Miền núi trong sáng tác của đỗ bích thủy luận văn thạc sĩ ngữ văn

100 1.4K 18
Miền núi trong sáng tác của đỗ bích thủy luận văn thạc sĩ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và 1 cha tng cụng b trong bt kỡ mt cụng trỡnh no khỏc. Nu vi phm tụi hon ton chu trỏch nhim. Vinh, thỏng 12 nm 2011 Tỏc gi lun vn Nguyn Quc Toỏn Lời cảm ơn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Hội đồng khoa học chuyên ngành Khoa Ngữ văn, Khoa Sau đại học tr- ờng Đại học Vinh và các thầy cô giáo tham gia quản lí, giảng dạy, động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu học tập. 2 Phó giáo s - Tiến Mai Hơng - Ngời hớng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Gia đình, ngời thân và bạn bè đồng nghiệp đã chia sẻ, động viên, giúp đỡ, khích lệ trong quá trình học tập, nghiên cứu. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhng luận văn tốt nghiệp không thể tránh khỏi sai sót. Kính xin đợc sự góp ý, chỉ dẫn thêm của Hội đồng khoa học, thầy, cô và các bạn. Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Luận văn 3 Môc lôc Trang Më §ÇU 1 4 I. Lí do chọn đề tài 1 II. Lịch sử vấn đề 3 III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 8 IV. Phơng pháp nghiên cứu 9 V. Đóng góp của luận văn 9 VI. Cấu trúc của luận văn 9 Nội dung 10 Chơng 1. Văn xuôi miền núi đơng đại và sự xuất hiện của nhà văn Đỗ Bích Thúy 10 1.1 Diện mạo, đặc điểm của văn xuôi miền núi đơng đại 10 1.1.1 Một cách hiểu về văn xuôi miền núi đơng đại 10 1.1.2 Phác thảo diện mạo văn xuôi miền núi đơng đại 12 1.2 Quá trình sáng tác của Đỗ Bích Thúy 26 1.2.1 Vài nét về tiểu sử của Đỗ Bích Thúy 26 1.2.2 Quá trình sáng tác của Đỗ Bích Thúy 27 1.2.3 Những nét tơng đồng và khác biệt của Đỗ Bích Thúy với các tác giả văn xuôi miền núi đơng đại 28 1.2.3.1 Những nét tơng đồng 28 1.2.3.2 Những nét khác biệt 29 Chơng 2. Hiện thực và con ngời miền núi trong sáng tác của Đỗ Bích Thúy 33 2.1 Quan niệm nghệ thuật về hiện thực và con ngời của Đỗ Bích Thúy 33 2.1.1 Quan niệm nghệ thuật về hiện thực của Đỗ Bích Thúy 33 2.1.2 Quan niệm nghệ thuật về con ngời của Đỗ Bích Thúy 37 2.2 Hiện thực và con ngời miền núi trong sáng tác của Đỗ Bích Thúy 41 2.2.1 Hiện thực miền núi trong sáng tác của Đỗ Bích Thúy 41 2.2.1.1 Miền núi trong cơ chế thị trờng 41 2.2.1.2 Không gian văn hóa miền núi 45 2.2.1.3 Miền núi - Miền an nhiên 52 2.2.1.4 Không gian thiên nhiên 54 2.2.2 Con ngời miền núi trong sáng tác của Đỗ Bích Thúy 57 2.2.2.1 Con ngời bi kịch 58 2.2.2.2 Con ngời tha hóa 61 2.2.2.3 Con ngời cô đơn 64 2.2.2.4 Con ngời tâm linh 66 Chơng 3. Nghệ thuật thể hiện hiện thực và con ngời miền núi trong sáng tác của Đỗ Bích Thúy 70 5 3.1 Nghệ thuật kết cấu 70 3.1.1 Khái niệm kết cấu 70 3.1.2 Tổ chức cốt truyện 71 3.1.3 Chi tiết truyện độc đáo 74 3.1.4 Cách kết truyện 76 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong sáng tác của Đỗ Bích Thúy 79 3.2.1 Khái niệm nhân vật văn học 79 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 79 3.2.3 Nghệ thuật miêu tả nhân vật qua hành động 80 3.2.4 Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật 82 3.3 Ngôn ngữ trong sáng tác của Đỗ Bích Thúy 85 3.4 Giọng điệu trong sáng tác của Đỗ Bích Thúy 88 Kết luận 93 Tài liệu tham khảo 97 M U 1. Lớ do chn ti ti min nỳi luụn cú mt v trớ c bit trong lch s vn hc Vit Nam. Sau gn mt th k phỏt trin, vn xuụi min nỳi ó cú nhng thnh tu v úng gúp quan trng trong vn hc dõn tc. Thnh tu ca mng ti ny th hin c i ng sỏng tỏc, s phỏt trin b rng v s kt tinh vo khụng ớt tỏc gi, tỏc phm. Vn xuụi min nỳi l khu vc th hin rừ nht nhng thay i ln lao ca hin thc. Bc i ca lch s cỏch mng Vit Nam din ra trc ht a bn vựng cao, ni cú cn c a cỏch mng. Trong khỏng chin v cụng cuc kin thit, i sng v con ngi min nỳi trong quỏ trỡnh cỏch mng tht s ni m, chim lnh v trớ mt trong nhng ti ln ca vn hc. Vn xuụi v min nỳi, vi sc bao quỏt rng rói ca cỏc th loi ch lc, cú 6 vai trò như một biên niên sử về cuộc đổi đời vĩ đại của các dân tộc anh em trong cách mạng dân tộc - dân chủ và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Văn học viết về miền núi là khu vực duy nhất trong nền văn học có sự hiện diện khá đông đủ bộ mặt văn học các dân tộc anh em trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Từ khi hình thành đội ngũ viết văn xuôi các dân tộc, văn học miền núi thật sự có một bước chuyển mang tính chất nhảy vọt. Sự hình thành và phát triển văn xuôi các dân tộc miền núi có ý nghĩa như sự hoàn thiện một chu trình phát triển trong lịch sử văn học. Với khả năng khơi sâu vào nét độc đáo của mỗi dân tộc, vùng miền, văn xuôi các dân tộc thiểu số đã chấm dứt tình trạng nhất thể hóa văn hóa, đem lại sự phong phú, đa dạng và tầm vóc riêng cho cả nền văn xuôi hiện đại. Đề tài miền núi từng đem lại những tác phẩm văn xuôi đứng ở vị trí hàng đầu trong nền văn học cách mạng, được dịch ra nhiều thứ tiếng và giảng dạy trong nhà trường. Tô Hoài, Nguyên Ngọc, Ma Văn Kháng - những nhà văn dành phần lớn tài năng, tâm huyết cho đề tài miền núi cũng là những cây bút chủ lực trong văn học hiện đại nước nhà. Tiếp nối mảng đề tài và nguồn cảm hứng bất tận đó, một số cây bút trẻ hiện nay đã và đang chứng tỏ để khẳng định mình với những thành công nhất định. Tuy nhiên, họ lại có những cách khai thác, khám phá riêng, táo bạo, mới lạ, tạo nên những nét riêng, độc đáo, để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc. Trong số những cây bút trẻ sáng tác về đề tài này không thể không kể đến nhà văn Đỗ Bích Thuý - cây bút người Kinh, sinh ra và lớn lên ở miền núi, gắn bó với miền núi và say mê sáng tác về miền núi. Tuy chỉ mới xuất hiện trên văn đàn trên dưới mười năm nhưng sáng tác của Đỗ Bích Thúy đã tạo được nhiều sự mới mẻ và thu hút được sự quan tâm của công luận. Giọng văn ấn tượng và tài năng nghệ thuật của chị đã được khẳng định bằng nhiều giải thưởng quan trọng ngay từ những sáng tác đầu tay. 7 Đỗ Bích Thúy sinh năm 1975 tại Hà Giang. Từng đoạt giải nhất cuộc thi truyện ngắn Tạp chí Văn Nghệ Quân đội năm 1998 - 1999. Đến nay, Đỗ Bích Thúy đã cho xuất bản các tập truyện ngắn: Sau những mùa trăng, Những buổi chiều ngang qua cuộc đời, Kí ức đôi guốc đỏ, Tiếng đàn môi sau bờ rào đá; tập truyện dài Người đàn bà miền núi; tiểu thuyết Bóng của cây sồi và mới đây nhất là tập tản văn Trên căn gác áp mái. Chị từng viết kịch bản sân khấu với vở “Diễm 500 đô” hay “Quá khứ đòi nợ” (đạo diễn Lê Hùng). Truyện ngắn “Tiếng đàn môi sau bờ rào đá” của Đỗ Bích Thúy được đạo diễn Ngô Quang Hải chuyển thể thành kịch bản phim truyện nhựa với tên gọi “Chuyện của Pao”. Nhà xuất bản Kim Đồng sắp phát hành tập truyện thiếu nhi có tên “Hội cầu vồng” của chị. Hiện Đỗ Bích Thúy là Phó Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Quân đội. Đã có khá nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu, phê bình, lí luận văn học… nhưng chưa có một công trình lớn nào nghiên cứu tổng hợp các tác phẩm của Đỗ Bích Thúy về mảng đề tài miền núi. Là một người làm công tác giảng dạy ở miền núi khi thưởng thức những tác phẩm của Đỗ Bích Thúy tôi cảm thấy rất sâu sắc, chân thật và gần gũi như đang viết về nơi tôi đang công tác vậy, bởi nơi đây thiên nhiên cũng rất đẹp và hoang dã, con người rất chân thành, mộc mạc và nồng hậu nhưng hoàn cảnh, điều điện sống còn nhiều khổ cực, khó khăn, nhất là những người phụ nữ. Chính vì vậy chúng tôi đã quyết định thực hiện đề tài Miền núi trong sáng tác của Đỗ Bích Thúy. Đi sâu khảo sát những sáng tác về miền núi của nhà văn Đỗ Bích Thúy trước hết là một cách tiếp cận thế giới nghệ thuật của nhà văn, thấy được nét đặc sắc riêng trong cá tính sáng tạo và phần đóng góp đáng quý của chị trong văn xuôi miền núi nói riêng, văn học Việt Nam đương đại nói chung; đồng thời đây cũng là một cách khám phá sự đa dạng, phong phú, độc đáo về văn hóa các dân tộc và cái nhìn mới về miền núi trong văn xuôi đương đại, góp phần vào quá trình đổi mới văn học Việt Nam. Đó là lí do chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài này. 8 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Những nghiên cứu về văn xuôi miền núi đương đại Văn học dân tộc và miền núi xưa nay luôn có một sức hấp dẫn đặc biệt và hiện nay đang rất được quan tâm, chú ý. Ma Văn Kháng gọi đó là “đề tài đầy tính nhân văn” mà mỗi lần “đọc những trang viết thành công về đề tài này của mình và bạn bè, tôi vẫn mê đắm cái hồn nhân ái của nó”. Thực tế cho thấy đây là mảng đề tài lớn, còn nhiều khoảng trống để khai thác nhưng không phải ai muốn cũng dám cầm bút viết. Nhiều tác giả cố tình khoác áo miền núi, mượn danh miền núi, viết ra vẻ ngô nghê, nhại tiếng dân tộc… để gây sự chú ý của dư luận. Số lượng tác phẩm “miền núi giả cầy” do đó cũng không ít. Sự vận động của văn học miền núi hiện nay cũng là sự trăn trở của nhiều người cầm bút và các nhà nghiên cứu. Mai Liễu quan ngại khi nhận thấy “văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam đang đứng trước cơ hội phát triển mới đồng thời cũng đứng trước nguy cơ mai một bản sắc, bị “mất chất” hơn bao giờ hết”, nhưng cũng lạc quan rằng “bước vào thập kỉ đầu tiên của thế kỉ XXI, văn học dân tộc thiểu số nước ta sẽ có được những tác phẩm lớn về quê hương, đất nước chúng ta, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung ương V (khóa VIII) của Đảng đã vạch ra” [27]. Trước tình hình sáng tác và nghiên cứu hiện nay, phát biểu đề dẫn tại Hội nghị văn học các dân tộc thiểu số và miền núi tại Sa Pa – Lào Cai ngày 27 – 28/4/2004, Dương Thuấn đã nêu ra nhiều vấn đề thời sự: Tình hình văn học dân tộc và miền núi năm năm qua, việc đào tạo và xây dựng đội ngũ người viết trẻ kế cận, chất lượng sáng tác văn học trong những năm tới phải được nâng cao lên… và đặc biệt nhấn mạnh đến việc “nâng cao chất lượng viết về dân tộc miền núi là nhiệm vụ quan trọng hiện nay”. Đánh giá tình hình văn học dân tộc và miền núi, Dương Thuấn chỉ ra mặt mạnh, mặt yếu, những thành tựu cũng như hạn chế cần nhanh chóng khắc phục. “Sự hẫng hụt về đội ngũ 9 sáng tác đang là một vấn đề bức thiết”. Tuy vậy, các nhà văn dân tộc thiểu số và các nhà văn dân tộc Kinh trong những năm qua đã “luôn đoàn kết bên nhau, sáng tạo không ngừng, nâng cao về tay nghề và chất lượng tác phẩm. Trên mỗi thể loại thơ, văn xuôi, nghiên cứu lí luận phê bình đều đạt được những thành tựu nhất định”. Riêng về văn xuôi, các tác giả hàng năm vẫn đều đặn cho ra mắt các tiểu thuyết, truyện ngắn, bút kí… nhưng cho đến nay, “văn xuôi vẫn đang trong sự chờ đợi” [45]. Tâm huyết với mảng đề tài này, nhiều vấn đề như: Truyền thống và hiện đại, nghệ thuật văn xuôi, thành công, đặc sắc, hạn chế cùng một số đề xuất, định hướng cho sự phát triển của văn học dân tộc thiểu số Việt Nam… đã được Lâm Tiến dày công nghiên cứu và trình bày cụ thể trong hai tập sách Về một mảng văn học dân tộc, 1999, Nxb Văn hóa dân tộc và Văn học và miền núi, 2002, Nxb Văn hóa dân tộc. Văn học không nệ đề tài nhưng vì một lí do nào đó mà bỏ quên, không chú ý đến đề tài sẽ làm cho văn học nghèo đi rất nhiều. Trước thực trạng phát triển văn học hiện nay và trước sức ép của nền kinh tế thị trường, rất nhiều cây bút phải chạy theo những đề tài nóng, những vấn đề thời thượng thì sự lặng lẽ, chuyên tâm, đam mê dành cho miền núi như Đỗ Bích Thúy là vô cùng đáng quý. Những cuộc thi truyện ngắn gần đây của các báo và tạp chí Văn nghệ, Văn nghệ Quân đội, Sông Hương… vừa là dịp dành cho các cây bút trẻ thử sức, thi thố tài năng, vừa là dịp cho chúng ta thấy bộ mặt nông thôn mới, đô thị mới, miền núi mới với bao nhiêu sự khác lạ, phức tạp, bề bộn, trăn trở, bao điều mà văn học giai đoạn trước ít có điều kiện đề cập tới. 2.2. Những nghiên cứu về Đỗ Bích Thúy Sự xuất hiện của những tác phẩm về đề tài miền núi mang nét phong cách riêng, mới lạ và độc đáo của Đỗ Bích Thuý sớm thu hút được sự quan tâm chú ý, sự đánh giá phê bình của độc giả, các nhà nghiên cứu, phê bình văn học. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan