Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương mắt các dụng cụ quang vật lý 11 cơ bản với sự hỗ trợ của website luận văn thạc sỹ vật lý

84 1.7K 28
Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương mắt  các dụng cụ quang vật lý 11 cơ bản với sự hỗ trợ của website luận văn thạc sỹ vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” VẬT LÝ 11 CƠ BẢN VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA WEBSITE Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Vật lý Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS MAI VĂN TRINH NGHỆ AN - 2012 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: + Ban lãnh đạo, Phòng quản lý sau đại học trường Đại học Vinh, trường Đại học Đồng Tháp, Quý Thầy Cô quan tâm hết lòng giúp đỡ Đặc biệt, PGS.TS Mai Văn Trinh - Người Thầy, Người hướng dẫn khoa học tận tình dẫn tác giả trình nghiên cứu, hồn thành luận văn; + Ban lãnh đạo, giáo viên học sinh trường THCS - THPT Nguyễn Văn Khải thuộc tỉnh Đồng Tháp đã tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn; + Gia đình, bạn bè đã động viên và giúp đỡ tác giả quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Do điều kiện thời gian phạm vi nghiên cứu đề tài có hạn, luận văn khơng tránh khỏi có nhiều thiếu sót Kính mong quý Thầy, Cô giáo bạn đồng nghiệp dẫn, góp ý để tác giả tiếp tục hồn thiện luận văn sau Đồng Tháp, tháng 07 năm 2012 Nguyễn Thị Bích Phượng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn .2 Mục lục Danh mục chữ viết tắt .5 Danh mục bảng thống kê Danh mục hình ảnh MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lí luậ n củ a việ c phá t triể n lự c tự họ c cho họ c sinh vớ i sự hỗ trợ củ a website dạ y họ c Vậ t lý ở trườ ng THPT 13 1.1 Vấn đề tự học dạy học ở trường THPT 13 1.1.1 Khá i niệ m tự họ c .13 1.1.2 Lợi ích của việc tự học 14 1.1.3 Cá c hì nh thứ c tự họ c 15 1.1.4 Vai trò củ a việ c tự họ c quá trì nh dạ y họ c .16 1.1.5 Ý nghĩ a củ a tự họ c .17 1.2 Mô hình dạy – tự học .18 1.2.1 Mô hình dạy – tự học của Nguyễn Kỳ .18 1.2.2 So sánh vai trò của giáo viên mô hình dạy – tự học với 24 1.2.3 Một số khó khăn và lợi thế của mô hình dạy – tự học 25 1.3 Phá t triể n lự c tự họ c môn Vậ t lý cho họ c sinh THPT .26 1.3.1 Khái niệm lực tự học 26 1.3.2 Vì phải phát triển lực tự học cho học sinh? 26 1.3.3 Những điều kiện và kỹ mà học sinh THPT cần có để phát triển lực tự học môn Vật lý 27 1.4 Phát triển lực tự học cho học sinh với sự hỗ trợ của Website dạy học ở trường THPT 29 1.4.1 Website dạy học 30 1.4.2 Website dạy học Vật lý với sự phát triển lực tự học cho 32 Kết luận chương 35 Chương 2: Xây dựng Website dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” 36 2.1 Phân tích nội dung chương trình 36 2.2 Tình hình dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” ở .40 2.2.1 Thuận lợi .40 2.2.2 Khó khăn .40 2.2.3 Thực trạng sử dụng CNTT vào dạy học chương 41 2.3 Nội dung bản của Website dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” 41 2.3.1 Site “Trang chủ” 42 2.3.2 Site “Bài giảng điện tử” .42 2.3.3 Site “Giáo án” 43 2.3.4 Site “Tự học” .44 2.3.5 Site “Thông tin bổ sung” 47 2.3.6 Site “Thư viện” .47 2.3.7 Site “Học giỏi vật lý” .48 2.3.8 Site “Vật lí vui” 49 2.3.9 Site “Lịch sử vật lí” 49 2.3.10 Site “Liên kết” 50 2.4 Xây dựng tiến trình dạy học chương .50 Kết luận chương 66 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 67 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 67 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 67 3.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm .67 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 68 3.5 Cách thức tiến hành dạy học 68 3.6 Kết quả thực nghiệm sư phạm 69 3.6.1 Phân tích định tính, đánh giá 69 3.6.2 Phân tích định lượng 70 Kết luận chương 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT: Công nghệ thông tin GV: Giáo viên HS: Học sinh LĐC: Lớp đối chứng LTN: Lớp thực nghiệm PPDH: Phương pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TKHT: Thấu kính hội tụ TKPK: Thấu kính phân kỳ TNSP: Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ Bảng 3.1: Bảng thống kê các điểm số của bài kiểm tra 45 phút của lớp 70 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất tích lũy 70 Bảng 3.3 Các thông số thống kê 71 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1 Chu trình tự học .20 Hình 1.2 Chu trình dạy học 21 Hình 1.3 Tri thức qua thời 22 Hình 1.4 Tri thức qua thời 22 Hình 1.5 Tri thức qua thời 23 Hình 1.6 Chu trình dạy – tự học .23 Hình 2.1 Site “Trang chủ” .42 Hình 2.2 Site “Bài giảng điện tử ” 43 Hình 2.3 Site “Giáo án ” 44 Hình 2.4 Phần “Kiến thức bản” 45 Hình 2.5 Phần “Kiểm tra kiến thức” 45 Hình 2.6 Nội dung site “Kiểm tra kiến thức” 46 Hình 2.7 Phần “Em có biết” 46 Hình 2.8 Phần “Từ điển Vật lý” 47 Hình 2.9 Site “Thơng tin bổ sung” 47 Hình 2.10 Site “Thư viện Vật lý” 48 Hình 2.11 Site “Học giỏi Vật lý” 48 Hình 2.12 Site “Vật lý vui” 49 Hình 2.13 Site “Lịch sử Vật lý” 50 Hình 2.14 Site “Liên kết” .50 Hình 3.1 Biểu đồ số điểm kiểm tra LTN và LĐC 70 Hình 3.2 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy LTN và LĐC 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, đổi công tác giáo dục nước ta diễn sơi nổi, đổi PPDH sở ứng dụng CNTT nhiều giáo viên quan tâm Tuy nhiên, chất lượng giáo dục vẫn chưa đạt tiêu chuẩn Vấn đề trường học nước ta lâu gây nhiều xúc dư luận, đặc biệt so sánh với trường học quốc tế Bởi thế, nhiều vấn đề cần khắc phục, nhiều vấn đề cần nghiên cứu sâu rộng sử dụng máy tính giảng dạy Đổi phương pháp dạy học mục tiêu lớn ngành giáo dục đào tạo đặt giai đoạn mục tiêu nghị TW2, khóa VIII rõ cụ thể: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh …” Và ở điều 28 yêu cầ u nội dung phuơng pháp giáo dục phổ thông khẳng định “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” Đồng thời, chiến lược giáo dục 2009 – 2020 (công bố dự thảo lần thứ 13 chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020): chất lượng toàn diện học sinh phổ thơng phải có chuyển biến rõ rệt để phát triển lực làm người Việt Nam thời kỳ hội nhập Học sinh có ý thức trách nhiệm cao học tập, có lối sống lành mạnh, có lĩnh, trung thực, có lực làm việc độc lập hợp tác, có kỹ sống, tích cực tham gia hoạt động xã hội, ham thích học tập học tập có kết cao; có lực tự học; hiểu biết tự hào, yêu quý Tổ quốc Mặt khác, Vật lý mơn học có nhiều ứng dụng quan trọng lĩnh vực khoa học đời sống Những tượng vật lý tự nhiên diễn vô phong phú thú vị Tuy nhiên, việc dạy học Vật lý trường phổ thông dừng mức độ dạy kiến thức khô cứng tập trung vào việc luyện giải tập Điều phần khiến cho học sinh giảm hứng thú với môn học, khiến cho kiến thức học trường học sinh trở thành xa lạ với thực tiễn Hình thức dạy học giúp gắn liền tri thức học trường với ứng dụng sống đáng nhân rộng Hình thức quen thuộc với nhiều nước giới cịn nhiều xa lạ với Việt Nam Vì thế, chúng ta cần nghiên cứu tổ chức hoạt động học tập cho nâng cao tính tự học, sáng tạo ở học sinh đồng thời góp phần thúc đẩy môn Vật lý gần gủi với cuộc sống thông qua những ứng dụng cụ thể Qua đó, cũng giúp học sinh lĩnh hội kiến thức hình thành nhân cách Đặc biệt hình thành lực tự học lực sáng tạo giải vấn đề tư khoa học Trong nhà trường nay, việc sử dụng phương tiện kỹ thuật đại, máy vi tính xu hướng để nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Đó việc truyền thụ kiến thức, phát huy khả tự học, rèn luyện kỹ thực hành, ơn tập kiến thức học sinh, góp phần thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động nhận thức học sinh trình học tập Đối với khoa học thực nghiệm, nói: "Trăm nghe không thấy, trăm thấy không làm" Sự hiểu biết giới vật lý đạt suy diễn logic Chỉ có quan sát thực nghiệm cho phép ta kiểm tra đắn nhận định giới Cụ thể chương ‘Mắt Các dụng cụ quang’ Vật lý 11 Cơ bản, việc áp dụng website vào dạy học làm phong phú thêm kiến thức cho học sinh, tạo nên động hứng thú học tập cho học sinh góp phần vào phát triển khả tự học, tự tìm tịi kiến thức cho học sinh Tơi là giáo viên Vật lý THPT, nhận thấy đó là vấn đề cấp thiết để giáo dục học sinh Cụ thể, giúp cho học sinh đủ kiến thức để tham gia trong kỹ thuật, công nghiệp, nông nghiệp đời sống sinh hoạt hiện tại và tương lai Mặt khác, có thể góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nói trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực tự học cho học sinh dạy học chương ‘Mắt Các dụng cụ quang’ Vật lý 11 bản với sự hỡ trợ của website’’ nhằm góp phần vào cơng đổi dạy học Vật lý trường p hổ thơng giai đoạn Mục đích nghiên cứu Vận dụng lí luận dạy học đại tổ chức hoạt động tự học học sinh dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lý 11 bản với sự hỗ trợ của Website nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học Vật lý ở trường THPT theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lý 11 bản với sự hỗ trợ của website 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động học tập tự học học sinh dạy học chương chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lý 11 bản ở trường THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng và sử dụng Website dạy học phù hợp với quan điểm lí luận dạy học phát triển lực tự học cho học sinh sẽ phát triể n lực giải vấn đề của học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu sở lí luận vấn đề đổi phương pháp dạy học Vật lí theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh THPT + Nghiên cứu sở lí luận dạy học việc thiết kế Website dạy học Vật lý theo hướng phát triển lực tự học học sinh + Nghiên cứu nội dung chương trình chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lý 11 bản + Thiết kế website hỗ trợ dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lý 11 10 X S2 S C(%) TN 40 6,78 2,90 1,70 25,07% ĐC 45’ 40 5,75 4,19 2,05 35,65% Trong đó: * X= ∑ fx i i là số trung bình số học, với xi : điểm thứ i (i = 1,2,3, ,10), n fi : số học sinh đạt điểm thứ i, n: tổng số học sinh của lớp * S2 = ∑n (x − X ) i i n −1 là phương sai * S = S là độ lệch chuẩn * C= S 100% là hệ số biến thiên X Qua kết quả ở các bảng số liệu và đồ thị biểu diễn trên, ta thấy: - Đường tần suất lũy tích ứng với LTN ln nằm bên phải so với đường tần suất lũy tích ứng với LĐC - Điểm trung bình của các bài kiểm tra của LTN cao LĐC - Độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của LTN thấp so với LĐC Như kết học tập LTN cao kết học tập LĐC Tuy nhiên cũng cần trả lời câu hỏi: Độ tin cậy đến mức nào? Để trả lời câu hỏi này chúng ta tính độ tin cậy của kết luận (chỉ số t – độ tin cậy thống kê) Độ tin cậy t theo các số liệu thực nghiệm: t= X − X1 S12 S + n1 n2 = 6, 78 − 5, 75 1, 03 1, 03 = = = 2, 45 2, 90 4,19 7, 09 0, 42 + 40 40 40 Với n1 = 40; n2 = 40 sĩ số học sinh LTN LĐC Tra bảng Student để so sánh giá trị t thực nghiệm với giá trị t lý thuyết bảng Trong bảng Student, so sánh dãy số liệu thực nghiệm và đối chứng, ta có: 70 N = n1 + n2 - = 40 + 40 - = 78 Tra bảng Student (dạng II), ở cột N từ 63 đến 175, ta có ba giá trị Z t1 = 2,0 (P = 0,95) t2 = 2,6 (P = 0,99) t3 = 3,4 (P = 0,999) Với giá trị thực nghiệm t = 2,45 ta có kết so sánh: t1 = 2,0 < t = 2,45 < t2 = 2,6 Kết luận cho rằng: Sự sai lệch điểm số trung bình LTN LĐC đáng tin cậy với xác suất 95% Vậy, kết quả đạt được là sự thật không phải ngẫu nhiên Nghĩa là phương pháp dạy học nhằm phát triển lực tự học của học sinh với sự hỗ trợ của Website dạy học đã đề xuất đạt hiểu quả Kết luận chương Để có đầy đủ điều kiện cũng phương tiện để tiến hành TNSP, chúng ta cần lựa chọn phần mềm thiết kế website và các phần mềm thích hợp để xây dựng Files liệu liên kết vào Website nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài Qua kết thu nhận trình TNSP kết xử lí số liệu thống kê khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học Website dạy học phương tiện dạy học đại, có tác dụng hỗ trợ cho nhiều mặt hoạt động dạy học Cụ thể là: - Tác dụng hoạt động học học sinh: Có tác dụng gây hứng thú, tạo động cơ, thúc đẩy lòng say mê tìm tòi tri thức học sinh, ý thức học tập nâng cao, tăng cường hoạt động học tập học sinh; học sinh hệ thống hóa được kiến thức làm cho nội dung kiến thức trở nên gần gũi, khắc sâu kiến thức Như vậy, Website dạy học chương: “Mắt Các dụng cụ quang” góp phần vào việc nâng cao chất lượng học tập học sinh - Tác dụng hỗ trợ hoạt động dạy học giáo viên: Nó làm thay lượng 71 công việc đáng kể giáo viên trình dạy học giảm bớt thời gian cho giáo viên tiến hành diễn giảng lí thyết, dành nhiều thời gian quan tâm đến hoạt động lớp, nhóm cá thể học sinh; tăng cường việc hướng dẫn, đạo hoạt động nhận thức học sinh; có nhiều điều kiện thuận lợi theo dõi đánh giá lực học tập học sinh theo tiến trình KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Qua trình nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực tự học cho học sinh dạy học chương ‘Mắt Các dụng cụ quang’ Vật lý 11 bản với sự hỗ trợ của website’’, vào mục đích nhiệm vụ đề tài, tơi thu kết sau đây: - Trình bày sở lí luận việc phát triển lực tự học cho học sinh với sự hỗ trợ của Website dạy học vật lí ở trường THPT Qua làm sáng tỏ vấn đề: Xây dựng Website dạy học vật lí xây dựng phương tiện dạy học đại để phát triển lực tự học của học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT - Nghiên cứu cấu trúc, nội dung kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lí 11 bản theo sách giáo khoa hành Nêu mục tiêu cụ thể mà học sinh cần đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ điểm lưu ý giảng dạy chương Phân tích nêu thuận lợi, khó khăn giáo viên học sinh dạy và học chương - Xây dựng Website dạy học để phục vụ cho học sinh học tập giáo viên tham 72 khảo để giảng dạy chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lý 11 bản - Xây dựng tiến trình dạy học cho bài chương “Mắt Cá dụng cụ quang” theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh với sự hỗ trợ của Website dạy học Vật lý - Tiến hành TNSP để thấy rõ vai trò Website dạy học Bằng kết TNSP chứng tỏ Website dạy học phương tiện dạy học tích cực có tính khả thi cao, đem lại hiệu đáng khích lệ, phù hợp với giáo dục Việt nam Qua trình nghiên cứu đề tài, tơi có số đề xuất sau: + Bồi dưỡng giáo viên về trình độ tin học cũng xây dựng Website dạy học khai thác lợi ích của Internet Đồng thời, cũng cần trang bị cho học sinh kỹ sử dụng máy vi tính thành thạo, biết cách tìm kiếm thơng tin mạng internet + Trang bị thêm phịng máy vi tính để giáo viên chủ động việc bố trí lịch dạy lịch tự học cho học sinh + Số lượng học sinh lớp không đông để phù hợp với cách thức dạy học Website Hướng phát triển đề tài: - Hoàn thiện số yêu cầu kỹ thuật lập trình để WebSite dạy học có tính chuyên nghiệp, để triển khai ứng dụng phạm vi rộng - Mở rộng phạm vi xây dựng Website cho chương khác chương trình vật lý phổ thông Đây cũng hướng nghiên cứu tơi q trình cơng tác 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình - Vũ Quang - Nguyễn Xuân Chi - Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân - Đoàn Duy Hinh (2007), Vật lý 11 – Cơ bản, NXB Bộ Giáo dục & Đào tạo [2] Lương Duyên Bình - Vũ Quang - Nguyễn Xuân Chi - Bùi Quang Hân -Đoàn Duy Hinh (2007), Bài tập Vật lý 11 – Cơ bản NXB Bộ Giáo dục & Đào tạo [3] Lương Duyên Bình - Vũ Quang - Nguyễn Xuân Chi - Bùi Trung Đồn - Bùi Quang Hân - Đoàn Duy Hinh (2007), Sách Giáo viên Vật lý 11 – Cơ bản, NXB Bộ Giáo dục & Đào tạo [4] Nguyễn Hữu Châu (2004) Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nhà xuất giáo dục Hà Nội [5] Nguyễn Thượng Chung (1984), Thí nghiệm thực hành Vật lí chọn lọc, Nhà xuất giáo dục Hà Nợi [6] Phạm Đình Cương (2002), Thí nghiệm Vật lí trường trung học phổ thông, Nhà xuất giáo dục Hà Nội 74 [7] Nguyễn Văn Cường – Bernd meier (2007), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT, dự án phát triển giáo dục THPT, Bộ Giáo dục và Đào tạo [8] Phó Đức Hồ – Ngô Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tích cực, Nhà xuất giáo dục [9] Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp dạy học Vật lý ở trường trung học phổ thông, Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh [10] Nguyễn Mạnh Hùng (2006) Tổ chức hoạt động học tập vật lí tích cực, chủ động, tự lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thông [11] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nhà xuất đại học sư phạm [12] Quách Tuấn Ngọc (2003), Đổi phương pháp giáo dục công nghệ thông tin-xu thời đại, Kỷ yếu Hội thảo Đổi phương pháp giảng dạy, Hà Nội [13]Trần Anh Quân (2008), Xây dựng sử dụng website dạy học chương “Động lực học chất điểm” vật lý 10 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học [14] Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm [15] Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thơng, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội [16] Nguyễn Thị Kim Thành – Ngô Quang Sơn, Xu thế nghiên cứu thiết kế và sử dụng thiết bị dạy học mới có ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông, Tạp chí giáo dục số 52 [17] Nguyễn Đình Thước (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học dạy học Vật lý, Đại học Vinh [18] Nguyễn Thị Hương Thủy (2005), Phương pháp dạy học hóa học giúp học sinh có phương pháp tự học tốt, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành hóa học, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh [19] Nguyễn Cảnh Toàn – Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo – Bùi Tường (1998), Quá trình dạy – tự học, Nhà xuất giáo dục 75 [20] Phạm Hữu Tòng(2004), Dạy học Vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nhà xuất Đại học Sư Phạm [21] Phạm Hữu Tịng (1996), Hình thành kiến thức, kỹ năng, phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy học vật lí Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Vật lý PTTH, Nhà xuất giáo dục [22] Nguyễn Trần Trắc – Diệp Ngọc Anh (2004), Giáo trình Quang học, Giáo trình, Đại học TP Hồ Chí Minh [23] Mai Văn Trinh (2001), Nâng cao hiệu quả dạy học Vật lý ở trường trung học phổ thông nhờ việc sử dụng máy vi tính và phương tiện dạy học hiện đại, Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học Vinh [24] Trần Anh Tuấn (2008), Xây dựng và sử dụng Website dạy học chương “Động học chất điểm” Vật lý 10 THPT, Luận văn thạc sỹ, Đại học Thành Phố Hồ Chí Minh [25] Chỉ thị trưởng giáo dục Nguyễn Thiện Nhân việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thơng giai đoạn 2008-2013 [26] Tài liệu tập huấn giáo viên trường THPT chuyên, Thiết kế hồ sơ dạy học môn Vật lí, Đại học quốc gia Hà Nội – Trường đại học giáo dục 2010 [27] Thư gửi Hội thảo khoa học nghiên cứu phát triển tự học, tự đào tạo ngày 6/1/1998 * Các website http://f.tin247.com http://dayhocvatli.net http://edu.go.vn http://vatly.webdayhoc.net http://tailieuvatly.vn http://thuvienvatly.com http://vatlyvietnam.org http://phanminhchanh.info 76 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” Xin chào bạn! Để phục vụ cho việc điều tra “Tình hình sử dụng công nghệ thông tin vào việc tổ chức hoạt động dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” ở các trường phổ thông, mời bạn tham gia trả lời vào phiếu với những nội dung sau: (Ghi chú: Bạn hãy đánh dấu X vào ô  trước những câu bạn chọn! Điền câu trả lời của bạn vào phần “……” !) Câu 1: Trường bạn có mấy phòng nghe nhìn?  phòng  phòng  Khác (……………………….phòng) Câu 2: Trường bạn có mấy phòng máy vi tính?  phòng  phòng  Khác (……………………….phòng) Câu 3: Đối với chương “Mắt Các dụng cụ quang”, bạn sử dụng phần mềm nào để giảng dạy? 77  PowerPoint  Violet  Khác (…………………………………………………………………… ) Câu 4: Các bước lập bài giảng điện tử của bạn?  Nghiên cứu nội dung, phương pháp và sử dụng các tính của CNTT để soạn bài giảng với các thí nghiệm mô phỏng, các tư liệu cần thiết cho mỗi bài giảng  Truy cập internet để tải bài về chỉnh sửa theo nội dung một số bài học chương trình  Truy cập Internet để tải bài giảng điện tử về giảng dạy Câu 5: Khi nào bạn thực hiện bài giảng điện tử?  Tuỳ nội dung của bài  Tuỳ nội dung của chương  Khi thao giảng, hội giảng  Theo quy định của trường (tổ chuyên môn)  Tất cả các nội dung của chương trình Câu 6: Bạn có thường ứng dụng CNTT vào việc dạy học của bạn không? Vì sao?  Có Vì đó là phương tiện dạy cần thiết giúp cho học sinh dễ tiếp thu bài  Không Vì phải mất nhiều thời gian để thu thập tư liệu và thiết kế một bài giảng điện tử  Không Vì trường không đủ phòng nghe nhìn Câu 7: Bạn có sử dụng bài giảng điện tử cho chương “Mắt Các dụng cụ quang” không?  Có  Không Câu 8: Bạn có yêu cầu học sinh xem bài mới trước bạn dạy không?  Có  Không Câu 9: Trong giờ học, bạn thường tổ chức cho học sinh  thảo luận theo nhóm  hoạt động cá nhân  kết hợp thảo luận theo nhóm và hoạt động cá nhân Câu 10: Khi học xong mỗi bài, bạn củng cố bài dưới hình thức nào?  Câu hỏi trắc nghiệm  Câu hỏi tự luận  Câu hỏi trắc nghiệm hoặc tự luận tuỳ theo nội dung của bài  Khác (……………………………………………………………………… ) Câu 11: Sau học xong bài mới, bạn yêu cầu học sinh về nhà thực hiện những công việc nào? 78 Câu 12: Theo bạn, chúng ta cần tổ chức hoạt động học tập chương “Mắt Các dụng cụ quang” thế nào để phát triển lực tự học của học sinh? Xin chân thành cảm ơn bạn đã hợp tác! Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN (Dùng cho học sinh lớp thực nghiệm) Các em vui lòng đọc rõ nội dung câu phiếu này và đánh dấu X vào ô  trước những câu mà em chọn! Câu 1: Trong học vật lý, hoạt động nhận thức em tổ chức với hỗ trợ máy vi tính, em cảm thấy:  Rất hứng thú  Hứng thú  Bình thường  Không hứng thú Câu 2: Qua học vật lý tổ chức với hỗ trợ máy vi tính, khả tư em phát triển so với học truyền thống?  Rất tốt  Tốt  Rất ít  Không có tác dụng Câu 3: Qua học vật lý tổ chức với hỗ trợ máy vi tính, em hiểu 79 vận dụng kiến thức:  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Kém Câu 4: Trong học vật lý tổ chức với hỗ trợ máy vi tính, mức độ nhận thức em so với học truyền thống:  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Kém Câu 5: Trong học vật lý tổ chức với hỗ trợ máy vi tính, em nhận thấy việc tiếp thu kiến thức so với cách học truyền thống?  Dễ  Bình thường  Kém  Chỉ thuận lợi HS khá, giỏi  Khó Xin chân thành cảm ơn em đã hợp tác! Phụ lục CÁCH CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM MICROSOFT FRONTPAGE VÀ WONDERSHARE QUIZCREATOR *Cách cài đặt và sử dụng phần mềm Microsoft Frontpage để thiết kế Website + Nếu máy tính của thầy cô chưa cài đặt Microsoft Frontpage thì thầy cô vào địa chỉ sau để tải file Office_FrontPage_2003.exe về máy và cài đặt: http://microsoft-office-frontpage.marketsmaster.fileflash.com/download/ + Cách sử dụng phần mềm Microsoft Frontpage để thiết kế Website: Khởi động Front Page Click chuột vào Start/Programs/Microsoft FrontPage 2003 để khởi động và chúng ta bước làm quen với giao diện thành phần (hay dùng) Thẻ Design: cửa sổ để thầy cô sử dụng kỹ word để thể ý tương design Thẻ Split : thẻ hiển thị nửa đoạn mã html nửa cửa sổ (thẻ design) 80 Thẻ Code : thẻ hiển thị đoạn mã html Thẻ quan trọng lắm, có ý tường mà thầy khơng thể thiết kế thẻ design bạn vơ thẻ để chỉnh sửa thêm hiệu ứng java scrip để làm đẹp thêm cho website thầy cô (điều kiện thầy cô phải biết ngôn ngữ html java scrip) Thẻ Priview: thẻ cho phép thầy xem trước mà thầy cô vừa thiết kế thẻ design Các thao tác bản để thiết kế: Vào File/New, lúc hiển thị cửa sổ New Chọn One page Web site cửa sổ New, lúc xuất cửa sổ Web site template: Ở thẻ General có sẵn mẫu chuẩn (templates) nhà sản xuất thiết kế Thầy cô nên chọn mẫu One page Web site – trang web trống để thầy thiết kế theo ý Frontpage 2003 tạo cho thầy cô cấu trúc thư mục web ban đầu để thầy thêm bớt thành phần vào website sau Cấu trúc thư mục hình đây: Thư mục _private, images thư mục cấu trúc ban đầu website, thầy xố tạo lại thư mục khác cho thuận tiện với việc quản lý file ảnh, nhạc, … cịn file index.htm trang chủ (thầy vào trang bắt đầu việc thiết kế) Thầy cô Doubleclick file index.htm, cửa sổ design Định dạng trang: Click chuột phải chọn Page Properties để xuất cửa sổ Page Properties, đó: Location: vị trí đặt website thầy (khơng cần thiết bạn lưu lại website vị trí với vài thao tác coppy và paste) Title: tiêu đề trang web hiển thị tiêu đề Page description: miêu tả trang web bạn (không cần thiết) Keywords: từ khố để đăng kí với website tìm kiếm (không cần thiết) Background sound: chèn âm (Video clip) Location hộp background nơi chọn đường link tới file chứa âm Loop: số lần âm lập lại mở web 81 Background: chọn hình nền Colors: Background: để chọn màu nền, Text: định dạng màu font chữ Hyperlink : định dạng màu cho liên kết, Visited Hyperlink: định dạng màu cho liên kết kích hoạt Active Hyperlink: định dạng màu cho liên ết kích hoạt Định dạng bảng: tương tự Word Chèn ảnh: chọn vị trí cần chèn ảnh vào menu Insert / picture / from file/chỉ đường dẫn tới ảnh cần chèn ấn OK Tạo hyperlink: chọn ảnh dòng chữ muốn tạo hyperlink nhấn chuột phải chọn hyperlink, xuất cửa sổ Insert Hyperlink Sau đó, vào hộp adress nhập địa site link đến site khác Internet / chọn OK Tạo hiệu ứng dòng chữ chạy: Vào Insert / Web component xuất cửa sổ Insert Web Component Ở cửa sổ thầy cô chọn thẻ Marquee từ thẻ Dynamic Effects thuộc danh sách Component type Cửa sổ Marquee properties xuất Ở đây, thầy cô nhập dòng chữ muốn tạo hiệu ứng chạy vào hộp Text Sau hiệu chỉnh tớc đợ, hiệu ứng theo ý thích Chọn Right cho dòng chữ chạy từ trái qua phải, chọn Left thì ngược lại Tạo Bookmark: Chọn (bôi đen) từ cụm từ tiêu đề (đây tạo điểm dừng cho liên kết bookmark Vào menu Insert, chọn Bookmark, cửa sổ ra: Trong hộp Bookmark, đặt tên cho đối tượng vừa chọn khung Bookmark name Chọn OK để tạo bookmark * Cách cài đặt sử dụng phần mềm trắc nghiệm Wondershare QuizCreator + Cài đặt phần mềm Wondershare QuizCreator: Thầy cô Doubleclick vào file setup Wondershare QuizCreator/ chọn next/ chọn OK tương tự cách cài đặt các phần mềm khác để cài đặt phần mềm Wondershare QuizCreator (có thể truy cập http://www.sameshow.com/download/quiz-creator- download.html để tải file setup phần mềm về) + Các thao tác bản Wondershare QuizCreator Khởi động Wondershare QuizCreator từ biểu trượng destop 82 Xây dựng nội dung câu hỏi: Tại khung bên trái giao diện làm việc chương trình, thầy thấy danh sách loại câu hỏi mà thầy đưa vào trắc nghiệm Gồm loại: True/False (dạng câu hỏi đúng/sai), Multiple Choice (chọn đáp án nhất), Multiple Response (trắc nghiệm nhiều lựa chọn), Fill in the Blank (điền vào chỗ trống), Matching (nối hai đáp án phù hợp), Word Bank (chọn đáp án điền vào chỗ trống), Click Map (tìm địa điểm đồ), Short Essay (viết tiểu luận), Blank Page (tạo trang nội dung tùy ý) Nhấn đôi vào loại câu hỏi để soạn thảo, điền nội dung câu hỏi vào trường Enter the question, điền đáp án vào trường Enter the choices bên dưới, đồng thời thầy cô cần đánh dấu vào cột Correct đáp án Nhấn New Question để thêm câu hỏi loại khác Thầy chèn thêm ký tự tốn học thơng qua mục Equation, chèn hình ảnh thông qua mục Image, chèn liên kết website thông qua mục Hyperlink Để chèn âm cho câu hỏi, thầy cô chuyển sang thẻ Properties, chọn Sound > Import Sound… (chèn file nhạc MP3), chọn Record… để thu âm vào Ngoài ra, Points (thang điểm, mặc định 10 điểm), Notes (chèn ghi chú), Preview (xem thử) Để gom nhóm câu hỏi, thầy nhấn phải lên câu hỏi, chọn Move to Group > tên nhóm (nếu chưa có nhóm, nhấn New Group… để tạo) Tại khung xổ xuống bên phải, bạn chọn Sort questions by group để xem tất câu hỏi theo nhóm Thiết lập Thầy cô chọn Quiz Properties để thiết lập lại trắc nghiệm mình, gồm thẻ sau: + Thẻ Quiz Information: điền tên âm (video) đại diện cho trắc nghiệm mục Title Audio, Media + Thẻ Quiz Settings: trường Passing rate, bạn điền quy định tỷ lệ câu trả lời để vượt qua kiểm tra (mặc định 80%) Đánh dấu chọn Time Limit và vào dòng End quiz after xx minutes yy seconds (với xx số phút yy số giây) để giới hạn thời gian làm kiểm tra Trường Answer Submission gồm tùy chọn sau: Submit one question at a time (trả lời câu hỏi), Submit all at once (trả lời câu hỏi lúc), Show correct answer after submission (hiển thị đáp án sau trả lời xong), Allow user to review questions and answers (cho phép người làm xem lại toàn câu hỏi đáp án sau hoàn thành), One user is allowed to 83 take the same quiz for only once (mỗi người làm lần nhất, lần sau làm lại kiểm tra nữa) + Thẻ Question Settings: chứa thiết lập câu hỏi Points (số điểm câu), cho phép thầy điền dịng thơng báo đến người làm trả lời sai (mặc trường Feedback bên định Correct Incorrect) + Thẻ Quiz Result: điền thông báo người làm vượt qua không vượt qua làm khung When user passes When user fails Đánh dấu kiểm vào dòng Show the Finish button on a result page để nút Finish làm xong Thay đổi giao diện: Thầy cô vào mục Player Template, chọn mẫu giao diện vừa ý màu sắc thành phần theo ý thích, bên kiểm tra mẫu để thầy cô xem trước kết sau áp dụng giao diện Đề chèn nhạc cho làm, thầy cô chọn mục Sound (chỉ hỗ trợ file MP3) Đặc biệt, bạn nhấn mục Text & Label để xem lại câu tiếng Anh có làm, từ bạn sửa chúng lại thành tiếng Việt theo ý muốn Sau sửa, nhấn Save…, lưu lại file lang với tên theo ý Xuất bài trắc nghiệm các dạng khác: Nhấn Publish để xuất trắc nghiệm thành file flash, file excel, word, xuất lên website riêng file autorun cho đĩa CD, thầy cô chọn loại cần xuất trường Publish for, trường Folder, nhấn dấu ba chấm tìm đường dẫn đến nơi chứa file xuất 84 ... giảng dạy * Sử dụng Website để làm công cụ hỗ trợ hoạt động học tập học sinh: Với Website xây dựng học sinh tự học thơng qua Website với trình tự lập sẵn theo ý đồ thiết kế giáo viên học sinh tự học. .. đó, phát huy tới đa nội lực học sinh có ý nghĩa quan trọng việc giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức b Phát triển lực tự học cho học sinh sẽ giúp cho học sinh tự học, tự rèn luyện, tự nâng... trình tự học làm cho tự học dạy học cộng hưởng với Quy mơ phát triển giáo dục lớn có phong trào toàn dân tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp 1.3 Phát triển lực tự học môn Vật lý cho học sinh

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:28

Hình ảnh liên quan

Hình 1.3. Tri thức qua thờ i1 - Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương mắt  các dụng cụ quang vật lý 11 cơ bản với sự hỗ trợ của website luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 1.3..

Tri thức qua thờ i1 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.4. Tri thức qua thờ i2 + Thời ba (3) - Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương mắt  các dụng cụ quang vật lý 11 cơ bản với sự hỗ trợ của website luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 1.4..

Tri thức qua thờ i2 + Thời ba (3) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.5. Tri thức qua thời 3 - Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương mắt  các dụng cụ quang vật lý 11 cơ bản với sự hỗ trợ của website luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 1.5..

Tri thức qua thời 3 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Khoa học - Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương mắt  các dụng cụ quang vật lý 11 cơ bản với sự hỗ trợ của website luận văn thạc sỹ vật lý

hoa.

học Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.1. Site “Trang chủ” - Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương mắt  các dụng cụ quang vật lý 11 cơ bản với sự hỗ trợ của website luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 2.1..

Site “Trang chủ” Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.3. Site “Giáo án” - Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương mắt  các dụng cụ quang vật lý 11 cơ bản với sự hỗ trợ của website luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 2.3..

Site “Giáo án” Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.9. Site “Thông tin bổ sung” - Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương mắt  các dụng cụ quang vật lý 11 cơ bản với sự hỗ trợ của website luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 2.9..

Site “Thông tin bổ sung” Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.8. Phần “Từ điển Vật lý” - Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương mắt  các dụng cụ quang vật lý 11 cơ bản với sự hỗ trợ của website luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 2.8..

Phần “Từ điển Vật lý” Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.11. Site “Học giỏi Vật lý” - Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương mắt  các dụng cụ quang vật lý 11 cơ bản với sự hỗ trợ của website luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 2.11..

Site “Học giỏi Vật lý” Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.10. Site “Thư viện Vật lý” - Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương mắt  các dụng cụ quang vật lý 11 cơ bản với sự hỗ trợ của website luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 2.10..

Site “Thư viện Vật lý” Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.12. Site “Vật lý vui” - Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương mắt  các dụng cụ quang vật lý 11 cơ bản với sự hỗ trợ của website luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 2.12..

Site “Vật lý vui” Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.14. Site “Liên kết” - Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương mắt  các dụng cụ quang vật lý 11 cơ bản với sự hỗ trợ của website luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 2.14..

Site “Liên kết” Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.13. Site “Lịch sử Vật lý” - Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương mắt  các dụng cụ quang vật lý 11 cơ bản với sự hỗ trợ của website luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 2.13..

Site “Lịch sử Vật lý” Xem tại trang 49 của tài liệu.
-Vẽ hình theo nhóm - Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương mắt  các dụng cụ quang vật lý 11 cơ bản với sự hỗ trợ của website luận văn thạc sỹ vật lý

h.

ình theo nhóm Xem tại trang 52 của tài liệu.
Vẽ thấu kính lên bảng, hãy xác định  quang tâm,  trục chính, trục phụ của  thấu kính. - Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương mắt  các dụng cụ quang vật lý 11 cơ bản với sự hỗ trợ của website luận văn thạc sỹ vật lý

th.

ấu kính lên bảng, hãy xác định quang tâm, trục chính, trục phụ của thấu kính Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Quang tâm, tiêu điểm, Vẽ hình II. Khảo sát thấu kính - Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương mắt  các dụng cụ quang vật lý 11 cơ bản với sự hỗ trợ của website luận văn thạc sỹ vật lý

uang.

tâm, tiêu điểm, Vẽ hình II. Khảo sát thấu kính Xem tại trang 58 của tài liệu.
Cho HS xem hình vẽ về quang tâm của TKPK - Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương mắt  các dụng cụ quang vật lý 11 cơ bản với sự hỗ trợ của website luận văn thạc sỹ vật lý

ho.

HS xem hình vẽ về quang tâm của TKPK Xem tại trang 59 của tài liệu.
-Vẽ hình và ghi nhận các khái niệm - Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương mắt  các dụng cụ quang vật lý 11 cơ bản với sự hỗ trợ của website luận văn thạc sỹ vật lý

h.

ình và ghi nhận các khái niệm Xem tại trang 61 của tài liệu.
- Hãy tìm ảnh của vật. (hình vẽ điểm sáng nằm trên trục  chính) - Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương mắt  các dụng cụ quang vật lý 11 cơ bản với sự hỗ trợ của website luận văn thạc sỹ vật lý

y.

tìm ảnh của vật. (hình vẽ điểm sáng nằm trên trục chính) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.1. Biểu đồ số điểm kiểm tra của LTN và LĐC Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất tích lũy. - Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương mắt  các dụng cụ quang vật lý 11 cơ bản với sự hỗ trợ của website luận văn thạc sỹ vật lý

Hình 3.1..

Biểu đồ số điểm kiểm tra của LTN và LĐC Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất tích lũy Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan