Nghi lộc trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thời kỳ 1885 1945

96 625 2
Nghi lộc trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thời kỳ 1885 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh nguyễn thị hơng nghi lộc phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thời kỳ 1885 - 1945 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH nguyễn thị hơng nghi lộc phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thời kỳ 1885 - 1945 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mà SỐ: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN THỨC VINH - 2010 Lời cảm ơn Để hoàn thành bản luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Văn Thức - Ngời đà tận tình giúp đỡ, hớng dẫn kể từ nhận đề tài luận văn đợc hoàn thành Tuy nhiên, luận văn tránh khỏi thiếu sót mong nhận đợc giúp đỡ từ HĐKH, tập thể CBGD Khoa Đào tạo sau Đại học, Khoa Lịch sử - Trờng Đại học Vinh nhà Khoa học trờng Đại học s phạm Hà Nội Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn, CBGD Khoa đào tạo Sau Đại học, Trờng Đại học Vinh, đà tạo điều kiện suốt trình học tập, rèn luyện, tu dỡng Khoa Nhà trờng Lời cuối xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành bạn bè, gia đình nguời thân thiết đà động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho thêi gian häc tËp võa qua Vinh, th¸ng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Hơng Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu NhiƯm vơ nghiªn cøu .11 Đối tợng phạm vi nghiên cứu .11 Ph¬ng pháp nghiên cứu 11 Gi¶ thuyÕt khoa häc .11 Cấu trúc luận văn 12 Néi Dung 13 Nghi Léc phong trào yêu nớc chống Pháp cuối kỷ XIX 1.1 Khái quát điều kiƯn tù nhiªn- x· héi 13 1.1.1 Vài nét điều kiện tù nhiªn 13 1.1.2 Vài nét điều kiện xà hội 16 1.1.3 Truyền thống yêu nớc nhân dân Nghi Lộc 23 1.2 Nghi Léc phong trào chống Pháp cuối kỷ XIX (1885- 1896) 28 Nghi Lộc phong trào yêu nớc cách mạng 30 năm đầu kỷ XX 2.1 Phong trµo đấu tranh nhân dân Nghi Lộc năm 1900 - 1918 34 2.2 Phong trào cách mạng Nghi Lộc dới ảnh hởng khuynh hớng vô sản 41 Nghi Lộc phong trào cách mạng giải phóng dân tộc dới lÃnh đạo đảng thời kú 1930-1945 3.1 Nghi Léc cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 .57 3.2 Nghi Lộc trong giai đoạn cách mạng 1932-1939 .76 3.3 Nghi Léc vận động cách mạng giải phóng dân tộc 1939-1945 .87 Kết luận 98 Tài Liệu Tham Khảo Phơ lơc danh mơc nh÷ng tõ viết tắt BCH ĐB HTC : Ban chấp hành Đảng huyện Nghi Lộc BCHVHNT : Ban chấp hành văn hóa nghệ thuật GS : Giáo s HĐHQG : Đại häc Quèc gia KHXHNV : Khoa häc X· héi Nh©n văn NXB : Nhà xuất NXBCTQG : Nhà xuất Chính trị Quốc gia NXBLĐ : Nhà xuất Lao động NXBTPHCM : Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh NXBVHTT : Nhà xuất Văn hóa Thông tin THPT : Trung häc phỉ th«ng UBND : ban nhân dân VHNT : Văn hóa nghệ thuật VNDGNA : Văn nghệ dân gian Nghệ An Mở đầu Lý chọn đề tài Sau thất bại phong trào Cần Vơng đến Đảng Cộng sản Việt Nam đời, hệ trí thức Tây học, Nho học đă tiếp tục có nhiều đóng góp việc khởi xớng phong trào yêu nớc theo nhiều xu hớng khác Nghiên cứu đóng góp phong trào yêu nớc giải phóng dân tộc Nghi Lộc khoảng thời gian góp phần nghiên cứu vào đóng góp phong trào yêu nớc Việt Nam dới đòi hỏi cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX Trong nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc dới lănh đạo Đảng cộng sản Việt Nam theo cơng lĩnh trị Đảng vạch hội nghị thành lập Đảng Luận cơng tháng 10 năm 1930, đặc biệt phong trào cách mạng 1930-1931 Xô Viết Nghệ Tĩnh, vận động 19361939, lần phong trào giải phóng dân tộc đợc phát huy Đề tài dành nội dung quan trọng để nghiên cứu đánh giá đóng góp Nghi Lộc phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Đảng lÃnh đạo Từ góc độ đề tài góp phần vào việc nghiên cứu đóng góp to lớn tầng lớp nhân dân nghiệp giải phóng dân tộc dới cờ Đảng Nghi Lộc nơi đà trở thành tuyến phòng thủ chiến lợc đất nớc Hầu nh chiến tranh từ phía Bắc vào, phía Nam vùng đất chiến tranh xảy nhân dân chịu đựng hy sinh tổn thất ngời mà đóng góp tích cực vào chiến thắng dân tộc Ngoài đặc điểm phong trào đấu tranh yêu nớc Việt Nam đầu kỷ XX đến cách mạng Tháng bùng nổ thắng lợi, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Nghệ An có nét riêng điển hình Nghiên cứu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Nghi Lộc từ 1885 đến 1945 tác giả hy vọng góp phần vào việc nghiên cứu đánh giá vị trí, vai trò nhân dân Nghệ An nghiệp chống giặc ngoại xâm đầy hy sinh mát ấy, việc nghiên cú đóng góp đấu tranh giải phóng dân tộc Nghệ An nói chung phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Nghi Lộc nói riêng lịch sử dựng nớc giữ nớc dân tộc từ đầu kỷ XX đến năm 1945 cha nhiều Đề tài hy vọng công trình nghiên cứu cách có hệ thống đóng góp phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Nghi Lộc từ 1885 đến 1945 đờng chống giặc ngoại xâm Đề tài đà tập hợp t liệu phong phú hy väng sÏ ®a mét sè ®Ị xt hị Ých vỊ viƯc tiÕp tơc triĨn khai mét c¸ch cã hệ thống việc nghiên cứu phong trào đấu tranh giải phóng Nghi Lộc nói riêng, Nghệ An nói chung lịch sử dân tộc trớc mắt nh lâu dài Đây vấn đề quan trọng Nghi Lộc, Nghệ An nớc thời kỳ công nhgiệp hóa đại hóa, với ý thức yêu nớc tài sản quý công đấu tranh giải phóng dân tộc Vì lý mà định chọn đề tài Nghi Lộc phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1885-1945 để làm đối tợng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Cùng với thời gian vai trò Nghi Lộc công bảo vệ tổ quốc đà đợc trình bày sáng tỏ, đậm nét kết nghiên cứu giới sử học Viết thời gian phải kể đến sách tiêu biều nh ; Những đất nớc (Văn Tâm, NXB Thanh niên, Hà Nội 1989), Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ơng - Văn kiện Đảng 1930-1945 (Nhà xuất Hà Nội 1977) Đại cơng lịch sử Việt Nam (tập 2) GS.Đinh Xuân Lâm chủ biên, NXB Giáo dục 2001 Bên cạnh có số nhà nghiên cứu khoa học đà đề cập đến phong trào đấu tranh Nghệ Tĩnh vào giai đoạn nh tác phẩm Lịch sử Nghệ Tĩnh (tập 1) NXB NghƯ TÜnh 1984 Danh nh©n nghƯ TÜnh (4 tËp) tập tiêu biểu nh nhân vật Nguyễn Thức Đờng (Nghi Trờng, Nghi Lộc) Hoàng Phan 10 Thái, (tập 2) có Nguyễn Xí, văn phòng UBND Nghê Tĩnh 1900 Danh Nhân Nghệ An (Tập 1) NXB Nghệ An 1998 Lịch sử Đảng Nghệ An (tập 1) Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam Nghệ Tĩnh (tập 1) Văn hóa dòng họ Nghệ An (ký yếu hội thảo khoa học) Xô Viết Nghệ Tĩnh (NXB Nghệ An 2000), Nhà lao vinh (Ban Tuyên giáo tĩnh ủy Nghệ An 2005) Lịch sử Đảng số huyện xà Đặc biệt, Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng huyện Nghi Lộc đà xuất Lịch sử Đảng đảng cộng sản Việt Nam huyện Nghi Lộc (tập 1) NXB Nghệ An 1991.Và nhiều tác phẩm đà đề cập đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Nghi Lộc nh Nghi Lộc đất văn hiến tỏa rạng Đào Tam Tĩnh xuất 2008 (tiêu biểu nh Nguyễn Xí, Phạm Nguyễn Du, Nguyễn Hửu Chỉnh, Nguyễn Thức Tự, Nguyễn Năng Tĩnh, Hoàng Phan Thái, Đặng Thái Thân, Hoài Thanh Với 157 nhân vật phong trào Đông Du, tiêu biểu nh Trần Hữu Tông, Lê Khanh, Trần Hữu Lực.Hoàng Trọng Mậu Nghệ An gơng Cộng Sản (2 tập) UBND Nghệ An 2005 (tiêu biểu nh Đặng Thái Thuyến Hoàng trọng Trì, Hoàng Văn Tâm,Trơng Văn Định.) Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh (NXB 2005) Đồng thời có nhiều tạp chí viết nh Tạp chí Văn hóa Nghệ An số 14/9/2005 Cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất Trần Tấn Đặng Nh Mai, nghiên cứu lịch sử Nguyễn Quang Hồng Hoàng Văn Lân Tuy nhiên có nhiều tài liệu tiếp tục tìm nghiên cứu cách đầy đủ phong phú hơn.Vậy sở kế thừa thành nhà nghiên cứu đồng thời dựa vào nguồn tài liệu lu trữ trung tâm lu trữu Quốc gia Th viện Trung ơng Tỉnh, địa phơng, th viện trờng Đại học đặc biệt tài liệu su tầm địa phơng Tuy nhiên nghiên cứu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Nghi Lộc giai đoạn 1885-1945 công nghiên cứu tập trung đánh gi¸ mét c¸ch tỉng qu¸t chung chø cha cã mét công trình 82 quyền dân sinh, dân chủ Nổi lên tỉnh lúc tổng đình công công nhân nhà máy sửa chữaữe lửa Trờng Thi (Vinh) nổ vào tháng năm 1937, nổ có tính chất tự phát, song tổng đình công đợc nhân dân tỉnhvà nớc ủng hộ nhiệt liệt, công nhân ngành đờng sắt Đông Dơng Huyện Nghi Lộc cạnh nhà máy Trờng Thi nên đà đầu làm nòng cốt vận động nhân dân tầng lớp nhân dân lao động Tỉnh ủng hộ tổng đình công Các chi Đảng tổ chức rải truyền đơn, treo bảng hiệu cổ động cho phong trào, phờng hội tơng tế, hữu, gia đình, cá nhân góp tiền bạc, ngô khoai ủng hộ công nhân tham gia đình công Bằng tinh thần, vật chất hành động, Đảng nhân dân Nghi Lộc đà góp phần tích cực với phong trào tỉnh nớc, đa phong trào cách mạng lên cao tạo điều kiện cho tổng đình công đợc trì tháng nhng yêu sách đa cao nên đà bị thất bại Tuy đà châm ngòi cho lửa đấu tranh lan rộng thành thị nông thôn, phong trào ủng hộ công nhân đình công đà gây tiếng vang lớn nớc, góp phần thúc đẩy vận động dân chủ đảng ta phát động lên cao Thực nghị Hội nghị trung ơng đảng, sau đại hội Đảng tỉnh Nghệ An vào khoảng tháng 5-1938, Đảng Nghi Lộc triệu tập đại biểu đại hội họp nhà ông Nguyễn Đình Vĩ làng Đông Chữ (Nghi Trờng) Đồng chí Lê đình Vỹ số ủy viên Tỉnh ủy đà trực tiếp dự đại hội Đại hội đà đa chủ trơng biện pháp thực hiện, tiếp tục nhằm đa phong trào cách mạng huyện tiến lên phù hợp với phong trào Đại hội đà bầu Ban chấp hành huyện ủy gồm 11 ủy viên, ủy viên chấp hành đợc đặt tên bí mật chữ hiệu Thành lập Mặt trận dân chủ thống toàn Đông Dơng Sau đại hội, hội quần chúng Nghi Lộc bí mật lần lợt đợc thành lập Nhiệm vụ hội tổ chức tuyên truyền, giác ngộ nhân dân tham gia vào đấu tranh chống phản động thuộc địa phản động tay sai, chống phát xít chiến tranh mục đích đòi lại quyền tự do, hòa bình Đoàn niên tiên tiến sau đổi Đoàn niên dân chủ huyện đợc 83 thành lập Các đồng chí Lê Văn Nhiễu, Nguyễn Thức Nghi, Võ Văn Nhơng, Trần Văn Bành đợc cử vào Ban chấp hành huyện đoàn đồng chí Lê Văn Nhiễu làm bí th Thông qua đồng chí Trơng Văn Bờn cán niên dân chủ tỉnh Nghệ An quê (Nghi Xá) hoạt động công khai hợp pháp sách báo đảng Bắc Kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ, đà đợc lu hành Nghi Lộc đà nhanh chóng cung cấp nguồn thông tin nớc giới cho nhân dân huyện, Đoàn niên huyện có hoạt động sôi nổi, hút đông đảo tầng lớp niên tham gia tầng lớp trí thức, học sinh Chữ quốc ngữ lúc đợc lu hành nhiều đoàn viên niên dân chủ đà đợc phân công đến dạy trờng lớp làng, xà tổ chức Với ý thức giúp Tàu giúp dới đạo trực tiếp Tỉnh ủy Nghệ An, Đảng huyện Nghi Lộc đà thành lập ban vận động ủng hộ nhân dân Trung Hoa kháng Nhật đợc lên cao với mít tinh nh»m tè c¸o téi ¸c cđa ph¸t xÝt NhËt, nêu gơng chiến đấu anh dũng bất khuất nhân dân Trung Hoa, kêu gọi góp tiền bạc, giúp bạn chiến đấu Thực nghị ủng hộ nhân dân kháng Nhật Tỉnh ủy Nghệ An, hội phụ nữ dân chủ huyện Nghi Lộc đà với hợp tác xà thêu may hội phụ nữ Vinh tổ chức gánh nặng đem bán vào dịp tết Nguyên Đán đầu xuân Kỷ MÃo (1939) gọi gánh vàng ngày xuân Mục đích quyên góp tiền bạc ủng hộ nhân dân Trung Hoa kháng Nhật, cổ động cho mặt trận dân chủ chống phát Xít, chống chiến tranh thứ hàng đem bán gồm sách báo, đồ, đồ trang sức Trên thứ đồ in khắc thêu chữ: tự do, cơm áo, hòa bình Hàng chục nữ niên kỳ trân, Đông Chữ (Nghi Trờng), Song Lộc (Nghi Hải), Kim Khê (Nghi Long), Kim CÈm (Nghi Trungg) tËp trung s¶n xt nhiỊu tháng Đồng chí Nguyễn Thị Xân, ủy viên tỉnh ủy Nghệ An ngời chịu trách nhiệm tổ chức gánh hàng Cùng với vận động ủng hộ nhân dân Trung Hoa, huyện ủy liên tục phát động phong trào đấu tranh phản đối thuế thân khâm sứ Trung Kỳ, đòi 84 quyền dân sinh, dân chủ, đòi phòng thủ Đông Dơng chống xâm lợc phát xít Nhật Nhiều làng xà huyện, chi Đảng đà vận động nhân dân thảo luận nguyện vọng gửi lên cấp quyền thực dân Pháp phong kiến Nam Triều.Trớc ngày viện dân biểu Trung kỳ họp hội nghị, số làng cử đại biểu đến nhà nghị Viện dân biểu tỉnh Nghệ An làng Kim Cẩm (Nghi Trung) để trao chữ ký có nguyện vọng nhân dân Sửa đổi thuế thân phải lợi cho dân nghèo, tiểu thơng viên chức; Giảm bớt thuế điền thổ; Nới rộng quyền hạn dân biểu quyền bầu cử; Bỏ hẳn t Ých tù lËp trêng t ë th«n quê chống nạn thất học; Bỏ chế độ độc quyền rợu, muối bỏ thuế ăn trầu cho làng Xuân Đình (Nghi Thạch), Kỳ Trân (Nghi Trờng), Thợng Xá (Nghi Hợp) Bỏ việc canh dây thép theo đờng sắt cho làng kỳ Phúc (Nghi Trung) La Vân (Nghi Yên) Ban bố quyền tự dân chủ thi hành triệt để luật lao động nông thôn Đại xá trị phạm Ngày 21 - - 1938, đợc chi Đảng tổ chức quần chúng tuyên truyền vận động 300 nhân dân làng Kim Khê Thợng họp đình Ông La (Nghi Long) thảo luận cải cách hơng thôn, hội nghi đà trí số vấn đề sau Đấu giá công điền, công thổ thuế chợ, không cho hào lý, chức dịch lĩnh trng; Bỏ tục tế lễ xôi thịt hợp tự giáp vào nơi để lấy đền, đình d dùng làm trờng học; Lập ngân quỹ cứu tế làng, định tiền lơng cho ngời chức việc 85 Phong trào mở trờng dạy chữ quốc ngữ để chống nạn thất học cho dân phát triển mạnh mẽ nhiều làng xà cán đảng viên đoàn viên niên dân chủ Chỉ thời gian ngắn đà có 18 trờng với 525 học sinh đà hoạt động 13 làng huyện Cuộc vận động cải cách hơng thôn đợc thành lập với vận động tranh cử phe dân phe hào lý đà diễn sôi liệt đà giành đợc thắng lợi Thông qua phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân, tổ chức sở dảng đợc phát triển mở rộng phạm vi hoạt động vùng huyện Trớc năm 1936 có 10 chi đảng với tổng số 62 cuối 1936, nhng đến cuối năm 1938 lên 103 đảng viên Các tổ chức quần chúng công khai nửa công khai, nửa hợp pháp nh phờng hội tơng tế, hứu, truyền bá quốc ngữ, sách báo phát triển mạnh Theo số liệu điều tra Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh Nghệ An năm 1969 30 số 83 làng xà (đơn vị hành chính) huyện Nghi Lộc ®· cã 93 phêng héi t¬ng tÕ, thu hót 2.690 gia đình tham gia nh Kỳ Trân, Đông Chữ (Nghi Trờng), Mỹ Chiêm (Nghi Phong), Cổ Đan (Nghi Phúc) Vào khoảng tháng 11 năm 1938, đờng từ Bắc vào Sài Gòn họp hội nghị Ban chấp hành Trung ơng, đồng chí Nguyễn Văn Cừ Tổng bí thửTung ơng Đảng dừng chân Nghệ Anlàm việc với Đinh Văn Di, uỷ viên trung ơng Bí th Liên Tỉnh uỷ Thanh - Nghệ - Tĩnh Chi Đảng vàquần chúng cách mạng làng Xuân Trình (Nghi Thịnh), huyện Nghi Lộc đợc giao nhiệm vụ bảo vệ nuôi dỡng đồng chí Tổng bí th ngày làm việc, Đồng chí Trần Văn Quang, uỷ viên huyện uỷ Nghi Lộc đợc cử chép tài liệu quan trọng mà đồng chí Tổng bí th soạn thảo, đồng chí Lê Dn BÝ th xø ủ Trung Kú cịng tíi lµng Kỳ Trân làm việc với đồng chí Nguyễn Thị Xân uỷ viên tỉnh uỷ Nghệ An Ngày 3-1-1939, Huyện uỷ Nghi Lộc họp hội nghị làng Khánh Duệ (Nghi Khánh) thảo luận kế hoạch phát động nhân dân đấu tranh chống lại sách phản động thực dân Pháp Sau hội nghị, Ban vận động đà hợp 86 lực với chi Đảng vận động nhân dân làng, xÃ, phờng hội tơng tế hữu họp hội nghị ký tên vào đơn gửi lên cấp quyền thực dân Pháp Nam Triều phản đối dự án tăng thuế, đòi thực quyền tự dân chủ Ngoài hình thức mít tinh, hội họp vận động gia đình, cá nhân số nơi đảng viên lợi dụng họp làng, họp họ ngày giỗ, đám cới, đám tang để vạch âm mu địch tuyên truyền vận động đấu tranh Cuộc chiến tranh giới lần thứ II bùng nổ để ngăn ngừa biến cố xảy thành phố Vinh nhân kỷ niệm lần thứ 50 ngày cách mạng Pháp (14-7-1939), Tổng đốc Nghệ An đà gọi hàng chục cựu trị phạm hai huyện Nghi Lộc, Hng Nguyên Vinh mà chúng cho đối tợng nguy hiểm đến giam Trại Lá, mÃi đến sau ngµy kû niƯm míi tha cho vỊ Tõ chÝnh quyền thực dân Pháp Đông Dơng mặt đàn áp vận động dân chủ, nội Đảng bắt đầu có dao động, phân hoá, Huyện uỷ Nghi Lộc tích cực thực chủ trơng biện pháp Đảng Qua kiểm tra, có chi đà bị giải tán nh chi Tân Hợp (Nghi Xuân), có chi đà bị đa đảng nh chi Kim Khê (Nghi Long) Một số không cán đảng viên chi bị cắt liên lạc Ngày 9-9-1939, hai đồng chí Nguyễn Trọng Huề Nguyễn Trơng Lâmđơch Tỉnh uỷ triệu tập tham dự họp cán toàn tỉnh làng Phú Xá (Hng Xá), huyện Hng Nguyên để tiếp thu chủ trơng Trung ơng Đảng Trong lúc đó, ngaỳy 12-9-1939, Khâm sứ Trung kỳ nghị định: Cấm lu hành sách báo tiến bộ, cấm tuyên truyền cộng sản Nghị định vừa ban hành, quyền thực dân Pháp Nam Triều Nghệ An tiến hành khủng bố đàn áp cách mạng Huyện Nghi Lộc phờng hội tơng tế, hữu bị chúng cấm hoạt động buộc phải giải tán Những cán bộ, đảng viên quần chúng hoạt động tích cực bị chúng lần lợt bắt giam Tuyệt đại phận cựu trị phạm bị chúng bắt an trí trại tập trung vùng Tây Nguyên Trung Bộ Cùng với nớc, vận động dân chủ huyện Nghi Lộc 87 đến tháng cuối năm 1939, bị quyền thực dân Pháp Nam Triều Nghệ An phá vỡ Có thể nói sau cao trào cách mạng 1930 - 1931, Nghi Lộc Đảng đợc khôi phục sớm, hoạt động sôi làm nòng cốt cho việc khôi phục Đảng Tỉnh xứ Trung Kỳ Trong vận động dân chủ 1936- 1939, Đảng huyện Nghi Lộc chỗ dựa tin cậy, vững Tỉnh uỷ Nghệ An, đồng thời nơi cung cấp nhiều cán lÃnh đạo cốt cán cho Đảng Dới trực tiếp Tỉnh uỷ Nghệ An, Đảng huyện Nghi Lộc đà lÃnh đạo nhân dân tích cực đấu tranh giành đợc thắng lợi quan trọng, góp phần thúc ®Èy phong trµo chung Nghi Léc chun sang thêi kú chuẩn bị lực lợng cho công khởi nghĩa giành quyền (1939-1945) điều kiện đầy khó khăn thử thách, đặc biệt thiếu hạt nhân nòng cốt, hầu hết ủy viên cấp ủy, đảng viên quần chúng cách mạng tích cực bị quyền thực dân - phong kiÕn giam gi÷, khèng chÕ 3.3 Nghi Léc vận động cách mạng giải phóng dân tộc 1939-1945 Từ năm 1939, chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, nhận thấy khả hoạt động công khai nửa công khai hợp pháp không thích hợp nữa.Trung ơng Đảng ta đà kịp thời thỉ cho toàn đảng nhanh chóng chuyển vào hoạt động bí mật để bảo toàn lực lợng cách mạng Nhờ đà hạn chế đợc tổn thất cho số Đảng địa phơng Đảng Nghệ Tĩnh nhận thức chậm chủ trơng cộng với phá hoại phần tử phản bội, tay sai mật thám niên bị tổn thất nặng nề Đầu tháng 11 năm 1939, Hội nghị ban chấp hành trung ơng Đảng định thành lập Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dơng (thay cho mặt trận dân chủ Đông Dơng) để đoàn kết tầng lớp, giai cấp, dân tộc Đông Dơng chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chủ yếu dân tộc chủ nghĩa Đế quốc 88 tay sai chúng Hội nghi đà đặc biệt trọng công tác xây dựng Đảng đề nguyên tắc biện pháp cụ thể nhằm củng cố Đảng mỈt Cc chiÕn tranh thÕ giíi thø hai diƠn mau lẹ, phát xít Đức tràn vào đất Pháp, phủ Pháp đầu hàng Đức Tại Việt Nam, ngày 22 - - 1940, quân đội Nhật tràn vào Lạng Sơn đổ vào Hải Phòng Trớc hoảng sợ bỏ chạy quân đội Pháp tan rà quyền địa phơng quân Nhật kéo vào, ngày 27- - 1940 Đảng Bắc Sơn chớp thời phát động nhân dân dËy giµnh chÝnh qun vïng TiÕp sau khëi nghÜa Bắc Sơn ngày 2311-1940 khởi nghĩa Nam Kỳ bùng nổ bị đàn áp tàn khốc Các khởi nghĩa đà có tác động mạnh mẽ tới phong trào cách mạng Nghệ Tĩnh Dới thị cho cấp Đảng tỉnh tổ chức rải truyền đơn mít tinh, kêu gọi quần chúng hởng ứng vµ đng hai cc khëi nghÜa võa nỉ Thực chủ trơng Đảng, số cán bộ, Đảng viên huyện Nghi Lộc đà vận động quần chúng nhân dân mít tinh, vạch tội ác phát xít Nhật, Pháp hởng ứng khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ Theo chủ trơng Tỉnh, số đồng chí cán đảng viên nh Võ Văn Nhơng, Nguyễn Văn Siêu, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Trọng Kỳ đà đa phong trào huyện tiến lên theo xu chung cách mạng nớc ta Trớc thúc phong trào chung, trung ơng đảng lúc đà rút đợc kinh nghiệm thời kỳ trớc chủ trơng trung ơng đảng Xứ ủy Trung kỳ Tỉnh ủy đà thị cho cấp ®¶ng, ®iỊu kiƯn khëi nghÜa cha chÝn mi, nhiƯm vơ toàn đảng lúc khẩn trơng tổ chức tập hợp lực lợng thành khối thống để chờ đón thời Nếu khởi nghĩa riêng lẻ bị thất bại gây tổn thất cho cách mạng Chỉ thị trung ủy cha kịp phổ biến đến sở đồn Rạng ông Nguyễn Tri Cung quyền trởng đồn ngời có tình cảm với cách mạng đà làm binh biến vào đêm 13 tháng giêng năm 1941 Cuộc binh biến Rạng - Đô Lơng hành động yêu nớc anh em binh lính ngời Việt quân đội Pháp, bị thất bại nhng gây đợc 89 tiếng vang lớn, cc binh biÕn kÕt thóc xư đy trung kú vµ Tỉnh ủy Nghệ An đà phát truyền đơn kêu gọi hớng dẫn quần chúng đấu tranh bảo vệ tính mạng cho những binh lính đà bị bắt Hởng ứng lời kêu gọi cấp trên, ngày 21-11941, huyện ủy Hng Nguyên đà vận động 2000 nông dân mít tinh, biểu tình phản đối khủng bố dà man đế quốc Pháp Ngày tháng năm 1941, tên Lơng, nguyên bang tá tổng Đặng Xá đợc thăng chức bang tá huyện Nghi Lộc dẫn lính đến tập hợp lực lợng với đoàn phu làng Đông Chữ (nghi Trờng)vây bắt đồng chí Hoàng Đôn, bí th thành uỷ Vinh đến hoạt động Mời ngày sau, lại dẫn đến vây bắt quan huyện uỷ Nghi Lộc làng Kỳ Trân (Nghi Trờng), cán uỷ viên huyện uỷ lần lợt sa vào lới vây địch Sau binh biến thực dân Pháp tay sai lại tập trung khủng bố phong trào cách mạng Nghi Lộc Do khai báo số cán bộ, đảng viên bạc nhợc không chịu trớc đòn tra dà man địch đà đầu hàng, đầu thú, phong trào Nghi Lộc bị tổn thất nghiêm trọng đến tháng năm 1941 Nghi Lộc đà có tới 100 đảng viên quần chúng bị cầm tù, hệ thống tổ chức đảng từ huyện đến chi bị phá vỡ Đầu năm 1942, nhân nhiệm vụ trung ơng đảng, đồng chí Trơng Văn An mang Nghị Hội nghị lần thứ VIII ban chấp hành trung ơng phổ biến trung kỳ giúp Tỉnh xây dựng lại cấp ủy Đảng đồng chí đến làng Song Lộc (Nghi Hải) liền bị Bang Kiều, bang tá tổng Đặng Xá đón bắt Việc đồng chí Trơng Văn An bị sa lới địch lúc làm nhiệm vụ lịch sử, kiện không tổn thất cho huyện Nghi Lộc mà cho Nghệ Tĩnh Trung Kỳ Khác với đợt trớc đợt chúng tập trung đánh phá t tởng làm chia rẽ cán Đảng viên nh quần chúng nhân dân Đây âm mu thâm độc với tên phản bội Đinh Văn Di, đảng viên Nghi Lộc đà rút đợc học quý báu 90 Tình hình Nghi Lộc năm 1941 lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng, sở Đảng liên tiếp bị phá vỡ, phong trào cách mạng bị khủng bố tàn khốc Nhân dân phải nai lng chịu đựng hết sách kinh tế thời chiến đế quốc Pháp đến chÝnh s¸ch cíp bãc d· man cđa ph¸t xÝt NhËt Giữa lúc nạn đói diễn khủng khiếp, phát xít Nhật đa gần vạn quân xây dựng tuyến phòng thủ dọc bờ biển từ Cửa Hội đến Cửa Lò, xà ven biển nhân dân buộc phải dời nhà, đốn cối, phá hoa màu chúng dựng doanh trại, xây công sự, mở rộng sân bay thành sân bay dà chiến,ngoài loại thuế chúng tiến hành thu thóc tạ, bắt nhân dân phu phục vụ cho công trình quân Thực sách phát xít hóa máy cai trị, chiến tranh hóa máy kinh tế , Nhật đà nhanh chóng nắm độc quyền Đông Dơng, phục vụ cho yêu cầu thôn tính nớc Đông Nam Tình hình đà làm cho mâu thuẫn đế quốc Pháp phát xít Nhật sâu sắc thêm đẩy mạnh sù ph©n hãa giai cÊp ë níc ta Bän tay sai pháp thất thế, lực lợng thân Nhật riết hoạt động, chúng công khai Pháp, tích cực tuyên truyền cho sách Đại Đông Nhật, chuẩn bị sở xà hội cho việc thiết lập máy cai trị phát xít Nhật nớc ta, tổ chức thân Nhật đà đa ngời đến xây dựng sở Nghi Lộc Ngày 9-3-1945, Nhật hất cẳng Pháp, nắm độc quyền thống trị Đông Dơng Đời sống tầng lớp nhân dân Nghi Lộc, nông dân tầng lớp dân nghèo bị đe dọa nghiêm trọng sách cai trị phát xít Nhật Chỉ tính tháng đầu năm 1945, huyện Nghi Lộc đà có tới 16.140 ngời tổng số 10 vạn ngời chết đói Nghệ Tĩnh Trong số 5.089 gia đình có ngời chết đói 1.012 gia đình bị xóa sổ, có gia đình 9, 10 ngời mà chết hết chẳng ai, có làng số ngời chết đói chiếm nửa số dân, số ngời ăn xin không kể xiết, gia đình phải sống lăy lắt chờ vào củ khoai, ngô Cảnh tợng thê thảm nạn đói khủng khiếp gây hậu tai hại sách bóc lột, vơ vét Pháp - Nhật thấy rõ mặt nham hiểm 91 kẻ thù, nhân dân Nghi Lộc thấm thía nhục ngời dân nớc Hình ảnh Xô Viết Nghệ Tĩnh năm xa giục già họ hớng tới ngày mai, ngày vùng lên giải thoát tối tăm ngột ngạt dới ách thống trị thực dân, phong kiến Trong lúc nhân dân ta chìm đắm, sống thoi thóp nạn đói ngày tháng năm 1945 phát xít Nhật hất cẳng Pháp giành độc chiếm Đông Dơng Lợi dụng yêu cầu nguyện vọng đáng ấy, phát xít Nhật bọn tay sai đà dùng hiệu độc lập bánh vẽ để lừa bịp nhân dân Giữa lúc chiều ngày 11-3-1945 có 18 ngời tù trị giam nhà lao Vinh thoát ngục, ngời tỏa địa phơng nh chim sổ lồng, họ vốn quý Đảng bộ, ngời đà đợc rèn luyện thử thách qua thực tiễn hoạt động đấu trang nhà tù đế quốc, tích lũy đợc nhiều kinh nghiệm qua nhiều chặng đờng lịch sử Nay họ lực lợng nòng cốt để xây dựng lại Đảng phong trào cách mạng Nghi Lộc Sự có mặt họ vào thời điểm vô quan trọng, đem lại cho nhân dân cách mạng niềm tin, nguồn ánh sáng Bên cạnh thuận lợi đó, nội lực lợng cách mạng Nghệ An nói chung Nghi Lộc nói riêng nảy sinh nhiều khó khăn phức tạp Cán bộ, đảng viên, ngời đến với cách mạng đờng khác nhau, thời kỳ, địa điểm khác Do đó,việc quán triệt thực đờng lối, chủ trơng đảng không hoàn toàn giống nhau, mặt khác cán đảng viên hoạt động điều kiện bí mật, trớc sách khủng bố tàn khốc thủ đoạn lừa bịp, gây chia rẽ địch, ngời ngời tránh khỏi nghi ngờ lẫn Vì vậy, việc thống hành động để chuẩn bị khởi nghĩa giành quyền vấn đề không đơn giản Trong bối cảnh lịch sử ấy, ngày 19-5-1945, mét sè cùu tï binh chÝnh trÞ hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh đà họp tai thành phố Vinh định thành lập Mặt trận Việt Minh liên tỉnh để tập hợp rộng rÃi lực lợng yêu nớc cách mạng hai tỉnh chuẩn bị cho công giành quyền Hội nghị chủ trơng đa tù trị có uy tín vào nắm chức vụ chủ chốt 92 tổ chức phủ bù nhìn Nhật lập để hớng dẫn quần chúng hành động theo chơng trình Tổng Việt Minh Dới đạo Việt Minh liên Tỉnh Nghệ - Tĩnh, đầu tháng 6-1945, ban vận động Việt Minh Nghi Lộc đợc hình thành đồng chí Lê Đình Vĩ phụ trách Giữa lúc đó, cựu tù Buôn Mê Thuật tới địa phơng đà liên lạc với bàn việc thành lập Tỉnh ủy Nghệ An Ngày 10-6-1945, sau bắt liên lạc với Trung ơng Đảng, ban vận động Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh phát truyền đơn vạch rõ Giặc Nhật truất quyền giặc Pháp để giải phóng dân ta Chính phủ Nhật máy đàn áp, hút máu dân ta để nuôi béo giặc lùn (phát xít Nhật) Nhng phát xít Nhật sống dai Quân đồng Minh đánh bại chúng mặt trận Viễn đông không ngày tràn vào nớc ta tiêu diệt chúng [37; 142] Nhng phát xít Nhật sống dai, quân đồng minh đánh bại chúng mặt trận không ngày tràn vào nớc ta tiêu diệt chúng Dới cờ Việt Minh, quân du kích cách mạng chiến thắng tỉnh Bắc Kỳ Một cao trào kháng Nhật cứu nớc xô hàng triệu ngời vào Việt Minh Giờ khởi nghĩa đà đánh [63;175] Tiếp đó, ngày 23-6-1945, Ban thờng vụ Trung ơng gửi th cho đồng chí Trung kỳ Sau vạch rõ nguy hoài nghi chia rẽ ,đang tràn ngập, đè nặng tổng lực lợng cựu tù trị Trung kỳ, Ban thờng vụ Trung ơng khẩn thiết kêu gọi Cơ hội định vận mệnh ngàn năm tổ quốc đến ! dự hoài nghi ! Là chiến sỹ tiên phong, quyền trốn tránh trách nhiệm, khoanh tay bó gối cầu an lúc dân tộc ta rên xiết dới gót sắt giặc Nhật Các đồng chí Trung kỳ ®· ®i ®Çu nhiỊu cc vËn ®éng qut liƯt định vắng mặt phong trào chống Nhật cứu nớc [63;175] 93 Đây mệnh lệnh thiêng liêng tổ quốc Sau nhận đợc tài liệu ấy, cựu tù trị huyện đà sẵn sàng hợp tác với mặt trận Việt Minh để thống hành động, lÃnh đạo phong trào Kháng Nhật cứu quốc, chuẩn bị cho khởi nghĩa giành quyền Ban vận động Việt Minh huyện Nghi Lộc đà đợc thành lập gồm ủy viên Nguyễn Văn Phú (chủ nhiệm), Cần Văn Tuân, Nguyễn Đình Cơng, Trần Thúc Vinh, Nguyễn Văn Cù Sự kiện đánh dấu bớc phát triển việc đoàn kết, tập hợp lực lợng cách mạng đấu tranh chống Nhật cứu nớc, chuẩn bị khởi nghĩa giành quyền đặt sở cho việc khôi phục lại Đảng huyện Sau chấp ủy Việt Minh sở đợc thành lập lÃnh đạo quần chúng đấu tranh, khẩn trơng chuẩn bị lực lợng cho việc khëi nghÜa Thùc hiƯn chđ tr¬ng chung cđa ViƯt Minh liên tỉnh, ban vận động Việt Minh đà cử tù trị có uy tín vào nắm chức vụ chủ chốt tổ chức Thanh niên tiỊn tun” vµ chun tỉ chøc nµy thµnh tỉ chøc quần chúng Việt Minh Các tuyên truyền vạch téi ¸c cđa ph¸t xÝt NhËt cđa bän tay sai, cổ động quần chúng đấu tranh đợc tiến hành sôi khắp nơi huyện Dới lÃnh đạo Việt Minh, toàn thể nhân dân không phân biệt đẳng cấp, tôn giáo chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa giành quyền, giải phóng tổ quốc, dựng nên chân hoàn toàn cho nớc Việt Nam Thông qua hoạt động ấy, đoàn thể cứu quốc nông dân, niên phụ nữ đợc xây dựng thu hút đông đảo quần chúng tham gia, khí cách mạng dâng lên mạnh mẽ làng xÃ, đội tự vệ cứu quốc đợc thành lËp T×nh h×nh chun biÕn hÕt søc mau lĐ, ViƯt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh đai hội làng Châu Sơn (Hng Nguyên) bàn kế hoạch khởi nghĩa giành quyền Vừa bế mạc, nghị hội nghi cha kịp phổ biến xuống sở ngày 15-8-1945, phủ Nhật đà tuyên bố đầu hàng đồng minh,Việt Minh liên tØnh NghƯ TÜnh lƯnh cho c¸c hun “Bè trÝ viƯc cíp chÝnh qun, lËp 94 ChÝnh phủ lâm thời phủ huyện, tùy hoàn cảnh nơi mà làm, không câu nệ làng trớc hay huyện trớc Nghi Lộc nơi trung tâm đóng quân phát xít Nhật Nghệ - Tĩnh nên nhận đợc lệnh này, Việt Minh huyện mặt cho tự vệ bắt bọn tay sai Pháp, Nhật có nợ máu nhân dân, mặt khác cử đồng chí Hoàng Đan lập đội vũ trang tuyên truyền, biểu dơng Việt Minh, thăm dò thái độ địch cổ vũ quần chúng đấu tranh Các đồng chí Lê Huy Điệp, Nguyễn Trơng Khoát đến gặp đề HiÕn qun hun trëng Nghi Léc vµ nãi râ vỊ sách Việt Minh, khuyên ông ta thực yêu sách cách mạng nhng chẳng khác ngời có xác không hồn đành phải cúi đầu tuân theo Việt Minh Các đồn lính Bảo An (tức lính khổ xanh cũ), tổng lý làng xà nằm im Nhân dân sôi họp mít tinh, biểu tình hô vang với hiệu: - Đánh đuổi giặc NhËt! - TiƠu trõ ViƯt gian! - LËp chÝnh phđ nhân dân cách mạng! Ngày 25-8-1945, Việt Minh tổng Kim Nguyên tổng Vân Trình phối hợp vận động nhân dân họp mít tinh chợ Quán (Nghi Hoa), cạnh hun Nghi Léc Nghe tin, mét sè niªn trÝ thức cấp tiến đạo Thiên Chúa thuộc địa phận Vinh kéo đến tham dự mít tinh Sẵn bất bình từ lâu với lộng hành linh mục ngời Âu, sau nghe đại biểu Việt Minh diễn thuyết, họ liền yêu cầu Việt Minh, giúp đỡ để đấu tranh dành quyền cai quản giáo hội cho linh mục ngời Việt Nam Đáp ứng nguyện vọng đáng số ngời này, đồng chí Trần Văn Bành đợc Việt Minh hai tổng giao nhiệm vụ huy dân chúng biểu tình kéo đến sân nhà linh mục ngời Pháp tòa giám mục Xà Đoài Cuộc đấu tranh hai bên đà diễn suốt chiều hôm Linh mục quản lý nhà kho chung phải nấu cơm cho ngời tham dự đấu tranh ăn Đợc hỗ trợ dân biểu tình tự vệ đại biểu giáo dân đà đấu tranh liệt, giám mục ngời Âu buộc phải làm giấy trao quyền quản lý giáo 95 hội cho linh mục ngời Việt Nam Thắng lợi đà đem lại lòng tự hào cho giáo dân cổ vũ ngời hăng hái tham gia vào công khởi nghĩa giành quyền Ngày 26-8-1945, theo kế hoạch phân công ủy Ban khởi nghĩa huyện, đồng chí Nguyễn Trơng Bờn dẫn tự vệ cứu quốc đến chiếm giữ đồn Thợng Chánh đồn bảo An Cửa Lò, đồng chí Cần Văn Tuân đem Tự vệ cứu quốc đến chiếm giữ trạm xi nhan, đồn trấn thủ Cửa Hội (Nghi Hải) chủ sự, nhân viên lính tráng nơi bàn giao toàn công sở cho cách mạng nghỉ việc Trong lúc đó, Việt Minh làng xà huy Tự vệ bắt giữ tên Việt gian nghuy hiểm, vận động nhân dân giơng cao cờ đỏ vàng, rầm rập kéo đến biểu tình tập trung rú Bứa (Nghi Hoa) Vào khoảng 10 ngày 26-8 -1945 trớc hàng ngàn quần chúng nhân dân, ®Ị HiÕn mang dÊu triƯn (con dÊu) cđa chÝnh qun bù nhìn huyện Nghi Lộc đến trao cho Việt Minh Đồng chí Lê Đình Vĩ đứng tiếp nhận bàn giao giới thiệu ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời huyện Nghi Lộc gồm ủy viên: - Lê Đình Vĩ (chủ tịch) - Nguyễn Trơng Khoát (phó chủ tịch) - Nguyễn Trơng Bờn (ủy viên quân sự) - Nguyễn Thức Hòe (ủy viên tài chính) - Trần Văn Bành (ủy viên tuyên truyền) Cuộc khởi nghĩa giành quyền huyện Nghi Lộc kết thúc thắng lợi Việt Minh tổng, làng xà dẫn nhân dân dành quyền địa phơng ngày đêm hôm ấy: Hầu hết chánh, phó tổng,các chánh phó lý trởng hơng chức làng xà bị Việt Minh đa tự vệ đến nhà tịch thu, đòi đa mộc triện loại sổ sách đình làng giao cho cách mạng ủy ban nhân dân cách mạng làng xÃ, thôn xóm đợc thành lập đứng cai quản, điều hành công việc địa phơng Thắng lợi kết trình đấu tranh cách mạng 96 nhân dân ta từ bao đời Nó đợc đổi xơng máu bao hệ nối tiếp chiến đấu, lớp ngà xuống, lớp khác tiến lên, kết trình tích lũy kinh nghiệm, tÝch lịy lùc lỵng qua ba cc tỉng diƠn tËp cách mạng Đảng ta tổ chức lÃnh đạo, trớc hết cao trào cách mạng năm 1930-1931, mà đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh Cũng nh hun tØnh, cc khëi nghÜa giµnh chÝnh qun ë hun Nghi Léc diƠn nhanh chãng, trän vĐn vµ xung đột Có đợc thắng lợi nhờ vào mặt trận Việt Minh huyện đà tạo thuận lợi cho việc tập hợp đoàn kết nhanh lực lợng yêu nớc cách mạng tầng lớp nhân dân đón kịp thời cách mạng Có đợc điều nhờ cán bộ, đảng viên huyện đà biết đặt lợi ích cách mạng, lợi ích dân tộc lên hết, khắc phục khó khăn Thắng lợi cách mạng Tháng Tám 1945 ®· ®a ®Êt níc ta bíc sang mét kû nguyên mới, kỷ nguyên độc lập tự tiến lên chủ nghĩa xà hội dân tộc Đối với ngời dân Việt Nam, có nhân dân Nghi Lộc, đổi đời, từ ngời dân nô lệ làm thân trâu ngựa cho thực dân, phong kiÕn trë thµnh ngêi lµm chđ cđa níc ViƯt Nam Dân chủ cộng hoà từ nhân dân Nghi Lộc lại hăng hái tham gia củng cố, bảo vệ quyền cách mạng tiến hành kháng chiến trờng kỳ chống thực dân Pháp xâm lợc * Tiểu kết: Những chiến sỹ yêu nớc Nghi Lộc đà vô sản hoá thành Đảng viên, đồng thời cán đảng viên cốt cán vận động quần chúng nhân dân tham gia phong trào cách mạng Họ lực lợng tổ chức lÃnh đạo quần chúng đứng lên đấu tranh giành lấy quyền Và họ ngời giữ khí tiết ngời cộng sản, hy sinh thân Trong ngời trí thức tham gia cách mạng gia đình nh ngời thân họ bị khủng bố bắt nhng tự đất nớc mà họ phải hy sinh ... lợi, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Nghệ An có nét riêng điển hình Nghi? ?n cứu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Nghi Lộc từ 1885 đến 1945 tác giả hy vọng góp phần vào việc nghi? ?n... trò nhân dân Nghệ An nghi? ??p chống giặc ngoại xâm đầy hy sinh mát ấy, việc nghi? ?n cú đóng góp đấu tranh giải phóng dân tộc Nghệ An nói chung phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Nghi Lộc nói... 1918 34 2.2 Phong trào cách mạng Nghi Lộc dới ảnh hởng khuynh hớng vô sản 41 Nghi Lộc phong trào cách mạng giải phóng dân tộc dới lÃnh đạo đảng thời kỳ 1930 -1945 3.1 Nghi Lộc cao trào Xô Viết

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:22

Hình ảnh liên quan

10 Lê Công Bảng Nghi Kim Vinh - Nghi lộc trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thời kỳ 1885 1945

10.

Lê Công Bảng Nghi Kim Vinh Xem tại trang 106 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan