Một số giải pháp pháp triển đội ngũ giảng viên âm nhạc mỹ thuật ở trường đại học sư phạm nghệ thuật TW giai đoạn 2010 2015

109 503 0
Một số giải pháp pháp triển đội ngũ giảng viên âm nhạc   mỹ thuật ở trường đại học sư phạm nghệ thuật TW giai đoạn 2010 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn thị hồng th Một số giảI pháp phát triển đội ngũ giảng viên âm nhạc - mỹ thuật trờng đại học s phạm nghệ thuật tw giai đoạn 2010-2015 luận văn thạc s khoa học giáo dục Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mà số: 60.14 05 NGI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM MINH HÙNG Vinh- 2010 LỜI CẢM ƠN Sinh lớn lên gia đình có truyền thống nghề dạy học, riêng lại theo đường sáng tạo Nghệ thuật.Trong q trình cơng tác tơi lại đứng bục giảng để hôm thật may mắn tự hào trở thành học viên trường Đại học Vinh - Trường có bề dày lịch sử truyền thống tốt đẹp nghiệp Giáo dục - Đào tạo nước nhà Hai năm học tập nghiên cứu, có nhiều khó khăn, vất vả tơi cảm nhận sâu sắc, thời gian để tơi trưởng thành mặt Nhờ có cơng lao giảng dạy tận tình thầy giáo, q trình học tập, nghiên cứu tơi đạt số kết nhận thức lý luận quản lý giáo dục để vận dụng vào thực tiễn công tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy, đào tạo hệ sinh viên trường Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương Với nhiệt tình, tâm huyết giảng sinh động, gắn liền với thực tiễn sống thầy,cô giáo ghi ấn tượng sâu sắc niềm tự hào mái trường khơng thể qn Vì cho phép chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, thầy cô giáo; thầy, cô khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giảng dạy, hướng dẫn cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương, khoa, phòng chức đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa học luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS-TS Phạm Minh Hùng, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình bảo giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2010 Tác giả NGUYỄN THỊ HỒNG THƯ MỤC LỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 CHỮ VIẾT TẮT Cải cách giáo dục Cao đẳng sư phạm Nhạc – Họa Trung ương Cao đẳng sư phạm Âm nhạc Cao đẳng sư phạm Mỹ thuật Đại học sư phạm Âm nhạc Đại học sư phạm Mỹ thuật Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương Đội ngũ giảng viên Giảng viên Giảng viên Âm nhạc Giảng viªn Mỹ thuật Giảng viên Giáo dục đại cương Giáo dục ®ại hc Giỏo dc - o to Giáo dục Phổ thông Nhà quản lý Phát triển đội ngũ giảng viên Phát triển giáo dục Sinh viên Trung học sở Trung học Phổ thông Trung học sư phạm Âm nhạc Trung học sư phạm Mỹ thuật KÝ HIỆU CCGD C§SPNHTW CĐSPÂN CĐSPMT ĐHSPÂN ĐHSPMT ĐHSPNTTW ĐNGV GV GVÂN GVMT GVGDĐC GĐDH GD- ĐT GDPT NQL PTĐNGV PTGD SV THCS THPT THSPÂN THSPMT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 24 năm đổi đất nước 10 năm thực Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, giáo dục Đại học Việt Nam bước phát triển rõ rệt quy mô, đa dạng loại hình trường hình thức đào tạo; nguồn lực xã hội huy động nhiều đạt nhiều kết tích cực, cung cấp nguồn nhân lực phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bảo đảm an ninh quốc phòng hội nhập quốc tế Tuy nhiên, giáo dục Đại học đứng trước thách thức to lớn: Phương pháp quản lý nhà nước trường Đại học, Cao đẳng thay đổi chậm, không đảm bảo yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo toàn hệ thống, chưa phát huy mạnh mẽ sáng tạo đội ngũ nhà giáo, nhà quản lý sinh viên Vì thế, giáo dục Đại học Việt Nam cần phải có đổi tồn diện tất mặt: Hoàn chỉnh mạng lưới sở giáo dục Đại học phạm vi toàn quốc, phát triển chương trình giáo dục Đại học theo định hướng nghiên cứu định hướng nghề nghiệp; mở rộng quy mô đào tạo; xây dựng đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục Đại học; nâng cao quy mô , hiệu hoạt động khoa học cơng nghệ; hồn thiện sách phát triển giáo dục Đại học theo hướng bảo đảm quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục Đại học…Trong đó, xây dựng đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục Đại học xem giải pháp trung tâm để nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học, Cao đẳng Nghị 14/2005/NQ-CP Thủ tướng Chính phủ đổi toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 rõ: “Xây dựng đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục Đại học đủ số lượng, có phẩm chất đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong cách giảng dạy quản lý tiên tiến; bảo đảm tỷ lệ sinh viên/ giảng viên hệ thống giáo dục đại học không 20 Đến năm 2010 có 40% giảng viên đạt trình độ Thạc sĩ 25% đạt trình độ Tiến sĩ; đến năm 2020 có 60% giảng viên đạt trình độ Thạc sĩ 35% đạt trình độ Tiến sĩ” [ 31] Trường Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương đào tạo và cung cấp đội ngũ giảng viên Âm nhạc - Mỹ thuật cho các trường Phổ thông, các trường Cao đẳng sư phạm, các trường Văn hóa Nghệ thuật phạm vi cả nước Chính đội ngũ góp phần quan trọng vào việc thực nội dung giáo dục toàn diện trường Phổ thông Trong thời gian qua, Trường Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương đã có nhiều cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ được giao, không ngừng đổi phát triển Để đáp ứng xu thế phát triển và nhu cầu của các sở sử dụng nhân lực nhà trường đào tạo, giai đoạn tới, quy mô và chất lượng đào tạo Nhà trường sẽ không ngừng được mở rộng và nâng cao, địi hỏi đợi ngũ giảng viên phải đủ số lượng, đồng cấu chuẩn hố chất lượng Vì thế, phát triển đợi ngũ cán bộ, giảng viên xem là một những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Nhà trường Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Trường Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương lần thứ IX (nhiệm kỳ 2005-2009) nhấn mạnh: “Giữ vững ổn định chính trị nhà trường, không ngừng nâng cao trình độ đội ngũ, chất lượng đào tạo, tiếp tục mở rộng quy mô, xây dựng sở vật chất, quyết tâm phấn đấu giữ vững thương hiệu của nhà trường đầu việc đào tạo đội ngũ giáo viên Âm nhạc - Mỹ thuật” [ 45 ] Từ những lý trên, chúng chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Âm nhạc - Mỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương giai đoạn 2010 - 2015” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm phát triển đội ngũ giảng viên Âm nhạc - Mỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương đủ số lượng, đồng cấu chuẩn hoá chất lượng Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên Âm nhạc - Mỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Âm nhạc - Mỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương giai đoạn 2010 - 2015 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất và sử dụng đồng bộ các giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi cao, tác động đến tất cả các nội dung quản lý nhân sự trường học thì sẽ phát triển được đội ngũ giảng viên Âm nhạc - Mỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu chuẩn hoá chất lượng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên Âm nhạc - Mỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên Âm nhạc - Mỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương 5.3 Đề xuất số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Âm nhạc - Mỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương giai đoạn 2010 2015 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích- tởng hợp tài liệu; - Phương pháp khái qt hố nhận định độc lập 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể sau đây: - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; - Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động; - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm 6.3 Phương pháp thống kê toán học Để xử lý số liệu, thông tin thu được thông qua việc sử dụng công cụ tốn học như: Trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn… Đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lý luận Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận giảng viên, đội ngũ giảng viên, làm rõ thêm số đặc trưng giảng viên Âm nhạc - Mỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật 7.2 Về mặt thực tiễn Luận văn khảo sát tương đối toàn diện thực trạng đội ngũ giảng viên Âm nhạc - Mỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương; đưa giải pháp có sở khoa học có tính khả thi để phát triển đội ngũ giảng viên Âm nhạc - Mỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, giai đoạn 2010 - 2015 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Cơ sở thực tiễn đề tài Chương 3: Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Âm nhạc - Mỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương giai đoạn 20102015 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN cỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Ở nước cã giáo dục ại hc phát triển nh Hoa K, Anh, Đức, Pháp, Australia, Nhật Bản…ngêi ta xem giảng viên l lc lng quyt nh cht lợng đào tạo trờng ại học Vì thế, họ luôn chăm lo xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên Có nhiều công trình đà sâu nghiên cứu yêu cầu mà ngời giảng viên cần phải đáp ứng bối cảnh kinh tế tri thức nhà trờng ại học đại nớc, năm gần đà xuất số công trình nghiên cứu vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên Đó công trình tác giả nh Nguyn Quc Chớ, Nguyn Th Mỹ Lộc, Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan…Nhng c¸c công trình này, tác giả nêu lên cần thiết phải xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên đề xuất số giải pháp để xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên trờng ại học, Cao đẳng nói chung Ngoài ra, phải kể đến số luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý giáo dục, là: luận văn tác giả o Th Hng Thu v xõy dng đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển trường Cao đẳng Du Lịch Hà Nội giai on hin nay; luận văn ca tỏc gi Nguyn Công Chánh giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng sư phạm Bạc Liêu; luận văn ca tỏc gi Lu Hoi Nam v mt số biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Dân lập Quản trị Kinh doanh Hà Nội… Đặc biệt gần đây, Ban cán Đảng Bộ GD&ĐT ban hành Nghị đổi quản lý giáo dục Đại học giai đoạn 2010-2012 Bộ GD&ĐT triển khai chương trình hành động thực Nghị quyết, phương tiện thông tin đại chúng xuất hàng loạt viết, trả lời vấn mà tác giả người trực tiếp làm công tác quản lý trường Đại học Cao đẳng Chẳng hạn, “Mấu chốt đổi quản lý hoạt động giảng viên Đại học” [ ], “Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học - cần giải pháp đồng bộ” [ ], “ Phải tập trung giải vấn đề then chốt- đội ngũ giảng viên” [ ], “Chủ thể đổi nhà giáo” [ ]… Tổ chức nghiên cứu, thảo luận xung quanh chủ đề “Vì phải nâng cao chất lượng đào tạo, làm để đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, hiệu nghiên cứu khoa học” báo chí, ý kiến thống cần thiết phải thực đồng giải pháp, đổi quản lý giáo dục Đại học khâu đột phá, xây dựng đội ngũ giảng viên đủ số lượng, đồng cấu, chuẩn hóa trình độ nhim v trung tõm Tuy nhiên, cha cú công trình sâu nghiên cứu v giải pháp xây dựng phát triển i ng ging viờn ca trng Đại học sư phạm Nghệ thuật nãi chung, trường Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương nãi riªng 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Giảng viên đội ngũ giảng viên 1.2.1.1 Giảng viên Theo Từ điển Giáo dục học, giảng viên “chức danh nghề nghiệp nhà giáo sở giáo dục Đại học sau Đại học, giáo sư, phó giáo sư giảng viên chính” [40; tr 103] Theo Từ điển Bách khoa toàn thư, giảng viên “Tên gọi chung người làm công tác giảng dạy trường Đại học, Cao đẳng, lớp tập huấn cán Ở trường Đại học Cao đẳng, giảng viên chức danh người làm cơng tác giảng dạy thấp phó giáo sư ” [ 41 ] Còn theo theo Luật Giáo dục cđa Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, giảng viên tên gọi nhà giáo thực hoạt động dạy học giáo dục sở giáo dục Cao đẳng, Đại học sau Đại học [27, tr 50] 10 16 Đỗ Minh Cương – Nguyễn Thị Doan (2002), Phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục Đại học Việt Nam Nxb Giáo dục, HN 17 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý đội ngũ Modul C – Chuyên đề 6, Chương trình huấn luyện kỹ quản lý lãnh đạo, Dự án giáo viên THCS, HN 18 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương quản lý Trường cán quản lý GD-ĐT TW1, HN 19 Trần Kim Dung (2003), Quản trị nguồn nhân lực Nxb Thống kê 20 Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số 18/2001/CT-TTg Về số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân HN 21 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt Nxb Đà Nẵng 22.Vũ Cao Đàm (1996 ), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học Kĩ thuật, HN 23 Nguyễn Minh Đường (1996), Quản lý trình đào tạo Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, HN 24 Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực Nxb Chính Trị Quốc gia, HN 25 Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI Nxb Chính trị quốc gia, HN 26 Đặng Bá Lãm (1999), Xây dựng quan điểm đạo phát triển giáo dục đào tạo chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam Đề tài B9652-TĐ-01, HN 27 Luật Giáo dục (1999), Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục (10.2004) Nxb Chính trị quốc gia, HN 28 Trần Thị Bạch Mai (1998), Xây dựng quan điểm đạo phát triển giáo dục đào tạo chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam, Đề tài B96-52 - TĐ-01 95 29 Nguyễn Thị Mai (2004), Nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển đào tạo trường CĐSP Hải Phũng đến năm 2010 Luận văn Th.s QLGD, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, HN 30 Nghị Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ (khóa VIII) Nxb Chính trị quốc gia, HN 31 Nghị 14/2005/NQ-CP Thủ tướng Chính phủ đổi toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Nxb Chính trị quốc gia, HN 32 Lưu Hoài Nam (2004), Một số biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học dân lập Quản lý Kinh doanh HN Luận văn Th.s KHGD, Khoa Sư phạm - ĐHQG HN 33 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Đà Nẵng 34 Pháp lệnh công chức văn có liên quan (1998), Nxb Chính trị quốc gia, HN 35 Cao Viết Sơn (2003), Cơ sở khoa học thực tiễn để xây dựng mơ hình đảm bảo chất lượng dùng cho trường cao đẳng sư phạm miền núi sở trường Cao đẳng Sư phạm Sơn La Luận văn Th.s QLGD, Khoa Sư phạm ĐHQG HN 36 Đào Thị Hồng Thuỷ (2004), Xây dựng đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội giai đoạn Luận văn Th.s QLGD, Khoa Sư phạm - ĐHQG HN 37 Mạc Thị Trang, Trần Thị Bạch Mai (1998), Quản lý nhân Giáo dục-Đào tạo Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, HN 38 Nguyễn Đức Trí (1999), Quản lý q trình giáo dục đào tạo Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, HN 39 Từ điển tiếng Việt (2003), Nxb Đà Nẵng 40 Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 41 Từ điển bách khoa Việt Nam (2001), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 96 42 Trung tâm Nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lý (1999), Nghệ thuật lãnh đạo, quản lý Nxb Thống kê, HN 43 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2002), Giáo trình quản trị học, Nxb Tài chính, HN 44 Trường CĐSP Nhạc-Họa TW (2004), Nghị Đại hội Đảng Bộ 45 Trường ĐHSP Nghệ thuật TW (2006, 2010) Nghị đại hội Đảng Bộ 97 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Đánh giá giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Âm nhạc – Mỹ thuật trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương ( Dùng cho giảng viên chuyên ngành Âm nhạc - Mỹ thuật giàng viên khối Giáo dục đại cương) Để có xác định số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Âm nhạc – Mỹ thuật trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Ông (Bà) cho biết ý kiến mức độ thực giải pháp cách đánh dấu (x) vào cột sau đây: Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông ( Bà)! CÁC GIẢI PHÁP VÀ MỨC ĐỘ THỰC HIỆN GV GDĐC Tốt Khơng tốt Bình thường Tốt Các giải pháp hành Khơng tốt tố chức Bình thường Tốt Các giải pháp đào tạo, Không tốt bồi dưỡng Bình thường Tốt Các giái pháp kinh tế Khơng tốt Bình thường Tốt Các giải pháp hợp tác Khơng tốt vói trường Bình thường nước nước Giải pháp tác động đến nhận thức 98 GV ÂN- MT PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Nhận thức giảng viên công tác phát triển đội ngũ giảng viên Âm nhạc - Mỹ thuật trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Ông (Bà) cho biết ý kiến mức dộ nhận thức cơng tác phát triển đội ngũ giảng viên cách đánh dấu (x) vào cột sau đây: Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông (Bà)! VẤN ĐỀ GV GDĐC GV AN- MT Tìm hiểu nhận thức Cần thiết GV công tác phát Không cần thiết Tính chất lao động Có thị hiếu tình nghệ thuật có tác động cảm thẩm mỹ đến giảng viên … Nhậy cảm với sống lao động nghề nghiệp Ảnh hưởng đến tác phong sư phạm Ảnh hưởng đến thời gian lao động sư phạm Tích cực Thái độ giảng viên Khơng tích cực thực Bình thường yêu cầu để phát triển Tốt đội ngũ giảng viên nhu Khả đáp ứng Không tốt trường làtriển đội ngũ cầu phát … Bình thường giảng viên trường Tốt … Trình độ giảng viên Khơng tốt trường … Bình thường Thích giảng dạy Nguyện vọng làm Khơng thích giảng viên mơn học Do phân cơng anh chị Nguồn thông tin Do cán quản lý … cung cấp vấn đề Tự tìm hiểu 99 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Âm nhạc - Mỹ thuật (Dùng chung cho cán quản lý giảng viên) Để có xác định số giải pháp phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương nay, xin Ông (Bà) cho biết ý kiến tính cần thiết khả thi giải pháp nêu cách đánh dấu (x) vào cột sau Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ơng(Bà)! Tính cần thiết STT Các giải pháp Rát cần thiêt Cần thiết Thực tốt xây dựng quy hoạch đội ngũ giảng viên Nhà trường Xây dựng tiêu chuẩn giảng viên, tuyển chọn, sử dụng theo quy hoạch Kế hoạch hóa cơng tác đào tạo,bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Xây dựng hoàn thiện chế độ, sách đội ngũ giảng viên Nhà trường Mở rộng hợp tác với trường Đại học nước nước ngồi 100 Khơng cần thi Rát cần thiêt Tính khả thi Khơng Cần cần thiết thiết PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dùng cho cán quản lý giảng viên) Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học sư phạm Nghệ thuật Trưng ương việc làm cần thiết Xin Ơng( Bà) vui lịng tự đáng giá thân tiêu chí ( Phẩm chất, trình độ, kỹ năng, khả hoàn thành nhiện vụ, sức khỏe) mức độ cần thiết tiêu chí cách đánh dấu (x) vào điểm phù hợp theo mức độ giá trị Điểm đánh giá : Tốt :( 4) Khá : (3) Trung bình : (2 ) Còn hạn chế : (1) Điểm mức độ cần thiết : Rất cần thiết :( ) Cần : (3) Tương đối cần :( 2) Có tốt : (1) Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông (Bà)! STT Những tiêu chí Điểm tự đánh giá Điểm mức độ cần thiết 4 1 Phẩm chất đạo đức,chính trị tư tưởng (thái độ) Nắm vững đường lối,chủ trương sách đảng, nhà nước, chủ trương sách GD&ĐT Có tinh thần trách nhiệm,yêu nghề, khả quy tụ, đoàn kết vận động quần chúng Có ý thức tổ chức kỷ luật, trung thực, không hội, lập trường tư tưởng vững vàng, đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ Gương mẫu đạo đức, chí cơng vơ tư cơng tác, khiêm tốn, cầu thị học hỏi kinh nghiệm Trình độ chun mơn, nghiệp vụ(kiến thức) Trình độ chun mơn đào tạo chuẩn trở lên, có hiểu biết định tri thức tổng hợpvề KHTN-XH Trình độ: lý luận trị, 101 10 11 12 13 14 15 16 khoa học quản lý GD, quảnlý HCNN, tin học, ngoại ngữ Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao phẩm chất lực người cán quản lý GD giai đoạn Kỹ tác nghiệp (theo chức danh) Năng động, sáng tạo,dám nghĩ, giám làm, giám chịu trách nhiệm Năng lực quản lý nhà trường: Kỹ xây dựng KH, tổ chức, đạo, kiểm tra, đánh giá… Tầm nhìn chiến lược, khả phát thay đổi, để đề định đắn Khả thạo việc tinh thông nhiều lĩnh vực: tốc độ, hiệu chất lượng sử lý cơng việc Khả hồn thành nhiệm vụ ( sản phẩm) Kết thực công việc ( số lượng, chất lượng) hiệu thực công việc giao Công khai dân chủ:trung thực đánh giá, báo cáo cung cấp thông tin Luôn quan tâm, chăm lo, giúp đỡ tôn trọng đồng nghiệp Phối hợp lực lượng trường, tham gia phát triển nhà trường (công tác XHH GD) Sức khỏe Có đủ sức khỏe tâm trí lành mạnh 102 103 104 105 106 ... đẳng sư phạm Nhạc – Họa Trung ương Cao đẳng sư phạm Âm nhạc Cao đẳng sư phạm Mỹ thuật Đại học sư phạm Âm nhạc Đại học sư phạm Mỹ thuật Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương Đội ngũ giảng viên Giảng. .. đẳng sư phạm Âm nhạc - Mỹ thuật lên trình độ Đai học, từ Trung cấp Sư phạm Âm nhạc - Mỹ thuật lên Đại học sư phạm Âm nhạc - Mỹ thuật + Đào tạo Trung cấp sư phạm Mỹ thuật - Trung cấp sư phạm Âm nhạc. .. lao động sư phạm người giảng viên Âm nhạc - Mỹ thuật Đội ngũ giảng viên Âm nhạc - Mỹ thuật trường ĐHSP Nghệ thuật chủ yếu đào tạo từ nguồn: Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Học viện Âm nhạc quốc

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:19

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Cụng tỏc đào tạo của trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương                                                 từ năm 2006- 2010 - Một số giải pháp pháp triển đội ngũ giảng viên âm nhạc   mỹ thuật ở trường đại học sư phạm nghệ thuật TW giai đoạn 2010 2015

Bảng 2.1.

Cụng tỏc đào tạo của trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương từ năm 2006- 2010 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Số liệu bảng trờn cho phộp rỳt ra một số nhận xột như sau: số lượng giảng viờn cũn thiếu, mới chỉ đỏp ứng được gần 70% yờu cầu. - Một số giải pháp pháp triển đội ngũ giảng viên âm nhạc   mỹ thuật ở trường đại học sư phạm nghệ thuật TW giai đoạn 2010 2015

li.

ệu bảng trờn cho phộp rỳt ra một số nhận xột như sau: số lượng giảng viờn cũn thiếu, mới chỉ đỏp ứng được gần 70% yờu cầu Xem tại trang 53 của tài liệu.
Cơ cấu đội ngũ giảng viờn (tớnh đến 2010) được thể hiện qua bảng dưới đõy:  Bảng 2.1 :  Thống kờ số lượng - chất lượng, cơ cấu giảng viờn của trường                            Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương. - Một số giải pháp pháp triển đội ngũ giảng viên âm nhạc   mỹ thuật ở trường đại học sư phạm nghệ thuật TW giai đoạn 2010 2015

c.

ấu đội ngũ giảng viờn (tớnh đến 2010) được thể hiện qua bảng dưới đõy: Bảng 2.1 : Thống kờ số lượng - chất lượng, cơ cấu giảng viờn của trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.4: Quy mụ loại hỡnh đào tạo giảng viờn của Trường Đại học                     Sư phạm nghệ thuật Trung ương đến năm 2015 - Một số giải pháp pháp triển đội ngũ giảng viên âm nhạc   mỹ thuật ở trường đại học sư phạm nghệ thuật TW giai đoạn 2010 2015

Bảng 2.4.

Quy mụ loại hỡnh đào tạo giảng viờn của Trường Đại học Sư phạm nghệ thuật Trung ương đến năm 2015 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.1. Kết quả khảo sỏt tớnh cần thiết và khả thi của cỏc giải phỏp phỏt triển         đội ngũ giảng viờn của Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương. - Một số giải pháp pháp triển đội ngũ giảng viên âm nhạc   mỹ thuật ở trường đại học sư phạm nghệ thuật TW giai đoạn 2010 2015

Bảng 3.1..

Kết quả khảo sỏt tớnh cần thiết và khả thi của cỏc giải phỏp phỏt triển đội ngũ giảng viờn của Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan