Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An

108 1.3K 24
Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An

Nguyễn Quỳnh Trang Báo cáo thực tập Lời nói đầuTrong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp của ta đứng trớc thời thách thức mới. Các doanh nghiệp phải bớc vào cuộc cạnh tranh gay gắt, buộc phải đổi mới để tồn tại phát triển. Hiện nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự đổi mới của chế kinh tế thì công tác quản lý kinh tế tài chính nói chung công tác hạch toán kế toán nói riêng cũng không ngừng đợc đổi mới về mặt lý luận thực tiễn. Thực hiện hạch toán trong chế mới đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất phải tự lấy thu bù chi, tự lấy thu nhập của mình bù đắp những chi phí bỏ ra lãi. Do vậy, để tồn tại phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức quản lý một cách hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh bằng nhiều công cụ quản lý khác nhau. Hạch toán kế toán hình thành phát triển gắn liền với hoạt động quản lý nền kinh tế sản xuất hàng hóa. Sản xuất hàng hóa càng phát triển, hạch toán kế toán càng trở nên cần thiết, quan trọng hơn trở thành công cụ quản lý nền kinh tế quốc dân, điều hành kiểm soát các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp.Doanh nghiệp sản xuất là sở của nền kinh tế quốc dân với chức năng sản xuất ra những sản phẩm vật chất hữu ích nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống xã hội, để thực hiện đợc chức trên doanh nghiệp sản xuất cần thiết phải một số tài sản nhất định nh máy móc, thiết bị sản xuất, các phơng tiện kỹ thuật đặc biệt nguyên vật liệu một trong ba yếu tố bản của quá trình sản xuất, là sở tạo nên hình thái vật chất của sản phẩm.Chi phí về nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ lệ tơng đối lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm. Chính vì vậy, việc tổ chức tốt công tác kế toán nguyên vật liệu nhằm sử dụng một cách tiết kiệm hiệu quả nguyên vật liệu góp phần nâng cao năng suất, chất lợng hạ giá thành sản phẩm, đó là công việc hết sức quan trọng cần thiết đối với mọi doanh nghiệp sản xuất.Công ty Cổ phần Tràng An - Hà Nội thực hiện chức năng chính là: sản xuất các loại bánh, kẹo sản phẩm chính của Công tycác loại kẹo Bon bon, kẹo Hơng cốm, bánh kem nhân quế mà trong đó chi phí về nguyên vật liệu chiếm tới 70 75% trong Lớp Kế toán 7 - K34 1 Nguyễn Quỳnh Trang Báo cáo thực tậptoàn bộ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm. Chính vì đặc điểm đó mà công tác kế toán nguyên vật liệu rất đợc Công ty quan tâm, chú trọng.Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Tràng An, em nhận thức đợc vai trò của kế toán, đặc biệt là kế toán nguyên vật liệu trong việc quản lý chi phí của Công ty. Chính vì những lý do đó mà em đã lựa chọn, nghiên cứu đề tài Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Tràng An nhằm đi sâu tìm hiểu tình hình thực tế góp phần hoàn thiện công tác kế toán vật liệu tại Công ty.Nội dung của chuyên đề đợc chia làm 3 phần:Phần thứ 1: Lý luận bản về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở doanh nghiệp sản xuất.Phần thứ 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Tràng An Hà NộiPhần thứ 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Tràng An.Chuyên đề này đợc hoàn thành bởi sự kết hợp giữa những kiến thức lý luận đã đ-ợc trang bị trong nhà trờng với những điều đã tìm hiểu đợc qua thực tế của Công ty Cổ phần Tràng An. Tuy nhiên, do khả năng thời gian hạn nên chắc chắn không thể tránh khỏi những khuyết điểm. Vậy em rất mong nhận đợc sự góp ý chỉ bảo của các thầy giáo các cán bộ kế toán của Công ty để em thể củng cố kiến thức của mình đã đợc học ở trờng. Em xin chân thành cảm ơn !Lớp Kế toán 7 - K34 2 Nguyễn Quỳnh Trang Báo cáo thực tậpph ần thứ I Lý luận bản về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở doanh nghiệp sản xuất1.1 Sự cần thiết phải thực hiện công tác kế toán vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.1.1.1 Khái niệm,đặc điểm va vai tro của vật liệu trong qua trinh san xuõt:Nguyên vật liệu là đối tợng lao động đợc thay đổi do lao động ích của con ngời tác động vào nó nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, chúng đợc thể hiện dới dạng vật hóa nh sắt, thép trong doanh nghiệp khí chế tạo, bông sợi trong các doanh nghiệp dệt may.Nguyên vật liệu là đối tợng lao động một trong ba yếu tố bản của quá trình sản xuất, nguyên vật liệu là thành phẩm bản chủ yếu cấu tạo nên thành phẩm đầu vào của quá trình sản xuất thờng gắn với các doanh nghiệp sản xuất trong quá trình sản xuất. Nguyên vật liệu sử dụng trong các doanh nghiệp các nguyên vật liệu chính phân biệt với các t liệu lao động khác (TSCĐ, công cụ dụng cụ) chỉ tham gia một lần vào quá trình sản xuất dới tác động của lao động sản xuất nguyên vật liệu chỉ tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi, dới hình thái vật chất ban đầu để tạo thành sản phẩm. Trong một chu kỳ kinh doanh vốn đầu t nguyên vật liệu thờng đợc thu hồi do đó nguyên vật liệu thờng đợc đầu t vốn từ vốn vay ngắn hạn vốn chủ sở hữu. Trong các doanh nghiệp chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí sản xuất kinh doanh do vậy trong quá trình quản lý các hạch toán nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp tới chi phí sản xuất kinh doanh chu kỳ của doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu là đối tợng lao động, là một trong ba yếu tố bản của quá trình sản xuất (t liệu lao động, đối tợng lao động, sức lao động) là sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Trong quá trình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất đợc dùng toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Nguyên vật liệu là những tài sản vật chất tồn tại dới nhiều trạng thái khác nhau, phức tạp về đặc tính lý hóa do đó dễ bị tác động của khí hậu, thời tiết môi trờng xung quanh.Để thực hiện đợc bất kỳ một quá trình sản xuất nào cũng cần thiết phải hội đủ ba yếu tố bản là t liệu lao động, đối tợng lao động sức lao động. Thiếu một trong ba yếu tố trên thì không thể tiến hành sản xuất đợc. Nguyên vật liệu là đối tợng lao động do vậy nó vai trò rất đặc biệt trong quá trình sản xuất. Nguyên vật liệu trong Lớp Kế toán 7 - K34 3 Nguyễn Quỳnh Trang Báo cáo thực tậpdoanh nghiệp sản xuất đợc biểu hiện dới hai hình thái. Dới hình thái hiện vật nó là một bộ phận quan trọng của tài sản lu động, còn dới hình thái giá trị là một bộ phận chủ yếu của vốn lu động. Đây là những yếu tố không thể thiếu trong bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào. Sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất vật chất xét về cả hai mặt hiện vật giá trị thì nguyên vật liệu giữ vai trò quan trọng nhất. Về mặt hiện vật, nguyên vật liệu sở cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm. Do đó, sự thay đổi chi phí nguyên vật liệu thờng ảnh hởng lớn đến giá thành sản phẩm, đồng thời ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp.1.1.2 ý nghĩa yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong sản xuất:Quản lý nguyên vật liệu là yếu tố khách quan của mọi nền sản xuất xã hội. Tuy nhiên do trình độ sản xuất khác nhau nên phạm vi, mức dộ phơng pháp quản lý vật liệu cũng khác nhau. Việc sử dụng vật liệu tiết kiệm, hợp lý, hiệu quả ngày càng đợc coi trọng, làm sao dể cùng một khối lợng vật liệu thể để sản xuất ra nhiều sản phẩm nhất, thu đợc lợi nhuận tối đa. Do vậy công tác quản lý vật liệu là yêu cầu tất yếu của mọi ph-ơng thức sản xuất kinh doanh, việc tăng cờng quản lý vật liệu là yếu tố khách quan.Do đặc điểm của nguyên vật liệu là chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nên việc quản lý vật liệu đòi hỏi phải luôn luôn chặt chẽ. vật liệu thuộc nhóm hàng tồn kho tài sản lu động của doanh nghiệp nên phải quản lý vật liệu trên cả hai chỉ tiêu hiện vật giá trị.Trong doanh nghiệp sản xuất, vật liệu gồm nhiều thứ, nhiều loại quy cách kích cỡ, chất lợng khác nhau số lợng của từng thứ vật liệu đợc sử dụng trong kỳ để tạo ra sản phẩmcũng khác nhau. Mặt khác vật liệu nhập kho cũng đợc thu mua từ nhiều nguồn khác nhau, giá cả của vật liệu trên thị trờng thì thờng xuyên biến động. Bởi thế để tăng cờng công tác quản lý vật liệu thì phải theo dõi chặt chẽ ở tất cả các khâu: Thu mua, bảo quản, dự trữ, kiểm vật liệu. Yêu cầu cụ thể của công tác quản lý vật liệu trong từng khâu là:+ Khâu thu mua: Quản lý chặt chẽ quá trình thu mua nguyên vật liệu trên tất cả các mặt: khối lợng, chất lợng, quy cách. chủng loại, giá cả thời hạn cung cấp, lựa chọn đ-ợc nguồn cung cấp phù hợp uy tín, giá cả hợp lý, chất lợng tốt, giao hàng đúng tiến độ, thời gian phù với kế hoạch sản xuất kinh doanh.Bên cạnh đó phải quan tâm đến chi phí thu mua, địa điểm thu mua, cách thức giao hàng từ đó lựa chọn phơng án thu mua hợp lý để tiết kiệm chi phí vật liệu góp phần hạ giá thành sản phẩm.+ Khâu bảo quản: Tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại nguyên vật liệu, đảm bảo sử dụng hợp lý, hạn chế đến mức thấp nhất những h hỏng mất mát thể xảy ra.Lớp Kế toán 7 - K34 4 Nguyễn Quỳnh Trang Báo cáo thực tập+ Khâu sử dụng: Để đáp ứng kịp thời cho yêu cầu sản xuất, tính toán chính xác chi phí tình hình cung cấp sử dụng nguyên vật liệu một cách tiết kiệm hiệu quả tất yếu phải tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời tình hình xuất dùng nguyên vật liệu, sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên sở các định mức dự toán về chi phí nguyên vật liệu, tận thu phế liệu tránh tình trạng mất mát, lãng phí trong khâu sử dụng.+ Khâu dự trữ: Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng cần xác định các mức dự trữ tối đa, tối thiểu hợp lý tránh tình trạng phải ngừng sản xuất do cung cấp không kịp thời hoặc bị ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều, tăng vòng quay của vốn.+ Khâu kiểm kê: Kiểm định kỳ số vật liệu tồn kho để phát hiện kịp thời các nguyên nhân thừa thiếu, vật liệu kém phẩm chất để đa các biện pháp xử lý phù hợp.Nh vậy, quản lý nguyên vật liệu từ khâu thu mua, bảo quản, sử dụng, dự trữ nguyên vật liệu là một trong những nội quy quan trọng của công tác doanh nghiệp, luôn đợc các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm. 1.1.3 Vai trò nhiệm vụ của kế toán đối với việc quản lý sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, kế toán nói chung kế toán vật liệu nói riêng là công cụ quản lý trực tiếp của mỗi đơn vị. Kế toán thu thập, xử lý, phân tích cung cấp thông tin kinh tế tài chính, thông qua đó giám sát tình hình kinh tế tài chính cũng nh tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Kế toán vật liệu phụ trách bên mảng vật liệu, phản ánh tình hình thu mua, nhập, xuất, dự trữ nguyên vật liệu. Thông qua tài liệu kế toán vật liệu còn biết đợc chất lợng, chủng loại vật liệu đảm bảo hay không, số lợng thiếu hoặc thừa đối với sản xuất, thực hiện kế hoạch nhập, xuất, tồn kho vật liệu, từ đó đề ra các biện pháp quản lý thích hợp.Việc tổ chức kế toán vật liệu một cách khoa học, hợp lý nghĩa thiết thực hiệu quả trong việc quản lý kiểm soát tài sản của doanh nghiệp, hơn nữa kiểm soát hiệu quả đợc chi phí giá thành sản phẩm đồng thời giúp cho công việc tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh đảm bảo đợc yêu cầu quản lý.1.1.3.1 Nhiệm vụ của kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.Để thực hiện chức năng giám đốc công cụ quản lý king tế, xuất phát từ vị trí yêu cầu quản lý vật liệu, từ vị trí của kế toán trong quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp, Nhà nớc đã xác định nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu trong các doanh ngiệp sản xuất nh sau:Lớp Kế toán 7 - K34 5 Nguyễn Quỳnh Trang Báo cáo thực tập* Tổ chức đánh giá phân loại nguyên vật liệu cho phù hơp với nguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nớc yêu cầu quản trị doanh nghiệp.* Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho của doanh nghiệp để ghi chép, phân loại tổng hợp số liệu về tình hình hiện sự biến động tăng giảm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm.* Phản ánh tình hình thu mua, tình hình sử dụng vật liệu trong quá trình sản xuât kinh doanh. Tính toán xác định chính xác giá trị vật liệu thực tế đa vào sử dụng đã đợc tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh. Phân bổ chính xác giá trị vật liệu đã tiêu hao vào đối tợng sử dụng.* Tham gia kiểm đánh giá lại vật liệu tồn kho theo đúng chế độ quy định của nhà nớc. Lập các báo cáo về vật liệu phục vụ cho công tác quản lý, tiến hành phân tích tình hình thực hiện kế hoạch thu mua, bảo quản, dự trữ sử dụng vật liệu nhằm đa ra đầy đủ các thông tin cần thiết cho quá trình sản xuất.* Nh vậy với vai trò nhiệm vụ trên, kế toán vật liệu trỏ thành một phần quan trọng trong hệ thống kế toán doanh nghiệp, tổ chức tốt kế toán vật liệu sẽ thúc đẩy cung ứng kịp thời, đồng bộ vật liệu cần thiết cho sản xuất, giá thành sản phẩm làm cho lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên.1.2. Phân loại đánh giá nguyên vật liệu: 1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu:Trong các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu bao gồm nhiều thứ, nhiều loại khác nhau, với nội dụng kinh tế, công cụ tính năng lý, hóa học khác nhau. Để thể quản lý một cách chặt chẽ tổ chức hạch toán chi tiết tới từng loại từng thứ nguyên vật liệu phù hợp phục vụ cho công tác quản lý hạch toán cần thiết phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu theo những tiêu thức phù hợp. Nếu căn cứ vào nội dung kinh tế yêu cầu kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu đợc chia thành các loại sau:+ Nguyên vật liệu chính: là đối tợng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp là sở vật chất cấu thành thực thể chính của sản phẩm; nguyên vật liệu chính phụ thuộc vào từng doanh nghiệp cụ thể sản phẩm cụ thể. Ví dụ nh sản phẩm may: nguyên vật liệu chính là vải, còn sản phẩm tấm lợp nguyên vật liệu chính là tôn, kim loại. Nửa Lớp Kế toán 7 - K34 6 Nguyễn Quỳnh Trang Báo cáo thực tậpthành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất ra sản phẩm thì cũng đợc coi là nguyên vật liệu chính nh sợi mua ngoài trong các doanh nghiệp dệt. + Nguyên vật liệu phụ: Nguyên vật liệu phụ là những nguyên vật liệu tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, là những loại nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất nó không cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm. Nguyên vật liệu phụ đợc sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để hoàn thiện nâng cao tính năng phục vụ sản xuất sản phẩm, nó làm tăng chất lợng của nguyên vật liệu chính sản phẩm hoặc tạo cho quá trình sản xuất kinh doanh, giúp cho máy móc, công cụ, dụng cụ lao động hoạt động đợc bình thờng nh: dầu mỡ để bôi trơn máy dùng cho sản xuất, bao bì nguyên vật liệu đóng gói nhằm bảo quản đợc sản phẩm trong mọi điều kiện thời tiết nguyên vật liệu phụ còn đợc dùng do nhu cầu kỹ thuật quản lý.+ Nhiên liệu: Là loại nguyên vật liệu cung cấp nhiệt năng, tuy nhiên chúng đợc xếp vào loại để hạch toán quản lý do vai trò quan trọng của nó hơn nữa nhiên liệu yêu cầu về bảo quản khác nhau với các nguyên vật liệu phụ thông thờng nh: xăng, dầu, hơi đốt, củi, gas. Nguyên vật liệu bao gói dùng để gói bọc chứa đựng những loại sản phẩm giúp làm cho chúng hoàn thiện hơn hoặc chứa đựng những thành phẩm để tiêu thụ.+ Phụ tùng thay thế: Bao gồm các phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị hoạt động sản xuất phơng tiện vận tải.+ Thiết bị xây dựng bản: là các loại vật t thiết bị, phơng tiện lắp đặt vào các công trình xây dựng, sửa chữa tài sản cố định của doanh nghiệp nh vôi, cát, sỏi, gạch, xi măng. + Phế liệu: là các loại nguyên vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm hoặc phế liệu thu hồi nhng vẫn giá trị trong quá trình thanh lý tài sản cố định làm giảm chi phí sản xuất ví dụ nh mùn ca, bào, đầu gỗ.* Căn cứ vào mục đích sử dụng nguyên vật liệu, nguyên vật liệu đợc chia thành:+ Vật liệu chính để sử dụng sản xuất sản phẩm + Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu quản lý phân xởng, bộ máy kinh doanh doanh nghiệp + Căn cứ vào nguồn cung ứng nguyên vật liệu chia thành: nguyên vật liệu mua ngoài, nguyên vật liệu do đơn vị sản xuất.+ Nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh.+ Nguyên vật liệu cấp trên cấp.Lớp Kế toán 7 - K34 7 Nguyễn Quỳnh Trang Báo cáo thực tậpTrong từng doanh nghiệp cụ thể tùy thuộc vào yêu cầu quản lý kế toán chi tiết của mỗi doanh nghiệp mà từng loại nguyên vật liệu nêu trên lại đợc chia ra thành từng nhóm thành một cách chi tiết hơn bằng cách lập sổ danh điểm nguyên vật liệu. Trong đó, mỗi loại nhóm, thứ nguyên vật liệu đợc sử dụng bằng một ký hiệu riêng. Việc phân loại nguyên vật liệu nh vậy giúp cho kế toán tổ chức các tài khoản cấp 2, cấp 3 phản ánh tình hình sự biến động của các loại nguyên vật liệu đó trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tạo điều kiện tổ chức quản lý sử dụng hiệu quả các loại nguyên vật liệu.1.2.2 Đánh giá vật liệu:1.2.2.1 Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu.Đánh giá nguyên vật liệu là việc xác định giá trị của nguyên vật liệu ở những thời điểm nhất định theo những nguyên tắc quy định.Khi đánh giá nguyên vật liệu phải tuân thủ các nguyên tắc sau:* Nguyên tắc giá gốc: Theo chuẩn mực 02 hàng tồn kho, nguyên vật liệu phải đ-ợc đánh giá theo giá gốc. Giá gốc hay còn gọi là trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệutoàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đợc những nguyên vật liệu đó ở địa điểm trạng thái hiện tại.* Nguyên tắc thận trọng: Nguyên vật liệu đợc đánh giá theo giá gốc, nhng tr-ờng hợp giá trị thuần thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần thể đợc thực hiện.Giá trị thuần thể thực hiện đợc là giá bán ớc tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh trừ đi chi phí ớc tính để hoàn thành sản phẩm chi phí ớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.Thực hiện nguyên tắc thận trọng bằng cách trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Do đó trên Báo cáo tài chính trình bày thông qua hai chỉ tiêu:- Trị giá vốn thực tế vật t hàng hoá.- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.* Nguyên tắc nhất quán: Các phơng pháp kế toán áp dụng trong đánh giá nguyên vật liệu phải đảm bảo tính nhất quán. Tức là kế toán đã chọn phơng pháp nào thì phải áp dụng phơng pháp đó nhất quán trong suốt niên độ kế toán. Doanh nghiệp thể thay đổi phơng pháp đã chọn, nhng phải đảm bảo phơng pháp thay thế cho phép trình bày thông tin kế toán một cách trung thực hợp lý hơn, đồng thời phải giải thích đợc ảnh hởng của sự thay đổi đó.Lớp Kế toán 7 - K34 8 Nguyễn Quỳnh Trang Báo cáo thực tập1.2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu. a, Xác định trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho.Trị giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho đợc xác định theo từng nguồn nhập:* Nhập kho mua ngoài: Trị giá vốn thực tê nhập kho bao gồm giá mua, các loại thuế không đợc hoàn lại, chi phí vận chuyển bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng các chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc mua vật t, trừ đi các khoản chiết khấu thơng mại giảm giá hàng mua do không đúng quy cách, phẩm chất.Trờng hợp vật liệu mua vào đợc sử dụng cho đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, giá mua là giá cha thuế GTGT.Trờng hợp vật liệu mua vào đợc sử dụng cho các đối tợng nộp thuế GTGT theo ph-ơng pháp trực tiếp, hoặc sử dụng cho các mục đích phúc lợi, các dự án, thì giá mua bao gồm cả thuế GTGT.* Nhập do tự sản xuất: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá thành sản xuất của vật liệu tự gia công chế biến.* Nhập kho do thuê ngoài gia công chế biến: Trị giá vốn thực tế nhập kho là trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho thuê ngoài gia công chế biến cộng (+) số tiền phải trả cho ngời nhập gia công chế biến cộng (+) chi phí vận chuyển bốc dỡ khi giao nhận.* Nhập do nhận vốn góp liên doanh: Trị giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho là giá do hội đồng liên doanh thoả thuận cộng các chi phí phát sinh khi tiếp nhận vật liệu.* Nhập do đợc cấp: Trị giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho là giá ghi trên biên bản giao nhận cộng (+) các chi phí phát sinh khi nhận.* Nhập do đợc biếu tặng đợc tài trợ: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá trị hợp lý cộng (+) các chi phí khác phát sinh.b, Xác định trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho:Vật liệu đợc nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều nơi điểm khác nhau nên nhiều giá khác nhau. Do đó khi xuất vật liệu tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động, yêu cầu, trình độ quản lý điều kiện trang bị phơng tiện kỹ thuật tính toán ở từng doanh nghiệp mà lựa chọn một trong các phơng pháp sau để xác định trị giá vốn thực tế của vật t xuất kho.Các ph ơng pháp theo tiêu chuẩn mực kế toán: Lớp Kế toán 7 - K34 9 Nguyễn Quỳnh Trang Báo cáo thực tập - Phơng pháp tính theo giá thực tế đích danh: Phơng pháp này thờng đợc áp dụng đối với những loại nguyên vật liệu giá trị cao, các loại vật t đặc chủng. Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho đợc tính căn cứ vào đơn giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho theo từng lô, từng lần nhập số lợng xuất kho theo từng lần. - Phơng pháp tính theo đơn giá bình quân cả kỳ: Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho đợc tính bằng cách, lấy số lợng nguyên vật liệu xuất kho nhân với đơn giá nguyên vật liệu. Trong đó, đơn giá nguyên vật liệu đợc tính bình quân cho cả số vật liệu tồn đầu kỳ số nhập trong kỳ. Tri gia vụn thc tờ Sụ lng võt n gia binh quõn võt liờu xuõt kho = liờu xuõt kho x gia quyờnĐơn giá bình quân xuõt kho=Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ + Giá thực tế nguyên vật liệu nhập trong kỳSố lợng NVL tồn đầu kỳ + Số lợng nguyên vật liệu nhập trong kỳ- n gia binh quõn c tinh cho tng võt t.- n gia binh quõn co thờ xac inh cho ca ky c goi la n gia binh quõn ca ky hay n gia binh quõn cụ inh. Theo cach tinh nay, khụi lng tinh toan giam nhng chi tinh c gia tri vụn thc tờ cua võt t vao thi iem cuụi ky nờn khụng thờ cung cõp thụng tin kip thi. - n gia binh quõn co thờ xac inh sau mụi lõn nhõp c goi la n gia binh quõn liờn hoan hay n gia binh quõn di ụng; theo cach tinh nay, xac inh c tri gia vụn thc tờ võt t hang ngay cung cõp thụng tin kip thi. Tuy nhiờn khụi lng cụng viờc tinh toan se nhiờu hn nờn phng phap nay thich hp vi nhng doanh nghiờp a lam kờ toan may.- Phơng pháp tính giá theo giá thực tế nhập trớc xuất trớc (FIFO): Theo phơng pháp này ta phải xác định đợc đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập, sau đó căn cứ vào số lợng xuất tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc: tính theo đơn giá nhập trớc đối với số lợng nhập kho thuộc lần nhập trớc, số còn lại (tổng số xuất kho trừ số xuất thuộc lần nhập trớc) đợc tính theo đơn giá thực tế các lần nhập sau. Giá thực tế nguyên vật liệu cuối kỳ chính là giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho thuộc các lần mua vào sau cùng, cụ thể ta công thức sau:Lớp Kế toán 7 - K34 10 [...]... Sổ cái Báo cáo kế toán Giải thích: Ghi trong kỳ Ghi cuối kỳ Đối chiếu Lớp Kế toán 7 - K34 30 Nguyễn Quỳnh Trang Báo cáo thực tập Phần thứ hai thực trạng Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Tràng An- hà nội: 2.1 Đặc điểm tình hình chung của Công ty Cổ phần Tràng An: 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển của Công ty Cổ phần Tràng An: Công ty Cổ phần Tràng An Hà Nội đợc thành... việc s dụng các chứng từ nhập, xuất để hạch toán chi tiết vật liệu; phải đảm bảo khớp đúng về nội dung các chỉ tiêu tơng ứng giữa số liệu kế toán chi tiết vật liệu với số liệu hạch toán chi tiết ở kho số liệu kế toán tổng hợp vật liệu Các doanh nghiệp phải lựa chọn vận dụng phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu cho phù hợp nhằm tăng cờng công tác quản lý tài sản nói chung, công tác quản lý vật liệu. .. gian đầu hoạt động, công ty đợc hởng số u đãi đặc biệt của nhà nớc đối với công ty cổ phần Lớp Kế toán 7 - K34 32 Nguyễn Quỳnh Trang Báo cáo thực tập Tên công ty : CÔNG TY Cổ PHầN TRàNG AN Tên giao dịch quốc tế : TRANGAN JOINT STOCK COMPANY (Trangan JSC) Mã số thuờ : 0100102911-1 Tel : 04.7564459 7564184 7564976 Fax : 8447564138 Email Website : bktrangan@fpt.vn : http://www.trangan.com Thông qua công. .. tê nguyên vật liệu xuất kho sử dụng trong doanh nghiệp (10) Giá thực tế nguyên vật liệu xuất để gia công chế biến (11) Chênh lệch (12) Đầu t vào công ty con, liên doanh, liên kết (13) Chênh lệch (14) Trả vốn góp cho chủ sở hữu bằng nguyên vật liệu (15) Trị giá nguyên vật liệu thiếu khi kiểm kho 1.4.2 Phơng pháp sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp khai định kỳ: a Tài khoản sử dụng. .. hiện vật liệu thừa so với sổ sách kế toán, doanh nghiệp phải xác nhận số vật liệu thừa là của mình hay của đơn vị, cá nhân khác Nếu vật liệu thừa là của doanh nghiệp kế toán ghi: Nợ TK 152 TK 711 Nếu vật liệu thừa của đơn vị khác kế toán ghi: Nợ 002: Số vật liệu thừa doanh nghiệp giữ hộ Nếu doanh nghiệp quyết định mua số vật liệu thừa đó, kế toán ghi: Lớp Kế toán 7 - K34 21 Nguyễn Quỳnh Trang Báo... cấp kế toán ghi: Nợ TK 111, 112, 331: Tính trên sở giá thanh toán TK 133, (1331): Giảm thuế GTGT đợc khấu trừ TK 6111 Lớp Kế toán 7 - K34 24 Nguyễn Quỳnh Trang Báo cáo thực tập Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm nguyên vật liệu tồn kho đang đi đờng, kế toán tính giá ghi: Nợ TK 151, 152 TK 6111 Sau khi đã ghi đầy đủ các bút toán trên , kế toán tính ra thực tế của nguyên vật liệu đã sử. .. mua vào trong kỳ (3) Thuế GTGT đầu vào (4) Kết chuyển nguyên vật liệu đi đờng (5) Trả lại nguyên vật liệu cho ngờ bán hoặc chiết khấu thơng mại (6) Giảm thuế GTGT (7) Giá thực tế nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ 1.4.3 Hệ thống sổ kế toán dùng trong kế toán tổng hợp vật liệu Theo chế độ hiện hành, ở nớc ta 4 hình thức kế toán Mỗi hình thức kế toán đợc quy định một hệ thống sổ liên quan Các doanh... phòng kế toán lập ghi các chỉ tiêu: Tên, nhãn hiệu quy cách, đơn vị tính, mã số vật liệu, sau đó giao cho thủ kho để hạch toán nghiệp vụ ở kho, không phân biệt kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp nào Các sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, sổ đối chiếu luân chuyển, Sổ số d vật liệu đợc sử dụng để hạch toán tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu về mặt giá trị hoặc cả về mặt số lợng tuỳ thộc vào... Tràng An thành Công ty Cổ phần đợc mang tên Công ty Cổ phần Tràng An Nhà nớc giữ 51,76% vốn điều lệ của Công ty Công ty Cổ Phần Tràng An là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, t cách pháp nhân, con dấu riêng, tự chủ về tài chính chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Với số vốn điều lệ của công ty khi mới thành lập là 22200 triệu đồng, công ty chịu trách nhiệm... đa vào sử dụng căn cứ vào giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho, kế toán ghi: Nợ TK 154 TK 152 - Trờng hợp xuất kho vật liệu để trả lại cho ngời bándo nguyên vật liệu kém phẩm chất thì doanh nghiệp phải làm đầy đủ thủ tục cần thiết nh (lập hoá đơn hoặc biên bản) căn cứ vào giá trị thực tế đích danh của số nguyên vật liệu này, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112, 331: Giá thanh toán nguyên vật liệu trả . nghiên cứu đề tài Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Tràng An nhằm đi sâu. tác kế toán nguyên vật liệu ở doanh nghiệp sản xuất .Phần thứ 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Tràng An Hà NộiPhần

Ngày đăng: 14/11/2012, 09:38

Hình ảnh liên quan

Bảng kê: nhập-xuât-tồn - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An

Bảng k.

ê: nhập-xuât-tồn Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng kê tổng hợp nhập –xuất –tồn - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An

Bảng k.

ê tổng hợp nhập –xuất –tồn Xem tại trang 15 của tài liệu.
* Hình thức chứng từ ghi sổ. - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An

Hình th.

ức chứng từ ghi sổ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Sơ đồ 06: Hình thức sổ Nhật ký chung ” - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An

Sơ đồ 06.

Hình thức sổ Nhật ký chung ” Xem tại trang 27 của tài liệu.
Sơ đồ 07: Sơ đồ quy trình ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ ” - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An

Sơ đồ 07.

Sơ đồ quy trình ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ ” Xem tại trang 28 của tài liệu.
Sơ đồ 09: Ghi sổ theo hình thức Nhật ký Chứng từ ” - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An

Sơ đồ 09.

Ghi sổ theo hình thức Nhật ký Chứng từ ” Xem tại trang 30 của tài liệu.
Qua bảng phân tích dới đây ta có thể thấy đợc tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong vòng 4 năm gần đây nhất - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An

ua.

bảng phân tích dới đây ta có thể thấy đợc tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong vòng 4 năm gần đây nhất Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng số 01: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An

Bảng s.

ố 01: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm Xem tại trang 34 của tài liệu.
thùng Đóng túi Gói Định hình Vuốt thoi Lăn côn - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An

th.

ùng Đóng túi Gói Định hình Vuốt thoi Lăn côn Xem tại trang 40 của tài liệu.
tập trung trên một địa bàn, chính vì thế mà Công ty chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung, theo hình thức này, bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức thành một  phòng kế toán trung tâm, thực hiện toàn bộ công tác kế toán và nhân viên kinh tế ở c - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An

t.

ập trung trên một địa bàn, chính vì thế mà Công ty chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung, theo hình thức này, bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức thành một phòng kế toán trung tâm, thực hiện toàn bộ công tác kế toán và nhân viên kinh tế ở c Xem tại trang 42 của tài liệu.
Số liệu tổng cộng ở Sổ cái và một số sổ chi tiết trong NKCT, bảng kê, bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính. - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An

li.

ệu tổng cộng ở Sổ cái và một số sổ chi tiết trong NKCT, bảng kê, bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng số 02: Sổ danh điểm vật liệu. - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An

Bảng s.

ố 02: Sổ danh điểm vật liệu Xem tại trang 49 của tài liệu.
Sổ thanh toán TK 331.1: theo dõi tình hình thanh toán với ngời bán vật liệu chính, vật liệu phụ - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An

thanh.

toán TK 331.1: theo dõi tình hình thanh toán với ngời bán vật liệu chính, vật liệu phụ Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng phân bổ nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An

Bảng ph.

ân bổ nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng số 03                                       - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An

Bảng s.

ố 03 Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng số 04 - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An

Bảng s.

ố 04 Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng phân tích tình hình cung ứng vật liệu. - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An

Bảng ph.

ân tích tình hình cung ứng vật liệu Xem tại trang 84 của tài liệu.
- Phân tích tình hình sử dụng vật liêu - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An

h.

ân tích tình hình sử dụng vật liêu Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng phân tích tình hình sử dụng vật liệu - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An

Bảng ph.

ân tích tình hình sử dụng vật liệu Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng kê xuất nhập tồn – - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An

Bảng k.

ê xuất nhập tồn – Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng kê số 3 - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An

Bảng k.

ê số 3 Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng cân đối TK152 - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An

Bảng c.

ân đối TK152 Xem tại trang 107 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan