Mối quan hệ ayuthay xiêm (thái lan) với ba nước đông dương (trừ đại việt) từ giữa thế kỉ XIV đến giữa thế kỉ XIX

74 495 0
Mối quan hệ ayuthay   xiêm (thái lan) với ba nước đông dương (trừ đại việt) từ giữa thế kỉ XIV đến giữa thế kỉ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - Thạc sỹ Hoàng Đăng Long đã tận tình hớng dẫn và động viên em trong qúa trình lựa chọn và thực hiện đề tài này. Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này em còn nhận đợc sự động viên cổ vũ của các thầy, cô giáo trong khoa Lịch Sử của trờng Đại Học Vinh, các cán bộ quản lý th viện: Trờng Đại Học Vinh, th viện tỉnh Nghệ An, cùng gia đình, bạn bè và ngời thân. Do thời gian và phạm vi nghiên cứu có hạn, nên đề tài này không tránh khỏi những hạn chế thiếu sót. Tôi rất mong đợc sự ủng hộ, giúp đỡ của các thầy cô cùng bạn bè sinh viên. Để nâng cao chất lợng đề tài nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu của quý độc giả. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất! Sinh viên Lê Thị Hằng 1 Mục lục Trang A. Phần dẫn luận 1. Lý do chọn đề tài. 03 2. Lịch sử vấn đề. 03 3. Giới hạn đề tài. 05 3.1. Phạm vi. 07 3.2. Nhiệm vụ. 07 4. Phơng pháp. 07 5. Bố cục. 07 b. Phần nội dung Chơng 1: Sự ra đời và phát triển của Thái Lan trong thời kỳ Ayuthay-). Xiêm (từ giữa thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX 09 1.1. Khái quát về đất nớc và con ngời. 09 1.2. Sự ra đời của vơng quốc Ayuthay (năm 1350). 12 1.3. Tình hình Thái Lan trong thời kỳ Ayuthay - Xiêm (giữa thế kỷ XIV- giữa thế kỷ XIX). 14 1.3.1. Tình hình vơng quốc Ayuthay(năm 1350- đến năm 1767). 14 1.3.2. Tình hình vơng quốc Xiêm (cuối thế kỷ XVIII- giữa thế kỷ XIX). 19 Chơng 2: Mối quan hệ giữa Thái Lan với ba nớc Đông Dơng (trừ Đại Việt) thời kỳ Ayuthay (từ năm 1350- 1767). 30 2.1. Mối quan hệ giữa vơng quốc Ayuthay với Campuchia. 31 2.2. Mối quan hệ giữa vơng quốc Ayuthay với Lan Xang (Lào). 43 Chơng 3: Mối quan hệ giữa Thái Lan với ba nớc Đông Dơng (trừ Việt Nam) thời kỳ Xiêm (từ năm 1767 đến giữa thế kỷ XIX). 50 3.1. Mối quan hệ giữa vơng quốc Ayuthay với Campuchia. 52 3.2. Mối quan hệ giữa vơng quốc Ayuthay với Lan Xang (Lào). 58 c. Kết luận 71 Tài liệu tham khảo 74 a. Dẫn luận 1. Lý do chọn đề tài. 2 Đông Nam á từ lâu đã là một khu vực quan trọng trong lịch sử loài ngời. Nó không phải là Ngã t đờng hay ống thông gió giữa phơng Đông và ph- ơng Tây. Mà từ ngày xa Đông Nam á đã là một khu vực lịch sử, văn hoá. Các nớc Đông Nam á vốn đã có quan hệ với nhau từ xa xa. Với t cách là một khu vực, nó giữ một vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế và chính trị của loài ngời. Ngày nay Đông Nam á đã và đang giành đợc những thành tựu rực rỡ trên nhiều mặt và chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế thế giới Đông Nam á đợc mệnh danh là khu vực phát triển năng động của thế giới. Do đó việc nghiên cứu lịch sử Đông Nam á là một điều rất cần thiết. Thái Lan là một quốc gia nằm giữa khu vực Đông Nam á, ra đời và phát triển muộn.Trong quá trình phát triển của vơng quốc này cũng đã trải qua những giai đoạn thăng trầm khác nhau, nhng cũng có những nét độc đáo rất đợc quan tâm nghiên cứu. Từ khi thành lập vơng quốc ngời Thái (Ayuthay) đã biết tiếp thu những thành tựu văn hoá của các quốc gia có trình độ phát triển hơn, nh văn hoá Môn- Khơ Me, văn minh ấn Độ và Trung Hoa, kết hợp với nền văn hoá bản địa để xây dựng đất nớc, tạo nên nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc.Trong quá trình đó nhà nớc phong kiến Thái đã thi hành chính sách ngoại giao cứng rắn nớc lớn đối với các nớc láng giềng, nhất là ba nớc Đông Dơng: Campuchia, Lào, Đại Việt nhằm bành trớng và quyền khu vực. Chính trong thời kỳ này phong kiến Thái đã phát triển bằng chính nội lực của mình và có ảnh hởng đối với các nớc trong khu vực (thể hiện rõ nhất là mối quan hệ với Campuchia, LanXang, Đại Việt). Đất nớc ngày càng phát triển và đã mở rộng lãnh thổ và chế độ phong kiến bớc vào giai đoạn cao nhất. 3 Đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, khi hầu hết các nớc Đông Nam á đều rơi vào tay thực dân phơng Tây, thì Thái Lan vẫn bảo vệ đợc độc lập của mình bằng chính sách ngoại giao khôn khéo, và những cuộc cải cách. Chính đây là cơ sở để ngày hôm nay Thái Lan phát triển cả về mặt kinh tế rồi vợt vũ môn và trở thành con rồng tơng lai của Châu á. Đó thực sự là một quá trình lịch sử phát triển rất độc đáo, rất đợc chú ý. Thông qua việc tìm hiểu mối quan hệ phong kiến Thái với ba nớc Đông Dơng (Campuchia, Langxang, Đại Việt). Thông qua hai thời kỳ Ayuthay và Xiêm. Mong muốn nhằm hệ thống lại một cách đầy đủ về mối quan hệ đó. Đờng lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt nam đợc khẳng định tại Đại hội VI (1986) đang đi vào cuộc sống. Việt Nam thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, làm bạn với các nớc. Nớc ta đang trong quá trình đổi mới mở cửa trong quan hệ hợp tác với cộng đồng quốc tế trong đó có Thái Lan và các nớc trong khu vực Đông Nam á. Thực tế lịch sử cho thấy trong quá trình tồn tại và phát triển Việt Nam và Thái lan có mối quan hệ chặt chẽ trong quá khứ cũng nh hiện tại. Chúng ta do đó không thể không tìm hiểu một nớc láng giềng trong khu vực quan trọng, nh Thái Lan có nhiều điểm khác biệt, nhng cũng không ít điểm tơng đồng về lịch sử và văn hoá. Con đờng phát triển của Thái Lan thông qua toàn bộ lịch sử của mình, để lại những kinh nghiệm tham khảo đầy bổ ích, đối với chúng ta khi nhìn lại quá khứ, cũng nh hiện tại và tơng lai khi mà theo lời thủ tớng Thái Lan trớc đây Xát xai Chunhavan, Đông Dơng từ chiến trờng đang biến thành thị trờng thực sự. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, với xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra mãnh liệt mà Việt Nam - Thái Lan đều nằm trong một chỉnh thể của khu vực Đông Nam á . Hiện nay nớc ta đang tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc. Để thực hiện nhiệm vụ lớn lao đó của Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng 4 hợp tác toàn diện với các nớc, nhất là các nớc trong khu vực Đông Nam á. Đặc biệt trong quá trình tồn tại và phát triển Việt Nam và Thái Lan đã có mối quan hệ chặt chẽ về nhiều mặt trong quá khứ, cũng nh trong hiện tại. Từ trong quá trình phát triển ở mỗi thời điểm lịch sử, mối quan hệ đó lại càng đợc củng cố vững chắc hơn. Mối quan hệ đó trở thành sức mạnh không gì phá nổi tình đoàn kết giữa hai dân tộc Việt Nam - Thái Lan trong thời đại ngày nay. Để tạo điều kiện củng cố và xây đắp tình hữu nghị giữa các nớc trong việc xây dựng đất nớc cùng nhau phát triển. Vì vậy việc tìm hiểu mối quan hệ giữa Thái Lan qua hai thời kỳ Ayuthay - Xiêm với ba nớc Đông Dơng (trừ Đại Việt), cùng với sự đóng góp của mỗi n- ớc, thiết nghĩ sẽ góp phần hệ thống lại một cách đầy đủ sâu sắc hơn, sẽ là một điều kiện cần thiết, bổ ích cho những ngời đang học tập và nghiên cứu lịch sử. 2. Lịch sử vấn đề. Mối quan hệ giữa Thái Lan với các nớc Đông Dơng (từ giữa thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX) đã đợc rất nhiều tác giả trong và ngoài nớc đề cập đến. Do điều kiện t liệu, thời gian không cho phép chúng tôi cha thể tiếp cận đợc hết với các công trình nghiên cứu,thông qua một số t liệu su tầm đợc; Trong cuốn Lịch sử các quốc gia Đông Nam á của DGE - Holl đã đề cập đến sự ra đời của nhà nớc phong kiến Thái và quan hệ với một số quốc gia trong khu vực (nhất là đối với Campuchia và Lan Xang) của vơng quốc này qua các giai đoạn cụ thể. Trong cuốn Lịch sử Campuchia của nhóm tác giả Phạm Việt Trung, Nguyễn Xuân Kỳ đã đề cập mối quan hệ của phong kiến Thái. Cũng giống nh cuốn Lịch sử Lào của nhóm tác giả Phạm Gia Bền, Đặng Bích Hà biên soạn năm 1978 Các công trình này chỉ đề cập đến những nét cơ bản có tính một chiều. Trong cuốn Lịch sử thế giới trung đại của nhà xuất bản Đại Học và Trung Học Chuyên Nghiệp 1984 của giáo s Lơng Ninh chủ biên. Tuy đã đề cập 5 đợc một cách toàn diện mối quan hệ giữa vơng quốc Thái với Campuchia, Lan Xang, nhng cũng chỉ ở mức độ khái quát khái quát và sơ lợc. Cuốn Lịch sử các quốc gia Đông Nam á tập 2 phần về lịch sử Lào do Giáo s Lơng Ninh chủ biên, mặc dù đã có đi sâu miêu tả phân tích các cuộc xung đột giữa Lào và Xiêm trong một số giai đoạn cụ thể, nhng cũng chỉ dừng lại ở mức dộ khái quát, sơ lợc chứ cha đi sâu nghiên cứu cụ thể. Hay cuốn Lịch sử vơng quốc Thái Lan Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh do Lê Văn Quang biên soạn cũng chỉ mới đề cập đến những nét cơ bản và có tính chất một mặt mối quan hệ giữa vơng quốc Thái Lan với Lào, v- ơng quốc Thái Lan với Campuchia. Ngoài ra vấn đề mối quan hệ giữa nhà nớc phong kiến Thái với ba nớc Đông Dơng còn đợc đề cập ở một số bài viết trên các báo và trên các tạp chí nghiên cứu hay các báo cáo khoa học nhng hầu hết đều ở dạng tổng quan. Thông qua những t liệu tiếp cận đợc thì chúng tôi nhận thấy mối quan hệ đó mới chỉ trình bày ở dạng công trình nghiên cứu về mối quan hệ có tính chất song phơng giữa Thái Lan và Campuchia, Thái Lan và Lào. Từ những t liệu thu thập đợc chúng tôi chọn đề tài Mối quan hệ Ayuthay - Xiêm (Thái Lan) với ba nớc Đông Dơng (Trừ Đại Việt) từ giữa thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX để làm khoá luận tốt nghiệp, hy vọng rằng thông qua đề tài này giúp chúng ta hiểu một cách đầy đủ, sâu sắc hơn, có hệ thống hơn về mối quan hệ phong kiến Thái qua hai thời kỳ AyuthayXiêm về một đất nớc của khu vực Đông Nam á thời kỳ Trung đại. 3. Giới hạn đề tài 3.1. Phạm vi: - Thời gian: giữa thế kỷ XIV(năm 1350) đến giữa thế kỷ XIX. - Nội dung: Khi nói tới mối quan hệ giữa các nớc, thì có nhiều mối quan hệ nh mối quan hệ về kinh tế, chính trị, xã hội hay văn hoá. Nhng với đề tài này, tìm hiểu về mối quan hệ của Ayuthay - Xiêm (Thái Lan) với ba nớc Đông Dơng (trừ Đại Việt) từ giữa thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX. Do điều kiện 6 t liệu, thời gian cho nên chúng tôi chỉ tập trung vào tìm hiểu mối quan hệ về chính trị, còn các mối quan hệ về kinh tế, xã hội và văn hoá thì đề tài khoá luận này cha có điều kiện đề cập đến. 3.2. Nhiệm vụ: Tìm hiểu mối quan hệ của Ayuthay - Xiêm (Thái Lan) với ba nớc Đông Dơng (trừ Việt Nam) qua hai thời kỳ: - Từ thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XVIII (từ năm 1350 đến năm 1767). - Từ nửa sau thế kỷ XVIII đến (năm 1767) đến giữa thế kỷ XIX. 4. Phơng pháp Để thực hiện đề tài này chúng tôi chủ yếu là sử dụng phơng pháp lôgic, phơng pháp lôgic lịch sử. Ngoài ra trong quá trình nghiên cứu chúng tôi kết hợp sử dụng một số phơng pháp khác nh so sánh, thống kê, đối chiếu 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của đề tài gồm ba chơng: Chơng 1: Sự ra đời và phát triển của Thái Lan trong thời kỳ Ayuthay- Xiêm (từ giữa thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX 1.1. Khái quát về đất nớc và con ngời. 1.2. Sự ra đời của vơng quốc Ayuthay (năm 1350). 1.3. Tình hình Thái Lan trong thời kỳ Ayuthay- Xiêm (từ giữa thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX). 1.3.1. Tình hình vơng quốc Ayuthay (từ 1350 đến 1767). 1.3.2. Tình hình vơng quốc Xiêm cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX). Chơng 2: Mối quan hệ giữa Thái Lan với ba nớc Đông Dơng (trừ Đại Việt) thời kỳ Ayuthay (từ giữa thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XVIII). 2.1. Mối quan hệ giữa vơng quốc Ayuthay với Campuchia. 2.2. . Mối quan hệ giữa vơng quốc Ayuthay với Lan Xang. Chơng 3: Mối quan hệ giữa Thái Lan với ba nớc Đông Dơng (trừ Đại Việt) thời kỳ Xiêm (Từ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX). 7 3.1. Mối quan hệ giữa Xiêm với Campuchia . 3.2. Mối quan hệ giữa Xiêm với Lan Xang. Thực hiện đề tài này chúng tôi gặp không ít khó khăn xuất bản phẩm liên quan đến đề tài này còn tản mạn, nhiều số liệu trong các t liệu mà chúng tôi tiếp cận không đợc hoàn toàn trùng khớp nhau. Để khắc phục, trong quá trình xử lý t liệu chúng tôi đã dùng biện pháp đối chiếu để chọn ra những t liệu chính xác nhất; từ đó cố gắng hoàn thành đề tài theo yêu cầu đặt ra. Một hạn chế của chúng tôi là các nguồn tài liệu đợc khai thác sử dụng trong khoá luận này chủ yếu là tài liệu bằng tiếng Việt, cha tiếp xúc đợc với những tài liệu bằng tiếng nớc ngoài. Cuối cùng do hạn chế tài liệu, thời gian và nhất là trình độ của tác giả mà khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong đợc sự chỉ dẫn góp ý của các nhà nghiên cứu, các thầy cô giáo, và các bạn bè để khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn. b. nội dung Chơng 1 Sự ra đời và phát triển củavơng quốc Thái Lan trong thời kỳ) Ayuthay- Xiêm (từ giữa thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX 1.1. khái quát về đất nớc và con ngời. 8 Điều kiện tự nhiên, nói rộng hơn là môi trờng tự nhiên, bao giờ cũng là nhân tố khách quan tác động thờng xuyên tới đời sống của từng dân tộc, từng quốc gia. Điều kiện tự nhiên là yếu tố tiềm năng đối với sự phát triển của mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau, chứ không phải là yếu tố đầu tiên quyết định nh các nhà duy vật địa lý chủ trơng. Tính tiềm năng đó đợc thể hiện ở chỗ nó có thể tác động tích cực tới mối quan hệ giữa các dân tộc, giữa các quốc gia với nhau. Thái Lan nằm ở trung tâm của của Đông Nam á. Phía Tây giáp Miến Điện, phía Bắc và Đông Bắc giáp Lào (Lan Xang), phía Đông giáp với Campuchia và phía Nam kéo dài tới tận bán đảo Mã Lai. Thái Lan có diện tích lãnh thổ là 543.115 km 2 đó là cha kể tới diện tích biển. Hình dạng đất nớc tạo nên hình khối liên tục đợc ví nh cái đầu voi với cái vòi vơn xa, tạo nên bán đảo ở phía Tây Nam, tai voi hớng về phía Bắc. Thái Lan chịu ảnh hởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa nên rất thuận lợi cho nghề trồng trọt: lợng ma hằng năm rất lớn, nắng nhiều và chịu ảnh hởng của bão lụt. Nhiệt độ chênh lệch giữa các vùng không lớn, từ 19C đến 38C. Nhìn chung khí hậu có ba mùa rõ rệt: - Mùa nóng từ tháng 3 đến tháng 5, - Mùa ma từ tháng 6 đến tháng 10, - Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau. Xét về mặt hình thể, địa hình Thái Lan đợc chia làm 4 miền: Miền Bắc, miền Trung, miền Đông Nam, và miền Nam. Miền Bắc là phần phía Nam của những cao nguyên chạy từ Tây Tạng qua tỉnh Vân Nam - Trung Quốc. Đặc điểm của nó là những núi cao, rừng rậm với những lâm, thổ sản rất quý hiếm có giá trị xuất khẩu. Có bốn con sông chính là Nam, Xom, Oang, Pong hợp thành sông Mê Nam ở đồng bằng trung tâm. Các con sông đều chảy theo hớng Bắc - Nam, ngoại trừ vùng núi cực Bắc, sông chảy về phía Bắc đổ vào sông Mê Kông và ở biên giới Mianma, sông ở phía Tây chảy vào Mianma. ở đây khí hậu khá khô, mùa ma ngắn với lợng ma 900 - 9 1500mm/năm. Nhờ khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nên trở thành một trung tâm du lịch của Thái Lan. Miền Đông Bắc hay còn gọi là cao nguyên Cò rạt. Với hai sông chính là Cêmun và Nậm Xi chảy vào sông Mê Kông. Khí hậu khô khan, đất đai kém phì nhiêu vì thiếu nớc. Ngời Lào chiếm đa số ở đây. Miền Trung thực sự là vùng quan trọng của Thái Lan. ở đây có miền đồng bằng màu mỡ. Có thể chia miền Trung thành hai miền nhỏ: đồng bằng trung tâm: đợc bồi đắp phù sa vào mỗi mùa ma từ tháng 6 đến tháng 12 hàng năm; sau các trận lũ lụt, những luồng lạch ở hạ lu sông Mê Nam lại đổi dòng. Miền Đông Nam hay còn gọi là vùng Chantaburi bị ngăn cách bởi Campuchia và đồng bằng trung tâm bởi những dãy núi đồi liên tục cao 550- 1500m. Đây là một vùng bờ biển nhỏ giáp với vịnh Thái Lan. Miền Nam là một bộ phận bán đảo kéo dài từ đồng bằng trung tâm đến biên giới phía Nam của Malaixia. Phía Tây là dãy núi Tenatxerim chạy dọc theo bán đảo, ngăn cách bán đảo với Mianma. ở bờ phía Tây có nhiều dốc đá khúc khuỷu, nhiều đảo rất đẹp. ở bờ phía Đông có nhiều vịnh rộng, đồng bằng duyên hải rộng từ 5 - 30km, bờ biển phẳng lặng. Nhìn chung điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho việc phát triển của con ngời. Hiện nay dân số Thái Lan có khoảng 63 triệu ngời. Trên đất Thái có hầu hết các dân tộc ở Đông Nam á nh ngời Thái, ngời Khơ Me, ngời Mã Lai, ngời Tạng Miến, ngời Malayo - polinesien. Trong đó 75% là ngời Thái, 12% là ngời Hoa, còn lại 13% gồm ngời Mã lai, Môn Khơ Me và Lào. Ngoài ra còn một số dân tộc ít ngời sống ở các khu vực miền núi phía Bắc, phía Tây và Đông Bắc của Thái Lan nh Tạng Miến, Malaya - Poliiesien. Nhng ngời Thái là nhóm đông nhất, họ đến muộn hơn nhng lại trở thành chủ thể của văn hoá Thái. Về nguồn gốc của ngời Thái và sự có mặt của ngời Thái trên lãnh thổ của Thái Lan hiện nay còn nhiêù ý kiến khác nhau. Song dựa vào những bằng chứng khoa học, nhất là những nhà khoa học nhất trí cho rằng: ngời Thái không phải là 10 . 3: Mối quan hệ giữa Thái Lan với ba nớc Đông Dơng (trừ Đại Việt) thời kỳ Xiêm (Từ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX) . 7 3.1. Mối quan hệ giữa Xiêm với. Nhng với đề tài này, tìm hiểu về mối quan hệ của Ayuthay - Xiêm (Thái Lan) với ba nớc Đông Dơng (trừ Đại Việt) từ giữa thế kỷ XIV đến giữa thế kỷ XIX.

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan