góp phần tạo nên cân bằng sinh thái trong thủy vực. Động vật nổi là thức ăn cho các loài thủy sản, nó còn giữ vai trò lọc sạch môi trờng nớc đặc biệt là các loài ăn vẩn hữu cơ. Ngoài ra động vật nổi còn đợc sử dụng là sinh vật chỉ thị để đánh giá chất lợng môi trờng nớc. Tuy nhiên, việc khai thác các dạng tài nguyên vùng cửa sông ngày càng đẩy mạnh nhng không đợc quy hoạch tổng thể, nhiều trờng hợp thiếu hợp lý đã dẫn đến những hậu quả sinh thái nghiêm trọng nh hủy hoại các nơi sống đặc tr- ng của nhiều loài gây suy giảm tính đa dạng sinh học, giảm sút nguồn lợi của các đối tợng khai thác có giá trị. [26]. 8 Chính vì vậy việc nghiên cứu động vật nổi không chỉ góp phần nghiên cứu tính đa dạng sinh học của động vật không xơng sống thủy vực nớc lợ mà còn đóng góp dẫn liệu cho việc nuôi tôm đầm nớc lợ. Nghiên cứu của Nguyễn Huy Chiến (2002, 2008) về đa dạng và nguồn lợi một số nhóm động vật không xơng sống một số đầm nuôi tôm quảng canh tại Nghệ An, Hà Tĩnh và vùng cửa sông Cả, Trần Ngọc Toàn (2004) cũng có nghiên cứu về đa dạng và biến động nhóm động vật đáy tại các đầm nuôi tôm Hng Hòa Vinh ; nhóm động vật nổi trong các đầm nuôi tôm khu vực Hng Hòa còn ít đợc nghiên cứu, cha có nhiều dẫn liệu .Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thành phần một số nhóm động vật nổi đầm nuôi tôm Hng Hòa, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An . 2. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu các yếu tố thủy lý, thủy hóa, thành phần loài và số l- ợng của một số nhóm động vật nổi nhằm tìm hiểu, đánh giá tính đa dạng sinh học và vai trò của động vật nổi, đóng góp dẫn liệu khoa học cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản đầm nuôi tôm nớc lợ tại Nghệ An. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu - Giáp xác chân chèo (Copepoda). - Giáp xác râu ngành (Cladocera). - Trùng bánh xe (Rotatoria). Cùng với các yếu tố thủy lý, thủy hóa trong thủy vực nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu Các nghiên cứu đợc tiến hành trên đầm nuôi tôm thẻ chân trắng, lạch cấp nớc và lạch thoát nớc tại Hng Hòa, thành phố Vinh, Nghệ An. 9 Chơng 1: TổNG QUAN TàI LIệU 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1. Động vật nổi và đa dạng động vật nổi Khái niệm về động vật nổi Trong thủy vực, động vật nổi (Zooplankton) là quần sinh vật sống trong tầng nớc thuộc nhóm sinh vật nổi (Plankton). Động vật nổi bao gồm các thủy sinh vật sống trôi nổi một cách thụ động hoặc vận động rất yếu trong các lớp n- ớc tầng mặt, chủ yếu nhờ vào chuyển động của khối nớc để di chuyển. [36]. Nh vậy khái niệm về động vật nổi cũng nh sinh vật nổi gắn liền với lối sống di chuyển cũng nh môi trờng sống của chúng. Động vật nổi là tập hợp các nhóm động vật tiêu thụ, ăn thực vật nổi, cặn vẩn và vi khuẩn đồng thời lại là nguồn thức ăn cho các nhóm động vật bậc cao hơn. Zooplankton có thể đợc chia thành 2 nhóm: nhóm Holoplankton là những loài có toàn bộ đời sống diễn ra hoàn toàn trong tầng nớc ví dụ nh trùng bánh xe (Rotatoria), giáp xác râu ngành (Cladocera), giáp xác chân chèo (Copepoda), giáp xác có bao (Ostracoda) và nhóm Meroplankton gồm những loài chỉ có giai đoạn ấu trùng sống trong tầng nớc mặt nh ấu trùng của nhiều loài động vật đáy, cá, thân mềm hay côn trùng. Nếu căn cứ vào kích thớc, zooplankton có thể đợc chia thành: nhóm có kích thớc rất nhỏ (nanoplankton) nh Động vật nguyên sinh (Protozoa), vi khuẩn; nhóm có kích thớc nhỏ (microplankton) gồm các loại ấu trùng, trùng bánh xe; nhóm có kích thớc trung bình (mesoplankton) gồm các loại giáp xác nhỏ; nhóm có kích thớc lớn (macroplankton) gồm sứa nhỏ và hàm tơ; nhóm có kích thớc rất lớn (megaplankton) gồm các loài sứa lớn. Đa dạng động vật nổi 10 . tài Nghiên cứu thành phần một số nhóm động vật nổi ở đầm nuôi tôm xã Hng Hòa, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An . 2. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu. Trờng Đại học Vinh Khoa Sinh học Nghiên cứu thành phần một số nhóm động vật nổi ở đầm nuôI tôm xã Hng hòa - Tp vinh - nghệ an Khóa luận tốt nghiệp đại

Ngày đăng: 20/12/2013, 13:26

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1. Cấu tạo cơ thể Rotatoria (Brachionus) [17] 1. Gai giữa trớc.                          9 - Luận văn nghiên cứu thành phần một số nhóm động vật nổi ở đầm nuôi tôm xã hưng hoà tp vinh nghệ an

Hình 2.1..

Cấu tạo cơ thể Rotatoria (Brachionus) [17] 1. Gai giữa trớc. 9 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.3. Cấu tạo chân V của Copepoda [17] - Luận văn nghiên cứu thành phần một số nhóm động vật nổi ở đầm nuôi tôm xã hưng hoà tp vinh nghệ an

Hình 2.3..

Cấu tạo chân V của Copepoda [17] Xem tại trang 27 của tài liệu.
2.3.5. Phơng pháp xác định mật độ động vật nổi - Luận văn nghiên cứu thành phần một số nhóm động vật nổi ở đầm nuôi tôm xã hưng hoà tp vinh nghệ an

2.3.5..

Phơng pháp xác định mật độ động vật nổi Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.1. Phân loại mức độ đa dạng theo chỉ số D (Niels de Pauw, 1998) [2] - Luận văn nghiên cứu thành phần một số nhóm động vật nổi ở đầm nuôi tôm xã hưng hoà tp vinh nghệ an

Bảng 2.1..

Phân loại mức độ đa dạng theo chỉ số D (Niels de Pauw, 1998) [2] Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.2.Cấu trúc thành phần loài động vật nổi đầm nuôi tôm, lạch dẫn n- n-ớc, lạch thoát nớc ở xã Hng Hòa - Luận văn nghiên cứu thành phần một số nhóm động vật nổi ở đầm nuôi tôm xã hưng hoà tp vinh nghệ an

Bảng 3.2..

Cấu trúc thành phần loài động vật nổi đầm nuôi tôm, lạch dẫn n- n-ớc, lạch thoát nớc ở xã Hng Hòa Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.3. So sánh số loài, số giống và số họ động vật nổi trong các thủy vực nghiên cứu ở Hng Hòa - Luận văn nghiên cứu thành phần một số nhóm động vật nổi ở đầm nuôi tôm xã hưng hoà tp vinh nghệ an

Bảng 3.3..

So sánh số loài, số giống và số họ động vật nổi trong các thủy vực nghiên cứu ở Hng Hòa Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.4. Số lợng động vật nổi ở đầm nuôi tôm Hng Hòa - Luận văn nghiên cứu thành phần một số nhóm động vật nổi ở đầm nuôi tôm xã hưng hoà tp vinh nghệ an

Bảng 3.4..

Số lợng động vật nổi ở đầm nuôi tôm Hng Hòa Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.5. Biến động số lợng động vật nổi ở lạch dẫn nớc - Luận văn nghiên cứu thành phần một số nhóm động vật nổi ở đầm nuôi tôm xã hưng hoà tp vinh nghệ an

Bảng 3.5..

Biến động số lợng động vật nổi ở lạch dẫn nớc Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.6. Biến động số lợng động vật nổi ở lạch thoát nớc - Luận văn nghiên cứu thành phần một số nhóm động vật nổi ở đầm nuôi tôm xã hưng hoà tp vinh nghệ an

Bảng 3.6..

Biến động số lợng động vật nổi ở lạch thoát nớc Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.7. Một số yếu tố thủy lý, thủy hóa ở đầm tôm Hng Hòa - Luận văn nghiên cứu thành phần một số nhóm động vật nổi ở đầm nuôi tôm xã hưng hoà tp vinh nghệ an

Bảng 3.7..

Một số yếu tố thủy lý, thủy hóa ở đầm tôm Hng Hòa Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.8. Mối tơng quan của mật độ động vật nổi và các chỉ tiêu thủy lý, thủy hóa ở đầm nuôi tôm Hng Hòa  (  ) - Luận văn nghiên cứu thành phần một số nhóm động vật nổi ở đầm nuôi tôm xã hưng hoà tp vinh nghệ an

Bảng 3.8..

Mối tơng quan của mật độ động vật nổi và các chỉ tiêu thủy lý, thủy hóa ở đầm nuôi tôm Hng Hòa ( ) Xem tại trang 41 của tài liệu.
độ chung và mật độ các nhóm động vật nổi (pH, độ trong) (bảng 3.10) (Biểu đồ 3.6; Biểu đồ 3.7). - Luận văn nghiên cứu thành phần một số nhóm động vật nổi ở đầm nuôi tôm xã hưng hoà tp vinh nghệ an

chung.

và mật độ các nhóm động vật nổi (pH, độ trong) (bảng 3.10) (Biểu đồ 3.6; Biểu đồ 3.7) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.9.Một số yếu tố thủy lý, thủy hóa ở lạch dẫn nớc - Luận văn nghiên cứu thành phần một số nhóm động vật nổi ở đầm nuôi tôm xã hưng hoà tp vinh nghệ an

Bảng 3.9..

Một số yếu tố thủy lý, thủy hóa ở lạch dẫn nớc Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.13. Chỉ số đa dạng Dở đầm nuôi tôm - Luận văn nghiên cứu thành phần một số nhóm động vật nổi ở đầm nuôi tôm xã hưng hoà tp vinh nghệ an

Bảng 3.13..

Chỉ số đa dạng Dở đầm nuôi tôm Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.14. Chỉ số đa dạng Dở lạch dẫn nớc - Luận văn nghiên cứu thành phần một số nhóm động vật nổi ở đầm nuôi tôm xã hưng hoà tp vinh nghệ an

Bảng 3.14..

Chỉ số đa dạng Dở lạch dẫn nớc Xem tại trang 49 của tài liệu.
Mặt khác, theo các bảng chỉ tiêu thủy lý, thủy hóa ở các thủy vực nghiên cứu mục 3.2, các chỉ số COD, DO, pH cho thấy các thủy vực đều thuộc loại B (Loại  B:  áp dụng đối với nớc mặt dùng cho các mục đích khác, nớc dùng cho nông  nghiệp và nuôi trồng thủy - Luận văn nghiên cứu thành phần một số nhóm động vật nổi ở đầm nuôi tôm xã hưng hoà tp vinh nghệ an

t.

khác, theo các bảng chỉ tiêu thủy lý, thủy hóa ở các thủy vực nghiên cứu mục 3.2, các chỉ số COD, DO, pH cho thấy các thủy vực đều thuộc loại B (Loại B: áp dụng đối với nớc mặt dùng cho các mục đích khác, nớc dùng cho nông nghiệp và nuôi trồng thủy Xem tại trang 50 của tài liệu.
3.4. Mô tả đặc điểm hình thái của một số loài động vật nổi trong các thủy vực nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu thành phần một số nhóm động vật nổi ở đầm nuôi tôm xã hưng hoà tp vinh nghệ an

3.4..

Mô tả đặc điểm hình thái của một số loài động vật nổi trong các thủy vực nghiên cứu Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.2: Brachionus quadridentatus Hermann - Luận văn nghiên cứu thành phần một số nhóm động vật nổi ở đầm nuôi tôm xã hưng hoà tp vinh nghệ an

Hình 3.2.

Brachionus quadridentatus Hermann Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.3: Onychocamptus mohammed (Blanchard et Richard, 1981) a. Cơ thể con cái - Luận văn nghiên cứu thành phần một số nhóm động vật nổi ở đầm nuôi tôm xã hưng hoà tp vinh nghệ an

Hình 3.3.

Onychocamptus mohammed (Blanchard et Richard, 1981) a. Cơ thể con cái Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.4: Halicylops aequoreus (Fischer) a. Cơ thể con cái - Luận văn nghiên cứu thành phần một số nhóm động vật nổi ở đầm nuôi tôm xã hưng hoà tp vinh nghệ an

Hình 3.4.

Halicylops aequoreus (Fischer) a. Cơ thể con cái Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan