Mối quan hệ giữa trữ tình và trào phúng trong thơ nôm đường luật hồ xuân hương

48 1.3K 9
Mối quan hệ giữa trữ tình và trào phúng trong thơ nôm đường luật hồ xuân hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Trong văn học Trung Đại Việt Nam: Cã lÏ sau “Trun KiỊu” – kiƯt t¸c cđa Nguyễn Du thơ Hồ Xuân Hơng nhà thơ cổ điển Việt Nam đợc nhiều ngời tìm hiểu có nhiều tranh luận Đà có nhiều ý kiến đánh giá khác thơ Hồ Xuân Hơng Mặc dù có nhiều tình tiết nghi vấn, nhng nhà thơ tài đà đợc khẳng định Hồ Xuân Hơng nhà thơ xuất sắc văn học Việt Nam Thơ Nôm Đờng luật Hồ Xuân Hơng mang phong vị độc đáo: Độc đáo mặt nội dung mà độc đáo mặt nghệ thuật Thơ bà gần gũi với nhân dân lao động, chân thành, giản dị, thứ thơ không cao xa, không gò bó mà phóng khoáng chân thực Thơ Hồ Xuân Hơng có phong cách trộn lẫn với đợc, dù sáng tác thơ Nôm nữ sĩ Hồ Xuân Hơng để lại không nhiều (với số lợng khoảng 50 bài) nhng đà có tới hàng trăm nghiên cứu, bình luận, bình giảng, hàng chục chuyên luận, khảo luận, chơng mục giáo trình văn học sử, thơ Hồ Xuân Hơng đợc in in lại tiếng Việt, đợc dịch in b»ng c¸c thø tiÕng: Nga, Anh, Ph¸p, Bungari, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản có nhiều luận án tiến sĩ, luận văn nghiên cứu thơ bà Trong tiểu luận tìm hiểu sâu vào khía cạnh mối quan hệ trữ tình trào phúng, đa đến cách hiểu mới, sâu sắc thơ Nôm Hồ Xuân Hơng làm sáng rõ thêm độc đáo sáng tác bà Trong trình suy nghĩ nghiên cứu, tìm hiểu đà đợc giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giảng dạy khoa ngữ văn trờng Đại học Vinh, thầy cô môn tổ văn học Việt Nam trung đại, đặc biệt hớng dẫn bảo tận tình chu đáo giáo viên hớng dẫn, giúp đỡ tận tình bạn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới tất quý thầy cô toàn thể bạn bè đà giúp đỡ hoàn thành tiểu luận A Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Trong văn học Trung đại Việt Nam thơ Nôm Đờng luật thể thơ mà đà đựơc nhiều tác giả ý sử dụng sáng tác mình, đà có không tác giả thành công thể loại Thơ Nôm Đờng luật thể loại đợc Việt hoá từ thể thơ ngoại nhập (thể thơ Đờng luật văn học Trung Quốc) Khi vào Việt Nam đà trở thành thể loại quan trọng sáng tác nhà thơ Dới bàn tay sáng tạo tài tình thi nhân thể loại đà đạt đợc vị trí đáng kể di sản văn học dân tộc Đóng góp cho thành công thể loại văn học dân tộc không kể đến tác giả nh: Nguyễn TrÃi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Công Trứ, Bà Huyện Thanh Quan, Tú Xơng, Nguyễn Khuyến, Trong đó, ngời đà đa đến cho thể loại thơ Nôm Đờng luật màu sắc mới, hơng vị mang đậm phong vị Việt Nam nữ sĩ Hồ Xuân Hơng mà Xuân Diệu đà đặt cho bà biệt danh Bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hơng đà đem tâm t tình cảm, thở sống nhân dân lao động, ngời Việt Nam vào thơ Đờng luật bình dị song mang đậm cá tính Hồ Xuân Hơng Tính đến thơ Hồ Xuân Hơng đà đợc nghiên cứu khoảng thời gian dài kỷ Thơ Hồ Xuân Hơng đà đợc nghiên cứu nhiều mặt khác nội dung lẫn hình thức Thơ Nôm Đờng luật Hồ Xuân Hơng đà đợc ý nhiều, nhng vấn đề bỏ ngỏ cha đợc quan tâm cách thấu đáo mối quan hệ trữ tình trào phúng thơ Nôm Hồ Xuân Hơng Mối quan hệ trào phúng trữ tình thơ Nôm Hồ Xuân Hơng vấn đề trừu tợng cha đợc giải cách triệt để, thấu đáo Chính lẽ mà định chọn đề tài để góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu lý giải vấn đề cách có hệ thống sâu sắc II Phạm vi giải Hồ Xuân Hơng sáng tác thơ Nôm không nhiều, khoảng dới 50 Bấy lâu đợc tiếp xúc sử dụng văn thơ Nôm Đờng luật Hồ Xuân Hơng thơ Nôm Đờng luật truyền tụng Trong tập thơ Lu hơng ký mà Trần Thanh Mại cho Hồ Xuân Hơng gồm 24 thơ chữ Hán 26 thơ chữ Nôm Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu thơ Nôm Đờng luật đợc truyền tụng Hồ Xuân Hơng III Phơng pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng số phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp thống kê phân loại, phơng pháp so sánh đối chiếu, phơng pháp phân tích tổng hợp Thống kê phân loại để tìm đợc đặc trng chung nét độc đáo thơ Nôm Hồ Xuân Hơng nhà thơ khác văn học Việt Nam Trung đại So sánh đối chiếu để thấy đựoc điểm giống khác thơ Nôm Hồ Xuân Hơng thơ Nôm nhà thơ khác Phân tích tổng hợp nh»m thĨ ho¸, kh¸i qu¸t ho¸, rót kÕt luận có sở khoa học Ngoài để tìm hiểu rõ vấn đề trên, quán triệt quan điểm khoa học: Quan điểm vật lịch sử: nghĩa đặt thơ Nôm Đờng luật Hồ Xuân Hơng mối quan hệ với văn họcViệt Nam Trung đại tác giả thời kỳ tiến trình phát triển Quan điểm vật biện chứng phải nghiên cứu thơ Nôm Hồ Xuân Hơng mối quan hệ nội dung hình thøc nghƯ tht, hƯ thèng, chØnh thĨ cÊu tróc nghệ thuật để thấy đợc gắn kết chặt chẽ yếu tố thơ IV Lịch sử vấn đề Hồ Xuân Hơng tác giả văn học Việt Nam độc đáo thời Trung Đại, độc đáo ngời, mà độc đáo sáng tác thơ ca kỷ XX trở trớc sách báo thấy nhắc tới tên tuổi bà; điều kiện xà hội, khó khăn công việc nghiên cứu cha có tài liệu xác Hồ Xuân Hơng Đến đầu kỷ XX thơ Hồ Xuân Hơng đà đợc nghiên cứu cách có hệ thống, sâu rộng Trong trình nghiên cứu, học giả nghiên cứu thơ Nôm Đờng luật Hồ Xuân Hơng không nghiên cứu nội dung, mà nghiên cứu mặt hình thức nghệ thuật Từ trớc tới đà có nhiều công trình nghiên cứu lớn, nhỏ sáng tác thơ Nôm Hồ Xuân Hơng Trong công trình số lợng công trình nghiên cứu đề cập đến yếu tố trữ tình yếu tố trào phúng lớn Các yếu tố đà đợc học giả vào nghiên cứu đạt đợc thành công định, có đóng góp lớn vào việc nghiên cứu thơ Nôm Đờng luật Hồ Xuân Hơng Các công trình nghiên cứu sáng tác thơ Hồ Xuân Hơng phần lớn sâu vào lĩnh vực cụ thể trữ tình hay trào phúng Về mối quan hệ gữa trữ tinh trào phúng thơ Nôm Đờng luật Hồ Xuân Hơng, đà có nhiều công trình nghiên cứu đề cập tới, nhng ý kiến đánh giá, nhận xét chung chung, cha có công trình thực có tầm cỡ nghiên cứu mối quan hệ trữ tình trào phúng thơ Nôm Đờng luật Hồ Xuân Hơng Do thực tế nghiên cứu, nh phạm vi giới hạn đề tài khoá luận, đề cập đến vài ý kiến có bàn đến mối quan hệ trào phúng trữ tình thơ Nôm Đờng luật Hồ Xuân Hơng Trong giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX (NXBGD,1999) Nguyễn Lộc viết: Trữ tình trào phúng không đối lập nh cảm xúc trí tuệ, trí tuệ sáng suốt cảm xúc khoẻ khoắn, phong phú Và nhà thơ, nhà văn lớn hai mặt thờng thống với để nói lên tính đa diện sống nh tâm hồn tác giả(Nguyễn lộc, sđd,tr.286) Bài viết Dơng Quảng Hàm in Hồ Xuân Hơng tác gia tác phẩm cho Hồ Xuân Hơng thuộc khuynh hớng tình cảm nhng có chút màu sắc trào phúng Thơ Hồ Xuân Hơng có ý lẳng lơ có giọng mỉa mai, nhng chan chứa tình cảm (Hồ Xuân Hơng tác gia tác phẩm, Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu, NXBGD, tr.88) Phát triển theo mạch nghiên cứu Nguyễn Sĩ Tế viết Khảo luận thơ Hồ Xuân Hơng nói Thơ bà thơ cời đời nhng thơ yêu đời cách nhẹ nhàng bình thản .thơ tình cảm thơ trào phúng phối hợp với chặt chẽ tách rời thơ Hồ Xuân Hơng đổi hẳn dạng, không thơ Hồ Xuân Hơng nữa.Nữ sĩ không dùng yếu tố đơn nhất, tình cảm cời, để xây dựng riêng thi phẩm Thật thế, lúc tâm với độc giả không quên cời, cời không phần gay gắt (Khảo luận thơ Hồ Xuân Hơng, sđd, tr.89) Cũng công trình này, Nguyễn Sĩ Tế nói: Khuynh hớng thi ca Hồ Xuân Hơng thế; phong phú, tế nhị lung khoát nh tâm hồn nhà thơ Nó có đủ màu sắc: cách mạng, dân tộc, đại chúng, xà hội, tả thực, hoài nghi, yêu đời Tất gói gém hai loại thơ tình cảm trào phúng, nhng mà hai loại thơ phối hợp với làm chặt chẽ tách rời kiến trúc thơ Hồ Xuân Hơng sụp đổ(Khảo luận thơ Hồ Xuân Hơng,sđd, trang 92) tác giả nhấn mạnh mối quan hệ khăng khít trữ tình trào phúng thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, tách rời hai yếu tố thơ Hồ Xuân Hơng vẻ đẹp tự nhiên Xuân Diệu - nhà thơ lớn , nhà nghiên cứu phê bình có tiếng nói chất tiếng cời thơ Nôm Hồ Xuân Hơng đà đề cập đến vấn đề này: Những nhà thơ trào phúng vĩ đại không nhe cời, không chửi lời nói, họ ném trái tim họ, ném quan điểm họ vào đời nh nhà thơ trữ tình vĩ đại, thơ họ thực chất máu nớc mắt thôi( Các nhà thơ cổ điển Việt Nam- NXBVH, H.1982,tr.28) Cũng với cách nhìn nhận thơ Hồ Xuân Hơng Nguyễn Hồng Phong viết Nữ sĩ bình dân Hồ Xuân Hơng đà khẳng định Hồ Xuân Hơng thi sĩ châm biếm trào lộng trữ tình, mà châm biếm trào lộng chủ yếu, lúc trữ tình tha thiết nàng cời cợt mỉa mai (Nguyễn Hồng Phong- Nữ sĩ bình dân Hồ Xuân Hơng, NxbGD, H.2001, trang 124) Niculin- học giả ngời Nga nghiên cứu Hồ Xuân Hơng sáng tác bà, đà đa nhận định: Chúng ta thấy thơ Hồ Xuân Hơng vang lên âm điệu buồn bÃ, chí chỗ nhà thơ cời, nhà thơ tỏ ngang tàng (Niculin, Thơ Hồ Xuân Hơng, Nxb GD, trang 389) Trên số ý kiến bàn mối quan hệ trữ tình trào phúng mà điều kiện hạn chế đợc tiếp nhận từ góc độ khác nghiên cứu thơ Nôm Đờng luật Hồ Xuân Hơng, Các học giả đà đa đợc ý kiến đánh giá cách chu đáo thơ nữ sĩ Tuy nhiên công trình đề cập đến phơng diện mối quan hệ trữ tình trào phúng, mà cha sâu, cha làm rõ đợc chất, hoà quyện, gắn bó chặt chẽ trữ tình trào phúng thơ Nôm Hồ Xuân Hơng Từ vấn đề trên, khoá luận cố gắng sâu tìm hiểu biểu nghệ thuật trữ tình, biểu nghệ thuật trào phúng mối quan hệ khăng khít chúng thơ Nôm Hồ Xuân Hơng với mong muốn góp phần nhỏ vào trình nghiên cứu sáng tác thơ Hồ Xuân Hơng, làm rõ thêm hay đẹp thơ thi sĩ Hồ Xuân Hơng, điều mà ngời trớc đà đề cập tới b phần nội dung Chơng Nghệ thuật trữ tình thơ Nôm Hồ xuân hơng 1.1 Giới thuyết khái niệm 1.1.1 Khái niệm nghệ thuật trữ tình Theo Từ điển thuật ngữ nghiên cứu văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi,đồng chủ biên, NXB Đại học Quốc gia, HN 2000, trang 373 Trữ tình ba phơng thức thể đời sống (bên cạnh tự kịch) làm sở cho loại tác phẩm văn học Nếu tự thể t tởng, tình cảm tác giả đờng tái cách khách quan tợng đời sống, trữ tình lại phản ánh đời sèng b»ng béc lé trùc tiÕp ý thøc cña ngời, nghĩa ngời tự cảm thấy qua cảm xúc chủ quan giới nhân sinh nguyên tắc chủ quan nguyên tắc việc chiếm lĩnh thực, nhân tố quy định đặc điểm cốt yếu tác phẩm trữ tình Nh trữ tình bộc lộ thái độ, tình cảm gắn bó chặt chẽ với chủ quan nhân vật trữ tình 1.1.2 Khái niệm thơ trữ tình Thơ trữ tình thuật ngữ dùng chung thể thơ thuộc loại trữ tình cảm xúc suy t nhà thơ nhân vật trữ tình trớc tợng đời sống đợc thể hiƯn mét c¸ch trùc tiÕp TÝnh chÊt c¸ thĨ ho¸ cảm nghĩ tính chất chủ quan hoá thể dấu hiệu tiêu biểu thơ trữ tình Là tiếng hát tâm hồn, thơ trữ tình có khả thể biểu phức tạp giới nội tâm từ cung bậc tình cảm, kiến, t tởng triết học (Từ điển thuật ngữ văn học, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên, NXB Giáo Dục, trang 317) Thơ trữ tình loại thơ bộc lộ tình cảm, cảm xúc cách trực tiếp trớc thực khách quan, giÃi bày tâm sự, nỗi lòng tác giả 1.2 Thơ Hồ Xuân Hơng viết tợng xà hội phong kiến Hồ Xuân Hơng ngời yêu đời, yêu sống, gắn bó với ngời mà thơ bà gần gũi với ngời đặc biệt với nhân dân lao động Thơ Hồ Xuân Hơng phản ánh đợc sống sinh hoạt hàng ngày ngời dân lao động, với công việc lao động thờng nhật họ.Những vấn đề bình dị dân dà đà vào thơ Hồ Xuân Hơng nhng phản ánh vào thơ Hồ Xuân Hơng đà cung cấp cho nhiều tầng nghĩa mang phong vị mới, với cách miêu tả độc đáo, thú vị, trở thành hình ảnh mang đậm tính chất nghệ thuật, giàu tính biểu Đánh đu trò chơi dân gian phổ biến ta thờng thấy dịp tết đến xuân số vùng quê Nhng vào sáng tác Hồ Xuân Hơng tợng mang sắc thái mới, giàu ý nghĩa biểu hiện: Bốn cột khen khéo khéo trồng, Ngời lên đánh, kẻ ngồi trông Trai du gối hạc khom khom cật, Gái uốn lng ong ngửa ngửa lòng Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới, Đôi hàng chân ngọc duỗi song song Chơi xuân có biết xuân tá, Cọc nhổ lỗ bỏ không ( Đánh đu) Hồ Xuân Hơng đà sử dụng đa vào thơ tợng, công việc sinh hoạt bình dị Hồ Xuân Hơng đà miêu tả cảnh đánh đu ngày xuân trò chơi diễn làng quê vào dịp đầu xuân, chân thực, cụ thể, xác Đọc ngôn từ, ta hình dung đợc hình thức, kiểu cách trò chơi, nhng dụng ý tác giả không miêu tả trò chơi đơn thuần, mà dới hình thức miêu tả, biểu lớp ngôn từ nh thế, nằm ẩn dới lớp ngôn từ nỗi niềm tâm Hồ Xuân Hơng ngời giao cảm với sống, khao khát sống trần thế, nên thông qua thơ, bà đà khẳng định nhu cầu trần tục, mong muốn đợc giao cảm, đợc thoả mÃn, đợc đáp ứng đời thờng nhất, sống Chính điều đà đợc gửi gắm vào thơ với giọng điệu đầy nuối tiếc, than trách Chơi xuân có biết xuân tá Cọc nhổ lỗ bỏ không Đằng sau hình ảnh thơ mộc mạc, chân thật đó, chứa đựng chiều sâu nỗi niềm sầu muộn ngời tác giả, nữ sĩ đà đa vào thơ hình ảnh, chi tiết mà độc giả phải mờng tợng suy ngẫm thấy đợc giá trị đích thực thơ Vẻ đẹp, độc đáo thơ nằm ẩn sâu dới lớp ngôn từ gồ ghề, gai cạnh kia, độc giả phải bóc tách lớp ngôn từ thấy đợc hay, đẹp Những tợng tởng chừng nh bình thờng cc sèng h»ng ngµy cđa ngêi nhng vào thơ bà lại chứa đựng tình cảm chất chứa, ngổn ngang tâm tác giả, niềm khao khát đợc thoả mÃn ân, nhu cầu trần tục, tự nhiên ngời Tâm t tình cảm Hồ Xuân Hơng đợc gửi gắm vào câu thơ mộc mạc, giản dị Hình ảnh sống đà đợc phản chiếu vào thơ bà mang màu sắc độc đáo Trong Dệt cửi Hồ Xuân Hơng viết: Thắp đèn lên thấy trắng phau, Con cò mấp máy suốt đêm thâu Hai chân đạp xuống năng nhắc Một suốt đâm ngang thích thích mau, Rộng hẹp nhỏ to vừa vặn Ngắn dài khuôn khổ nh Cô muốn tốt ngâm cho kĩ Chờ đến ba thu giÃi màu (Dệt cửi) Bài thơ miêu tả công việc dệt cửi, qua cách niêu tả tác giả ta hình dung đợc công việc Nhng đọc thơ lên không lại không liên tởng tới việc khác, việc sinh hoạt chốn buồng the Điều thể tinh tế, nhạy bén cảm thức sử dụng ngôn ngữ nhà thơ Những câu thơ chứa đựng tình cảm tác giả, xuất phát từ đáy lòng, tâm thức mình, Hồ Xuân Hơng đà vẽ nên đợc tranh sống sinh hoạt bình dị ngời Có nhà nghiên cứu đà nói Hồ Xuân Hơng đà trải tế nhị nơi chốn buồng the lên mặt giấy Chỉ với Hồ Xuân Hơng, với lĩnh cá tính mình, bà viết lên đợc câu thơ nh thế.Độc đáo, cụ thể miêu tả việc sinh hoạt chốn buồng the, nhng không gợi lên hám dục ngời tiếp nhận; đà đợc miêu tả qua ngôn ngữ tế nhị, kín đáo Hồ Xuân Hơng không làm thơ đời sống quý tộc, không viết theo kiểu thơ khí, mà bà thờng viết đề tài lấy sinh hoạt hàng ngày ngời lao động giống nh văn học dân gian Thơ bà gần gũi với phong cách dân già văn học bình dân Nếu nh văn học dân gian sống sinh hoạt ngời lao động đợc phản ánh với tất phong phú, đa dạng nó, thơ Nôm Hồ Xuân Hơng sống lao động sinh hoạt ngời lại đợc nhìn dới góc độ khác Trong sống ấy, bà viết tợng gắn liền với sinh hoạt ngời phụ nữ, có khả lồng vào nghĩa ngầm gửi gắm vào khao khát sống ân trai gái Hồ Xuân Hơng không viết hện tợng nào, mà viết cảnh chồng chung, cảnh không chồng mà chửa, cảnh chồng chết, đá ông chồng, bà chồng, Trong lúc xà hội phong kiến chØ ë ViƯt Nam, ë Trung Qc mµ ë toµn Phơng Đông xem việc trai năm thê bảy thiếp đáng, hợp đạo lý, hợp pháp luật, dấu hiệu phong lu đấng nam nhi, Hồ Xuân Hơng đà mạnh dạn lên án chế độ đa thê vô nhân đạo Tình cảnh ngời làm lẽ với duyên số bẽ bàng, danh phận dở dang đà đợc Hồ Xuân Hơng nói cách cứng rắn, táo bạo: Kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng, Chém cha kiếp lấy chồng chung Năm mời họa hay Một tháng đôi lần có không (Làm lẽ) Giọng thơ đanh thép, nh tiếng chửi thẳng vào bất công xà hội, vào chế độ đa thê đa thiếp khiến ngời phụ nữ phải chịu thiệt thòi trăm đờng Chính xà hội trọng nam khinh nữ, nam có quyền năm thê bảy thiếp mà ngời phụ nữ phải chịu cảnh làm lẽ Làm lẽ tợng thờng thấy xà hội xa, tợng đà vào thơ Hồ Xuân Hơng Hồ Xuân Hơng đà đa vào thơ ngôn ngữ dân dÃ, mộc mạc, giọng chua chát, bà đà ném vào chế độ đa thê, đa thiếp với bất công ngang trái xà hội, lời lẽ sắc cạnh gai góc Đây tiếng nói bênh vực cho số phận ngời phụ nữ gặp cảnh éo le, chan chứa tình cảm tác giả, đầy đồng cảm Hồ Xuân Hơng trớc cảnh đời éo le ngang trái: Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm Cầm làm mớn, mớn không công Trong xà hội xa ngời phụ nữ phải chịu nỗi khổ cảnh làm lẽ, mà họ phải chịu nỗi khổ goá bụa (chồng chết), tợng ngời phụ nữ phải chịu cảnh goá bụa ta thấy xuất nhiều thơ Nôm Hồ Xuân Hơng Bài thơ Khóc Tổng Cóc tác giả viết: Chàng cóc ơi! chàng cóc ơi! Thiếp bén duyên chàng Nòng nọc đứt đuôi từ Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi ( Khóc Tổng Cóc) Tiếng khóc chất cha đầy tâm t tình cảm tác giả Hồ Xuân Hơng muốn giÃi bày tâm sự, bộc bạch tâm t hoàn cảnh sống goá bụa Từ thực sống đau khổ đó, Hồ Xuân Hơng đà đem vào thơ với giọng điệu xót thơng xen lẫn bỡn cợt cảm thức ngôn ngữ tinh tế Hồ Xuân Hơng đà sử dụng hàng loạt từ ngữ trờng nghĩa để định danh đối tợng, thể tinh tế, độc đáo nữ sĩ Lần thứ hai nữ sĩ khóc chồng bà làm lẽ ông Phủ Vĩnh Tờng Chỉ chung sống thời gian ngắn ông Phủ Vĩnh Tờng đà lần Hồ Xuân Hơng lại dùng thơ để giải bày tình cảnh ngang trái này: Trăm năm ông Phủ Vĩnh Tờng ôi Cái nợ ba sinh đà trả Chôn chặt văn chơng ba thớc đất Tung hồ thỉ bốn phơng trời Cán cân tạo hoá rơi đâu Miệng túi càn khôn khép lại Hăm bảy tháng trời đà chốc Trăm năm ông Phủ Vĩnh Tờng ôi ( Khóc ông Phủ Vĩnh Tờng) Lại lần Hồ Xuân Hơng tiễn đa ngời chồng nơi chín suối Hồ Xuân Hơng đà phải hai lần làm lẽ, hai lần chịu cảnh goá bụa Chính phải chịu cảnh đời éo le nh vậy, nên Hồ Xuân Hơng rÊt thÊu hiĨu nỉi khỉ cđa nh÷ng ngêi phơ n÷ mà xà hội phong kiến Hai lần bà phải khóc chồng hai lần Hồ Xuân Hơng nghe thấy tiếng khóc ngời phụ nữ gặp hoàn cảnh bất hạnh nh bà: Văng vẳng tai nghe tiếng khóc Thơng chồng nên ngồi khóc tỉ ti Ngọt bùi thiếp nhớ mùi cam thảo Cay đắng chàng vị quế chi Thạch nhũ trần bì để lại Quy thân liên nhục tẩm mang Dao cầu thiếp biết trao Sinh ký chàng tử tắc quy (Bỡn bà lang khóc chồng) Hồ Xuân Hơng thấu hiểu khổ ngời phụ nữ Đây nói tiếng nói đồng cảm cho thân phận ngời phụ nữ, Dỗ ngời đàn bà chồng chết tác giả viết: Văng vẳng tai nghe tiếng khóc chồng Nín kẻo thẹn với non sông Ai nhắn nhủ đàn em bé Xấu máu khem miÕng ®Ønh chung 10 ... ý nhiều, nhng vấn đề bỏ ngỏ cha đợc quan tâm cách thấu đáo mối quan hệ trữ tình trào phúng thơ Nôm Hồ Xuân Hơng Mối quan hệ trào phúng trữ tình thơ Nôm Hồ Xuân Hơng vấn đề trừu tợng cha đợc giải... lớn vào việc nghiên cứu thơ Nôm Đờng luật Hồ Xuân Hơng Các công trình nghiên cứu sáng tác thơ Hồ Xuân Hơng phần lớn sâu vào lĩnh vực cụ thể trữ tình hay trào phúng Về mối quan hệ gữa trữ tinh trào. .. trào phúng thơ Nôm Đờng luật Hồ Xuân Hơng Do thực tế nghiên cứu, nh phạm vi giới hạn đề tài khoá luận, ®Ị cËp ®Õn mét vµi ý kiÕn cã bµn ®Õn mối quan hệ trào phúng trữ tình thơ Nôm Đờng luật Hồ

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan