Lịch sử văn hó dòng họ trần ở phúc thành, yên thành, nghệ an từ thế kỷ XV đến nay (2007)

86 811 0
Lịch sử văn hó dòng họ trần ở phúc thành, yên thành, nghệ an từ thế kỷ XV đến nay (2007)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh =====  ===== Ngun thÞ minh ngut lÞch sư văn hoá dòng họ trần phúc thành, yên thành, nghƯ an tõ thÕ kû xv ®Õn (2007) ln văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2008 Lời cảm ơn Trong thời gian thực đề tài nh suốt trình học tập, rèn luyện Trờng Đại học Vinh, đà nhận đợc quan tâm, dạy bảo ân cần TS Trần Văn Thức thầy cô giáo Khoa Lịch sử Khoa Sau Đại học Nhân dịp này, xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành đến tất quý thầy cô, đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy Trần Văn Thức, ngời đà bảo tận tình việc thực luận văn tốt nghiệp cao học Xin gửi lời cảm ơn tới quan khoa học, giáo dục Nghệ An Sở văn hóa du lịch Nghệ An, Hội đồng gia tộc họ Trần Phúc Thành, ông Trần Quốc Bảo giám đốc bảo hiểm Nghệ An đà giúp đỡ trình su tầm t liệu để tiến hành nghiên cứu đề tài Cuối xin đợc cảm ơn gia đình, bạn bè, ngời quan tâm, động viên mong trởng thành Tự đáy lòng mình, tự nhủ phải cố gắng nỗ lực, phấn đấu nhiều để xứng đáng với quan tâm, dạy bảo giúp đỡ quý báu Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả Danh mục từ viết tắt BVHTT: Bộ Văn hóa thông tin Nxb: Nhà xuất SVHTT: Sở Văn hóa thông tin QĐ: Quyết định UBND: ủy ban nhân dân Mục lục Trang A Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học đề tài 3.1 Phạm vi nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ đề tài Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t liệu 4.1.1 Nguồn tài liệu gốc 4.1.2 Tài liệu nghiên cứu 4.1.3 Các tài liệu khác 4.1.4 Tài liệu điền dà 4.2 Phơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Su tÇm t liƯu 4.2.2 Xư lý t liệu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Nội dung Chơng Quá trình hình thành phát triển dòng Họ Trần Phúc Thành - Yên Thành từ kỷ XV đến 1.1 Vài nét mảnh đất ngời Phúc Thành 1.1.1 Địa lý nguồn gốc hình thành xà Phúc Thành 1.1.2 Truyền thống lịch sử - văn hóa Phúc Thành 8 12 1.1.3 Một số dòng họ Phúc Thành - Yên Thành - Nghệ An 16 1.2 Quá trình phát triển dòng họ Trần Phúc Thành Yên Thành 19 1.2.1 Hä TrÇn ViƯt Nam 19 1.2.2 Sù hình thành dòng họ Trần Phúc Thành - Yên Thành - Nghệ An 24 1.2.3 Sự phát triển dòng họ Trần Phúc Thành - Yên Thành từ kỷ XV đến 26 Chơng Đóng góp dòng họ Trần Phúc Thành - Yên Thành lịch sử dân tộc 2.1 Thời Trung Đại 2.1.1 Thời kỳ Lê Trung Hng 2.1.2 Thời Tây Sơn 32 32 32 45 2.2 Thời Cận đại 46 2.2.1 Cuối kỷ XIX 46 2.2.2 Đầu kỷ XX 48 2.2.3 Trong thêi kú 1930 - 1945 48 2.3 Thêi kỳ đại 50 2.3.1 Từ năm 1945 đến năm 1975 50 2.3.2 Từ 1975 đến 53 Chơng Truyền thống văn hóa dòng họ Trần Phúc Thành - YênThành - Nghệ An 56 3.1 Truyền thống khoa bảng dòng họ Trần Phúc Thành - Yên Thành 3.2 Đền thờ, bia ký, lăng mộ 3.2.1 §Òn thê 3.2.2 Bia ký 56 60 60 82 3.2.2.1 NghƯ tht trang trÝ kiÕn tróc 82 3.2.2.2 Néi dung bia ký 83 3.2.3 Lăng Mộ 86 Kết luận 88 Tài Liệu Tham khảo 91 Phụ lục 94 Danh sách tớc hầu, bá tử nam tớc vơng Dực vận đại vơng Trần Tuấn Kiệt Dực vận đại vơng Trần Đăng Dinh Quang liệt đại vơng Trần Đăng Tạo (con Trần Đăng Dinh) Cả ba vị phúc thần, thành hoàng làng xà Yên Thành Tấn Quang vơng Trịnh Bính, rể Liêm quận công Trần Đăng Dinh, chồng thái phi Trần Thị Ngọc Thiều tớc công Phú quận công Trần Thọ Thái bảo đông quận công Trần Tuấn Kiệt Thiếu phó, bồi tụng, liêm quận công Trần Đăng Dinh Tấn quốc công Trịnh Bính (con rể Trần Đăng Dinh) Xuyên quận công tham tụng tể tớng Trần Đăng Tuyển (con Trần Đăng Dinh) Cẩm quận công Phạm Gia Vợng (con rể Liêm quận công, chồng quận phu nhân Trần Thị Cởi) Quận công Võ Tá (chồng quận phu nhân Trần Thị Uyển, gái Trần Đăng Nhuận, thứ Liêm quận công) Quận công Trần Đăng Đàn (con Trần Đăng Sĩ, cháu Liêm quận công Trần Đăng Dinh) Tớc hầu, bá, tử, nam Phú vinh hầu Trần Thọ (sau phong phú quận công) Kiên lễ hầu Trần Văn Ngạn Đông lĩnh hầu Trần Tuấn Kiệt, sau tăng quận công, gia phong đại vơng phúc thần Thuỵ đình hầu Trần Đăng Nhợng Đặng vũ hầu Trần Thế Tế Phơng Đình Hầu Liêm dũng Hầu Liêm dũng tử Liêm dũng Nam 10 Khoan dũng hầu Trần Đăng Nhuận 11 Ninh dịng hÇu 12 Ninh dịng nam 13 LËp dịng hÇu Trần Đăng Triều 14 Phái dũng hầu Trần Đăng Phái 15 Kính dũng hầu Trần Đăng Tởng 16 Đờng dũng hầu Trần Đăng Vy 17 Ưng dũng hầu Trần Đăng Tuyển 18 Tờng hầu Trần Đăng Cao (có gia phả ghi Hanh tờng hầu có tên khác Đăng Trung) 19 Khanh dũng hầu Trần Đăng Sĩ 20 Diệu trạch tử Trần Đăng Dũng 21 Cần dũng hầu Trần Đăng Tơng 22 Gia lạc tử Trần Đăng đệ tớng quân Phụ quốc thợng tớng quân Trần Thọ Phụ quốc thợng tớng quân Trần Văn Ngạn Phụ quốc thợng tớng quân Trần Tuấn Kiệt Phụ quốc thợng quân Phạm Gia Vợng (con rể Liêm quận công) Quản tả nội thuỷ cơ, Trị thuỷ sử Trần Đăng Dinh Thợng tớng quân Trần Chính Đạo Thợng tớng quân Trần dũng lợc Đại tớng quân Trần Võ Nguyệt (có tên Vũ Mục) Thuỷ binh tri phiên Trần Đăng Thuần 10 Kiện trung tớng quân Trần Đăng Thành 11 Kiệt trung tớng quân Trần Đăng Kạo 12 Đô tổng binh sứ Trần Đăng Tạo 13 Kiệt trung tớng quân Trần Đăng Tiến 14 Anh liệt tớng quân Trần Đăng Sĩ 15 Đô huy sứ Trần Phúc Thực 16 Đô huy Sứ Trần Hng Thái 17 Hng liệt tớng quân Trần Đăng Thái 18 Tri tổng binh Trần Duy Sĩ 19 Trí anh tớng quân, Đô huy sứ (khuyết danh) 20 Cẩm y vệ tớng quân Trần Đăng Thọ 21 Cẩm y vệ, Kiệt trung tớng quân Trần Đăng Định 22 Hoài viện tớng quân Trần Đăng Triều 23 Tổng binh sứ Phậm Tân (con rể Trần Đăng Tạo) 24 Chỉ huy sứ Trần Trung Hoài 25 Chỉ huy sứ Trần Đăng Dơng (con Trần Đăng Nhợng) 26 Hiến sát Hồ Sĩ Đôn (con rể Liêm quận công Trần Đăng Dinh) 27 Điện tiền huy sứ Trần Đăng Yến Khoa bảng, văn ban Tiến sĩ, hoành từ tham chính, thợng th, thiếu phó, bồi tụng Liêm quận côngTrần Đăng Dinh Tham tụng (hàm tể tớng) Trần Đăng Tuyển Giải nguyên, hoành từ Trần Đăng Dũng Tiến sĩ Trần Đăng Đàn Văn ban tham Trần Văn Ngạn Cử nhân Trần Đăng Sùng Cử nhân Trần Cao Thức Cử nhân Nguyễn Nghĩa cháu ngoại Trần Đăng Dinh Huấn đạo Trần Nho Lâm 10 Tiến sĩ Nguyễn Huy Tht, tù Khanh (rĨ) 11 TiÕn sÜ gi¸m s¸t sø (phu quân Thị Du - gái Trần Đăng Tạo), không rõ tên Hiệu sinh, sinh đồ, tú tài hàng cháu chắt nhiều không rõ hết đợc phúc thần Trần Tuấn Kiệt thành hoàng ba làng Phơng Tô, Thuần Vĩ, Vũ Kỳ (Yên Thành, Nghệ An) Trần Đăng Dinh trung đẳng phúc thần, phủ thờ xà Phúc Thành, Yên Thành, Nghệ An Trần Đăng Tạo trung đẳng thần phủ thờ Yên Sơn, Yên Thành, Nghệ An Trần Đăng Triều phúc thần thờ Cấm Sơn, Yên Thành Trần Thế Tế phúc thần thờ Nam Sơn, Yên Thành Danh sách mệnh phụ phu nhân 10 Các phu nhân đợc phong mệnh phụ phu nhân, ghi Quận phu nhân trở lên Chính phi tặng thái phi Trần Thị Ngọc Thiều, vợ Tấn Quang Vơng (con rể Liêm quận công Trần Đăng Dinh) Thứ phi Ngọc Cảnh Xuân Nơng Thị Bích (con gái Liêm quận công Trần Đăng Dinh) Chính phu nhân Trần Thị Đài (có tên khác Thái) phu nhân phú quận công Trần Thọ Chính phu nhân Phan Thị, phu nhân Kiên lễ hầu Trần Văn Ngạn Quận phu nhân Nguyễn Thị Đào, thất đông quận công Trần Tuấn Kiệt Chính phu nhân Phan Thị Thiên, thứ thất đông quận công Trần Tuấn Kiệt Chính phu nhân Nguyễn Thị Vệ (còn có tên Hành) thất Liêm quận công Trần Đăng Dinh Quận phu nhân Trần Thị Vóc, kế thất Liêm quận công Trần Đăng Dinh Thái phu nhân Lê Thị Nho, thứ Liêm quận công Trần Đăng Dinh 10 Quận phu nhân Trần Thị Cởi, chồng Cẩm quận công 11 Quận phu nhân Trần Thị Loan (chồng khuyết danh) 12 Quận phu nhân Thị Uyển, chồng quận công Võ Tá rể Trần Đăng Nhuận 13 Quận phu nhân Trần Thị LÃnh (con gái Trần Đăng Sĩ, chồng khuyết danh) Quận phu nhân Thị Hạp, vợ Trần Đăng Đàn 72 Nhân vật lịch sử: Liêm Quận Công - Trần Đăng Dinh nhân cách lớn: Nớc Việt Nam kỷ XV, XVI, XVII tình hình trị rối ren Vua nhà Lê vào đờng ăn chơi sa đoạ bỏ bê việc nớc để Mạc Đăng Dung chiếm xng vơng với danh nghĩa phò Lê Các quan lại trung thành với nhà Lê Trịnh Kiểm đầu đà lÃnh đạo chiến tranh đánh đuổi nhà Mạc Lợi dụng tình hình chiến tranh nhà Mạc với vua Lê - chúa Trịnh, số quan lại cũ triều Lê lên cát xng quyền Điển hình Nguyễn Hoàng lui phía Nam với danh nghĩa khai khẩn đất hoang đà cát chống lại triều đình Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn nổ 50 năm làm cho đất nớc thêm điêu đứng Các tỉnh miền trung Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình trở thành bÃi chiến trờng Đúng dới cờ nghĩa vua Lê, chúa Trịnh, Nghệ An, có nhiều tớng tài ba, lỗi lạc đà danh chiến, đợc nhà nớc phong kiến ban thởng đà có công đánh bại kẻ thù, giảm bớt nạn binh đao cho đất nớc Đó Tấn Quốc Công Nguyễn Cảnh Hoan Đô Lơng, vùng Giai Lạc, Yên Thành Trần Đăng Dinh đợc coi Liêm dũng tử đợc nhiều làng lập đền thờ Theo gia phả họ Trần Giai Lạc, Trần Đăng Dinh huý Mà, tự Cơng Ngọ có tên gọi khác Trần Đăng Doanh, ông sinh ngày 20 tháng năm Canh Thân (1620) gia đình làm quan dới thời Lê - Mạc Cha ông cụ Trần Tuấn Kiệt có sức khoẻ ngời, giỏi võ nghệ, vốn dòng dõi họ Trần - cháu đời Trần Nguyên HÃn ông có công giúp nhà Lê diệt Mạc nên đợc phong Đông lĩnh hầu - Tán trị công thần Mẹ Phan Thị sớm, đợc đích mẫu Nguyễn Thị dỡng dục Trần Đăng Dinh thiên t đĩnh ngộ khác thờng, có tài văn võ, tòng học Nguyễn Phú Phơng tiên sinh Gặp lúc đa gian, tính ông cơng trực không chịu bọn quan tham làng nên chúng muốn làm hại ông Ông đà rời quê hơng tới kinh đô học, lúc tới kinh đô Vơng Thế Tử Trịnh Căn vi phục đến học quán nơi ông học, hai đàm luận văn chơng, đối tẩm biết ông ngời phi thờng Vơng Thế Tử Trịnh Căn đà đa ông gia phủ làm gia 73 thần Một lần Thế Tử phạm lỗi bị giam, gia thần sợ liên luỵ tán nhng ông lại thuốc thang chăm sóc cho Thế tử Một lần Trịnh Vơng chơi ông đem thực trình lên chúa, chúa cảm động lòng thơng tha té cho ThÕ Tư triƯu vỊ nhiÕp chÝnh ThÕ Tư cảm ơn từ xng với ông Nghĩa đệ Theo Dòng yên nhị huyện đăng khoa phổ Khoa Bảng Nghệ An, Trần Đăng Dinh đỗ giải nguyên tiến sĩ khoa Bính Ngọ (1546) Năm Bính Thân (1656) "giặc Nguyễn" xâm phạm biên giới phía Nam, Vơng thợng túc tớng minh uy, xuất quân dẹp giặc Trần Đăng Dinh đà phục vụ hết lòng, việc biết mà không làm, xứng lệnh chúa Năm Vĩnh Thọ thứ (1658), vua sai Thế tử Trịnh Căn đến trần thủ trấn Nghệ An, ông theo Thế tử tòng chinh lập đợc chiến công nên đợc thăng chức Liêm Dũng Nam Năm Canh Tý (1660), ông đà bày mu vạch chớc thu hồi bảy huyện phía Nam sông Lam bị chúa Nguyễn xâm chiếm Năm (1665), ông đợc thăng hàm Thợng bảo tử khanh liêm dũng tử Năm Định Vị (1667) đợt tòng chinh theo chúa Trịnh Tạc lên Cao Bằng bắt Mặc Kính Vũ, Trần Đăng Dinh lần lại thể tài thao lợc Ông vừa quân lính xông pha đánh giặc, vừa bày mu giúp chúa dùng kế ly gián kẻ thù, thu phục đợc nhiều tù trởng quay với triều đình Làm cho quân Mạc Kính Vũ thua trận bỏ đất Cao Bằng chạy sang ẩn náu Trung Quốc Sau đó, ông ®ỵc phong chøc "Phơng tri thđy sư” chØ huy mét đội thủy binh, binh cảm tử triều đình Năm Mậu Thân (1668), ông đợc làm chức quản nội thủy Năm Nhâm Tý (1673), Trần Đăng Dinh lại phụng giá Nam chinh huy 2000 thủy binh, hàng trăm thuyền chúa Trịnh đem vạn quân phía Nam đánh chúa Nguyễn Trong chuyến này, nóng vội lại không nghe lời khuyên trung thần có Trần Đăng Dinh nên đại quân chúa Trịnh bị phục kích Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Là ngời đà tòng quân nhiều vùng, xông pha nhiều trận mạc, Trần Đăng Dinh không cay cú thất bại 74 quan quân mà ông bình tĩnh nghiên cứu để đa phơng sách có lợi cho chiến Sau nhiều lần tung ngời thám chiến tuyến hậu phơng, ông đích thân tìm hiểu tình hình vùng đất xảy chiến ông thấy nỗi thống khổ, oán thán nhân dân hai phía Sau nhiều lần đánh giằng co, ông đà khuyên chúa Trịnh chấp nhận lấy sông Gianh làm giới tuyến chấm dứt nạn binh đao Tình hình chiến tạm yên, thời gian lu lại Nghệ An, Trần Đăng Dinh nhiều lần thăm quê hơng Giai Lạc - Yên Thành (Phúc Thành - Yên Thành) Tại đây, ông lại tiếp tục bỏ tiền, cho gạo vận động dân nghèo phiêu tán Diễn Châu, Quỳnh Lu làng chặt cây, khai hoang mở đất lập làng Yên Sơn, Thọ Sơn, Hơng Tô, Thuần Vĩ, Vũ Kỳ, Phú Cam Ông cúng ruộng làm đình cho làng Đức Lân Diệu ốc, lập chợ Mõ nhân dân có chỗ làm ăn buôn bán Thấy ông trung nghĩa có tài cầm quân dẹp loạn năm Mậu Ngọ (1678) chúa Trịnh bổ ngài làm sử xứ Hơng Hóa Năm Nhâm Tuất (1680), Thế Tử Trịnh Căn nối chúa Định Vơng, chiêm bao thấy có rồng vàng mắt vòng quanh bên cạnh, chốc nấp chầu dới điện, sáng hôm sau tớng ngài giống chúa mừng cho làm điềm Thợng đế lai hơng Năm 1682, xét thấy công lao nớc chục năm giúp triều đình, Trần Đăng Dinh đợc suy ân thăng bồi tụng hộ thị lang đợc chúa Trịnh Căn thân mật nơi tớng, khoan thai chốn miếu đờng Ông thuộc vơng phủ nhng thờng xuyên khuyên chúa tôn phù đế thất Chế văn có câu Tiến Trắc hộ tào tả ba, Bùi trung Lý Trực: bồi tụng phủ Đờng đai chánh Đậu đóa, phòng mu” NghÜa lµ: NhiƯm chøc tµo hé, trung thµnh nh ông Bùi Độ, cơng trực nh ông Lý Bật; giúp việc phủ vơng đoán nh phòng Huyền Linh, mu lợc nh Đậu nh Hối Năm Bính Dần (1686), ông đợc chúa Trịnh phong cho tớc Liêm quận công, ban khoan dép đỏ Năm Chính Hòa thứ 11 (1690), ông làm trấn thủ tỉnh 75 Sơn Tây Năm Chính Hòa thứ 12 (1691), triều đình lại ban thởng cho Trần Đăng Dinh chức Bồi Tụng Công Bộ Thợng Th Nhận chức cha đợc ông lâm trọng bệnh vào năm ấy, ông thọ 72 tuổi Tin ông làm cho triều nhân dân thơng cảm Triều đình phong tặng ông tớc Hộ thợng th thiÕu phã, tø thơy lµ Trung tóc,ban tiỊn tt lµ 1500 quan, sai lƠ quan dị tÕ Thđy binh ®Ư quan tài an táng xứ đồng nhà Vàng (Hồ Hoàng) Sau cải táng xứ hoa Sen, truy tôn tiềm để công thần, nhân hậu uyên mục cung ý anh đoán minh vụ thần công lại phụng cấp dân phụng tự Đà ngời xông pha trận mạc, thông hiểu lẽ đời, sống cung vua, phủ chúa nhng Trần Đăng Dinh quan tâm đến đời sống nhân dân, ông căm ghét bọn quan lại nịnh bợ suốt ngày tổ chức yến tiệc, giải trí làm hao tốn tiền đất nớc Sinh hoàn cảnh đất nớc có chiến tranh loạn lạc, Trần Đăng Dinh đà làm trọn đạo hiếu ngời làm trai Xét góc độ tích cực nghiên cứu lịch sử dân tộc kỷ XVII ta thấy Trần Đăng Dinh võ tớng có công phò vua, giúp chúa đánh giặc an dân Việc ông giúp vua Lê, chúa Trịnh đánh nhà Mạc ë Cao B»ng, chóa Ngun ë NghƯ An PhÇn đà sớm kết thúc chiến tranh quyền lực vua chúa Sử sách viết không nhiều ông nhng qua văn bia, tộc phả để lại qua câu truyện truyền miệng dân gian Lịch sử ghi nhận cống hiến ông quê hơng đất nớc Những cống hiến ông trớc tiên tâm đức Cái đức lớn Trần Đăng Dinh tính hiếu học, thuở nhỏ đà thông thuộc kinh sách, võ nghệ Với khát väng më réng kiÕn thøc ®Ĩ gióp ®êi cøu níc đà thúc ông kinh thành học phấn đấu sức để bớc vào đờng công danh trở thành vị tớng văn võ song toàn Cái đức mà Trần Đăng Dinh có đợc trung thành Khi kết thân với Thế tử Trịnh Căn, thấy Thế tử gặp nạn ông không bỏ rơi mà tìm cách 76 giúp đỡ Rồi năm tháng dới cờ phò vua, giúp chúa ông đà toàn tâm giúp đỡ Trịnh Căn, thực chất nhăm giảm bớt nạn binh đao Tớc Công thợng th không ghi công nhà nớc phong kiến công lao ông mà vinh thăng, trả nghĩa Thế tử Trịnh Căn cho ông Cái đức lớn Trần Đăng Dinh lòng vị tha, lúc cha hiển đạt quê nhà, với tính cơng trực thẳng thắn ông bị bọn cờng hào làng hÃm hại, ông rời quê hơng lên kinh thành Đến hiển đạt uy lẫy lừng, ông thăm quê gọi bọn cờng hào ngày xa, khuyên răn, cấp tiền, tặng quà cho cha mẹ họ đà cảm hoá đợc họ Trong chiến tranh thiện ác, bỏ qua thù hận nhỏ nhen, việc ông làm đà góp phần xây dựng mối đoàn kết ngời sang với kẻ hèn, quan lại với thần dân Cao đức lớn Trần Đăng Dinh lòng thơng dân, thơng dân mà cầm quân đến Nghệ An đánh quân Nguyễn, ông thấy đau lòng chứng kiến cảnh tiêu điều, đói khổ quê hơng ông đà bớt lơng gạo quân lính chia cho dân nghèo Khi giặc già yên ổn, ông kêu gọi ngời dân lu tán làm ăn buôn bán, ông cấp phát tiền, cấp đất lập chợ, lập nên nhiều làng Những việc ông làm đà giúp cho mùa đợc, dân yên, ngõ chào điếm hát đem lại sống ấm no bình cho nhân dân Phúc Thành, Yên Thành Trần Đăng Dinh sống sống bình dị, gần dân, có ân huệ với dân đợc dân tin Lúc làm tớng vỗ binh sĩ, vừa dũng cảm vừa nhân nên đợc mệnh danh bậc Nho tớng Vì đức tính dũng cảm, liêm trực, đức lớn lao mà phong tớc cho ngài chế đà dùng mỹ tự để nới lên đức tính đó: Liêm Dũng Nam, Liêm Dũng Tử, Liêm Dũng Hầu, Liêm Quận Công Liêm Trực có mối quan hệ với nhau, có liêm có trực đợc, không liêm nghĩa có tì vết cơng trực đợc Chính thế, triều thần nhà chúa nể sợ, mặt khắc ông lại có uy lớn: cha con, ông cháu, anh em, trai, rể làm quan triều đến ba chục ngời nhng không mà ông nuôi cực hiềm, trái lại ông xử khoan dung độ lợng 77 Ngày nay, tìm hiểu sắc phong mà triều đình phong kiến ban cho ông, đọc công trạng ông văn bia thấy hết công lao to lớn ông quê hơng Phúc Thành nói riêng dân téc nãi chung Vinh quang thay, h¹nh thay, tù hào thay, cháu họ Trần thuộc dòng Huyền Linh có vị tổ Liêm quận công Trần Đăng Dinh không chØ cã sù nghiƯp gióp níc, gióp d©n to lín, lẫy lừng mà ông để lại nhân cách có làm rạng rỡ gia phong gia dòng họ, có ý nghĩa giáo dục cháu đời sau Ghi nhớ công ơn ông, triều đình cho lập đền thờ phong ông phúc thần Hàng năm đến ngày giỗ ông cháu miền lại dâng hơng, ôn lại công lao tài đức ông Hiện nay, đền thờ lu giữ vật quý có giá trị lịch sử văn hóa Đặc điểm kiến trúc đền thờ Trần Đăng Dinh: Đền thờ Trần Đăng Dinh thuộc loại di tích lịch sử văn hoá Đây nơi thờ Trần Đăng Dinh, vị thuỷ tổ họ Trần bậc tiền liệt cháu họ Trần không Phúc Thành mà nhiều nơi thuộc Nghệ An Đền thờ Trần Đăng Dinh toạ lạc diện tích 847m2 Trải qua hàng trăm năm với chiến tranh, tác động thiên nhiên đền thờ không nguyên trạng song hạng mục kiến trúc cũ bật cảnh quan xà Phúc Thành Các hạng mục trừ nhà thợng điện xây dựng vào thời Lê, công trình khác nh cổng tam quan, sân đền, nhà bái đờng, nhà bia, nhà kiệu đợc xây dựng lại, trùng tu vào thời Nguyễn Di tích đền thờ bao gồm cổng tam quan, sân tờng bao, nhà bái đờng, nhà bia, nhà để kiệu, nhà thợng điện Cổng Tam quan: Nếu từ đờng vào đặt chân cổng Tam quan Hiện vật nhìn thấy cột cờ, cột cờ hai cột đá hình trụ, thân phía đợc khoét lõm, đục lỗ để xâu chốt nan cắm cờ Năm gần hai cột cờ có hai cột đăng vào cổng Cột chân choÃi hình dấu vuông, thân thẳng có đắp gờ nối phía phình điểm gỗ lồi để tạo dáng Trên đỉnh trụ 78 đắp hai nghê chầu vào cửa đền Cũng giống nh nhiều đền miếu khác thân trụ cổng tam quan đền thờ Trần Đăng Dinh có khắc câu đối: "Kiến lập dân c phúc thần Sanh phù hoàng cực triều lơng tớng" Nằm sát với trụ đăng hai trụ nhỏ gần cửa vào, kiến trúc hai trụ gần nh trụ cửa nhng đỉnh nghê, mặt trớc thân trụ đợc khắc câu đối: "Thế giới hoàng kim, hoàn địa Giang Sơn hoa thảo Anh hùng Thạch trụ thuỳ thiên vũ lô tích kim bi" Từ trụ đăng vào cửa tam quan có hai mảng tờng có tác dụng che kín phần hông cửa Trên tờng đáp hai ông hộ pháp văn - võ trấn giữ cửa đền Vị thần hộ cửa bên phải mặc áo giáp, đội mũ trụ, lng đeo cung tên Vị thần hộ cửa bên trái mặc áo bào tay chống nạnh đứng trang nghiêm Công trình to nhất, đẹp công trình tạo nên tam quan nhà thờ Trần Đăng Dinh cửa xây theo kiĨu trïng diªm Cưa bªn díi cđa tam quan rộng mét, có hình vòm để tạo dáng phân lực gánh đỡ tầng lầu Mái bên dới cửa tam quan ngắn, mái bên có bờ giải uốn cong hình đầu đao đợc lợp ngói, mái đắp đầu rồng mặt nguyệt, hai bên có hai rồng chầu vào kiểu lỡng long chầu nguyệt Tam quan đền thờ có hai tầng, tầng bên dới mặt trớc cửa đợc đáp mặt rồng, có chim phợng, cá vợt vũ môn Tầng bên dới phần cửa đặt hơng án gạch, vôi, vữa làm nơi để hơng, hoa hc tiỊn cóng Tõ cưa chÝnh cđa tam quan, nèi dài hai bênphía tả hữu có mảng tuờng giác, tàu ngựa tờng giác cửa phụ, tờng giác tàu voi trụ đăng đỉnh có hoa sen 79 Cưa phơ cđa tam quan cịng x©y theo kiĨu trùng diêm, phần dới có trổ cửa vào hình vòm cuốn, phần xây đặc, hai mái trên, dới cửa phụ lợp ngói, góc đầu mái uốn cong Tam quan đền thờ đợc kết cấu hợp lý, bền vững nh bình phong che chắn gió bÃo, làm tăng thêm vẻ linh nghiêm cho đền Sân tờng bao: Cũng giống nh nhiều đền đài khác sau tam quan có sân Nếu nh sân đền thờ Nguyễn Xí có bình phong, sân nhà thờ họ Hồ có bia, mộ, xanh bồn hoa sân đền thờ Trần Đăng Dinh để trống rộng, dài 28 mét, rộng 17 mét Toàn sân đền có phợng nằm phía Đông cửa phụ tam quan Sân đền Trần Đăng Dinh đợc láng tơng đối phẳng vôi, cát có pha mật Bao quanh sân hai phía Bắc Nam hai đoạn tờng bao xây đá, gạch, vôi, cát, bờ tờng xây cao Tờng bao tạo che chắn gió ma, hạn chế xâm nhập trâu bò tạo phân cách khu vực có công trình kiến trúc với vờn đền, làng xóm xung quanh Sân đền không gian rộng để ngời chuẩn bị trớc vào cúng viếng Nhà bái đờng: Tiếp giáp với phía tây sân đền từ vào nhà bái đờng hay gọi nhà hạ điện Nhà bái đờng đền thờ Trần Đăng Dinh không to lớn, đồ sộ nhng rộng đợc xây dựng mặt có diện tích 116,1 m2, dài 14,55 mét; rộng 7,3 mét nhà bái đờng lát gạch vuông màu đỏ, nhà cao mặt sàn 0,4 mét hai mặt phía tây nam - đông bắc có xây tờng gạch sát với mái hồi Mái nhà bái đờng lợp ngói vẩy có màu đỏ sẫm đà ngả màu xám có rêu phong, bờ bái đờng đắp thẳng Kiến trúc tổng thể nhà bái đờmg nh sau: Toàn phần khung, sờn nhà bái đờng làm gỗ lim, tổng thể có 36 cột, 30 xà, 12 hạ, 30 đờng xà, 12 đờng hạ, 24 đờng hoành, đờng chấn mái, 16 kẻ, 404 rui bản, 24 đá tảng kê chân cột Kết cấu nhà bái đờng đền thờ Trần Đăng dinh theo cách gọi địa phơng làm theo kiểu tứ trụ, thợng rộng hạ kẻ Còn theo kỹ thuật xây dựng theo 80 kiểu giá chiêng Thời gian xây dựng vào năm Canh Tuất (?) sửa chữa vào năm 1911 triều vua Duy Tân Bên nhà bái đờng có trụ xây gạch vôi cát, mặt trớc có hai đoạn tờng nối trụ với cột concủa mái nhà Để nhắc lại công đức vị thần đợc thờ, góp thêm phần mỹ thuật trang trí thân trụ khắc câu đối Cột phía trớc mặt trớc có hai câu đối: Nhật nguyệt chiếu tiền quang Tôn miếu sơn hà thuỳ hậu dụ Nghĩa : Công đức tổ tiên nh mặt trời, mặt trăng rạng thuở trớc Mẫu đền sông núi cho cháu hởng phúc ấm sau Cột phía trớc mặt sau, mặt bên có câu đối: Danh phù quốc trụ quang tiền sử Kiến lập c dân hữu tõ NghÜa lµ: Lµm cét trơ gióp níc danh tiÕng sáng mÃi sử sách Lập c dân công đức cháu lập đền thờ Cách trí đồ thờ nhà bấi đờng đơn giản, trừ hai gian đền gian cuối phần sát tờng hồi phía có đặt hai giá để trống, chiêng toàn đồ thờ tập trung gian Nổi bật đáng ý loại đồ thờ nhà bái đờng hơng án sơn son thiếp vàng, chạm khắc tinh xảo điêu luyện Để có nơi cúng viếng, bày lễ hơng án có đặt ổ ống hơng gỗ sơn son, hai sọc sáp đồng, mâm cỗ sơn son đựng chén sành đựng nớc Ngoài ra, để tạo nên thành kính với tiên tổ làm lễ từ xa ngày nay, dới chân hơng án trải chiếu mộc để quan viên hơng lÃo, cháu đứng thắp hơng, trò chuyện công đức tớng quân nh bàn việc họ Hai cột sát hơng án thứ thứ nhà bái đờng có treo câu đối sơn son thiếp vàng cháu họ Trần chi Nghi Lộc phúng cúng với nội dung: Công hầu, lệnh phát, lu phơng viễn Tông tổ, di mu, dân tộ trờng 81 Nghĩa là: Dòng dõi công hầu tiếng thơm lu mÃi sau Họ hàng, cháu lu truyền mÃi mÃi Vì thứ thứ có câu đôi câu đối chi thứ họ Trần xà Hải Thanh tổng La V©n, tØnh NghƯ An phóng viÕng víi néi dung: Dịch dị công hầu lai viên Ưc niên tôn tử kế kỳ hoàng Nghĩa là: Phúc đức công hầu sau mÃi mÃi Muôn năm cháu đợc hởng bổng lộc vua ban Ngoài nhà bái đờng cón có treo đại tự tạo nên tôn nghiêm cho đền Bái đờng đền thờ Trần Đăng Dinh mang dáng vẻ đình làng thời Nguyễn xứ Nghệ công công trình, kết cấu kèo, sờn mái Tất chất liệu, kết cấu, kích thớc không đồ sộ song đảm bảo đợc yêu cầu bền vững, đẹp, thích dụng công trình xứ nắng ma nhiều gió Tồn đến 90 nămnhà bái đờng trở thành nơi lu giữ đồ thờ, vật lu niệm nơi tiến hành nghi lễ Nhà để kiệu nằm mặt với nhà hữu vu, có diện tích xây dựng 25,63m2 Nhà để kiệu gạch vuông màu đỏ, mái lợp ngói mũi, có tám mái (4 mái mái dới) Nhà để kiệu làm kiểu chồng diêm để tăng thêm diện tích sử dụng tạo không gian đẹp hình khối kiến trúc Khung nhà làm gỗ lim, kết cấu kiểu gia chiêng, bờ bờ giải thân đắp thẳng, góc uốn cong đầu đao Tổng quát có cột cái, cột trụ con, đờng hạ, đờng xà So với nhà tả vu, nhà hữu vu nhà để kiệu khác hình khối có chiều cao đẹp kiểu dáng, trang trí cột nhà tạc vuông, mặt trớc có khắc hai câu đối Nôm : Công đức ngàn năm bia đá tạc Kiến từ muôn thủa vàng ghi 82 Dới đờng xà mái sau có treo đại tự : Trần công từ (Đền thờ tớng công họ Trần) Vẻ đẹp nhà để kiệu nằm phần trần đợc cham hình rồng, phợng, đào cúc với bố cục hài hoà Ngày thờng nhà để nkiệu bỏ trống, đến ngày giỗ Trần Đăng Dinh, vị tổ họ Trần Giai Lạc nhà để kiệu đợc đặt thêm kiệu rồng chứng kiến sinh hoạt mang tính chất thờ cúng, ngỡng vọng tổ tiên kết hợp với sinh hoạt văn hoá Nhà thợng điện: Nhà thợng điện công trình cuối kể từ vào đền Nhà thợng điện có diện tích xây dựng 89,6m2; dài 14 mét; rộng 6,4 mét nhà không lát gạch nh bái đờng mà láng vôi, mật, cát Thời gian tồn đà lâu nên nhà bị rộp, mái nhà lợp ngói âm dơng Các bờ bờ giải đắp thẳng, mái hồi nhà mặt sau xây tờng gạch, vôi cát Mặt trớc nhà thợng điện đợc thng cửa bàn khoa, kết cấu vi kèo nhà thợng điện làm kiểu giá chiêng Nhà thợng điện gồm gian gian đợc trang trí đồ thờ Tổng quát toàn nhà thợng điện gồm 12 cột cái, 12 cột con, 20 xà, 12 hạ, 14 hoành, thợng ốc rui, chất liệu sờn nhà làm gỗ lim Các xà hạ đợc vát thân sống khế Liên kết chi tioết cột kèo xà hạ đợc lắp ráp kỹ thuật sạm mộng Khảo sát cách bố trí nhà thợng điện gồm: Thềm nhà đợc bố trí đồ thờ vật thờ: đạt trớc thềm nhà, hai góc bên phải, bên trái có hai ông phỗng đá đợc tạc t quỳ gối ỡn bụng, tay cháp trớc ngực vẻ mặt thành kính nh chờ phán bảo thần linh Cùng năm đờng ngang sát thềm gần cột thứ thứ nhà thợng điện có hai s tử đá S tử đợc đặt bệ vuông t ngồi hổm mặt ngoảnh vào cửa chính, đầu s tử nghếch lên, mũi mở to miệng há rộng, lởm chởm, lng có vẩy vừa giống cá sấu vừa giống xpanh thờng thấy đền thờ, chùa táp mang phong cách chàm Con vật oai linh tợng trng cho sức mạnh loàithú đặt nhà thợng điện không làm đẹp mà tăbg thêm vẻ linh thiêng đền Ngoài 83 có cột hơng đá hình trụ đứng, chân cột choÃi, mặt trớc cham hình rồng bay liệng mây, mặt sau chạm hoa sen nở Thân trụ vuông có khắc chữ Hán: Tích luỹ ân công dụ vân nhng chi bách Tất phần hiếu tự chiêu hơng hoả bách niên Nghĩa là: Tích luỹ ân công để phúc cho nhiều hệ Trăm năm hơng khói tiếng thơm cháu phụng thờ Mặt sau thân trụ có chạm hoa văn khắc chữ Hán: Nhâm ngọ Chính Hoà năm thứ 23 tháng ngày cốc nhật tự tớng Trần Đăng Chất kính tạo Nghĩa là: Năm Nhâm Ngọ 1695, triều vua Chính Hòa, năm thứ 23 cốc nhật, trởng Trần Đăng Chất làm Hai bên hông chạm hoa văn, phần đỉnh trụ hơng đặt chậu cắm hơng vuông, miệng loe, chân thót, mặt trớc chạm hoa đại hoa mai, mặt sau chạm cành trúc lau Ba lọ hoa loài vật thờ đợc làm vào năm 1695 Nhà thợng điện có hệ thống cửa gỗ, hệ thống cửa bàn khoa lắp kín năm gian Cửa nhà thợng điện có phần khung dày, phần ván hình ô mặt trám đợc chia làm ba mảng giống đợc chạm khắc hình rồng, phợng, giải mây tinh xảo Nhà thợng điện thờ vị Trần Đăng Dinh, vị tổ họ Trần Trần Đăng Dinh Nhìn chung nhà thợng điện có kết cấu xây dựng không phức tạp nhng có niên đại xây dựng lâu, đồ thờ nh khảm khay, ống cắm hơng đợc chạm khắc tỉ mỉ, công phu, có kỹ thuật mỹ thuật hoàn hảo vật quý báu cần đợc lu giữ Các vật di tích: Trong đền thờ Trần Đăng Dinh lu giữ nhiều vật có giá trị lịch sử văn hoá với chất liệu loại hình khác Số luợng nh sau: 84 1) Loại Bằng đá Cột cờ: chiếc, nguyên vẹn Phỗng đá: vị, nguyên vẹn, vị cao 1,05m; rộng 0,4 x 0,3 S tử hay cá sấu: con, nguyên vẹn Mỗi cao 1,05m; rộng 0,6 x 0,5m Cột hơng đá: nguyên vẹn, cao 1,20m; rộng 0,5 x 0,5m Bia đá: nguyên ven, cao 3,3m; rộng 1m; dày 0,5m Bể đựng nớc nguyên vẹn 2) Loại đồng Chiêng đồng: nguyên vẹn NÃo bạt đồng: chiếc, bị mẻ mảng miệng Cọc nến đồng: nguyên vẹn 3) Loại sứ Bát hơng đa lơn: chiÕc mét m¶ng ë miƯng, cao 0,15m ChÐn ng nớc: 20 (mới) nguyên vẹn 4) Loại gỗ, da Trống to: nguyên vẹn, đờng kính mặt 0,65m; tang 0,6m Trống Nhỏ: nguyên vẹn, đờng kính mặt 0,35m; tang 0,15m 5) Loại gỗ, sơn Hơng án sơn son chạm lộng đẹp: nguyên vẹn, cao1,4m; rộng 0,7m; dài 1,2m Hơng án sơn son: chiếc, cao 1,2m; rộng 0.5m; dài 1m, nguyên vẹn, bị mọt ăn thủng, nhiều chỗ bị bong sơn Bàn thờ gỗ (mới) Bàn thờ gỗ (cũ) nguyên vẹn Kiệu long cung sơn son thiếp vàng nguyên vẹn Khảm thờ sơn son lớn, cửa cong đứng mái bằng, nguyên vẹn Khảm thờ sơn son nhỏ, mái vát, nguyên vẹn 85 Khảm thờ sơn son mái hình mu rùa, nguyên vẹn Khảm thờ sơn son mái hình luyện, nguyên vẹn Khảm thờ sơn son mặt trớc có bốn tiện tròn, nguyên vẹn Khay chân quỳ sơn son trang trí đẹp, nguyên vẹn, cao 0,28m; rộng 0,44m; dài 0,6m Khay chân quỳ sơn son chiếc, bị bong sơn nhiều chỗ, cao 0,2m; rộng 0,3m; dài 0,5m Hộp đựng sắc sơn son chiếc, nguyên vẹn Ông hơng trụ tròn chiếc, bị bong sơn, cao 0,17m; rộng 0,17m Ông hơng trụ loại to chiếc, nguyên vẹn, hai chiÕc bÞ søt tai, cao 0,55m; réng 0,25m x 0,16m Mâm cỗ sơn son chiếc,mọt bị bong sơn, cao 0,18m; đờng kính mặt 0,32 m Đài đựng nớc sơn son nắp, cao 0,15m x 0,15 Cây hoa gỗ có chim đậu sơn son thiếp vàng ccòn nguyên vẹn, cao 0,3m; rộng 0,25m Cây hoa gỗ có thú đứng cạnh sơn son thiếp vàng nguyên vẹn, cao 1m; rộng 0,25m Giá để số sơn son thiếp vàng nguyên vẹn cao 0,3m; rộng 0,4m Long ngai chạm rồng sơn son (để khảm thờ) nguyên vẹn Mộc chủ sơn son (để khảm thờ) bị đầu Kiệu bụt thờ thần loại cao nguyên vẹn Kiệu bụt thờ thần loại thấp nguyên vẹn Giá để chiêng sơn son nguyên vẹn Giá để trống sơn son bị mọt long son Đại tự gỗ chữ đen (mới làm) dài 0,8m; rộng 0,6m; dày 0,03m, (treo gian giữa, dới mái sau nhà bái đờng) 86 Đại tự gỗ sơn đen thiếp vàng, dài 0,8m; rộng 0,6m; dày 0,03m, (treo mái sau, gian nhà bái đờng) Đại tự gỗ sơn son thiÕp vµng, dµi 0,9 m; réng 0,7m; dµy 0,03m, (treo tên mái sau gian nhà bái đờng) Đại tự gỗ sơn son thiếp vàng, dµi m; réng 0,7 m; dµy 0,04, chiÕc (treo xà mái sau, gian nhà để kiệu) Câu đối gỗ sơn son thiếp vàng - lìa, dài 2m; rộng 0,25m; dày 0,03m (treo hàng cột thứ 3, thứ thứ nhà bái đờng) Câu đối gỗ sơn son - lìa, dài 1,8m; rộng 0,24m; dày 0,03m (treo hàng cột thứ nhà bái đờng, thứ thứ 5) Tổng cộng: 100 vật loại 6) Câu đối: Câu đối khắc hai cột trụ gần cửa tam quan (mặt bên, ngoảnh vào cửa chính) Nội dung: Đầu thợng hiền quan huy ngọc Yêu dân, vũ tiềm huấn kim môn Nghĩa là: Mũ đội đầu rực sáng soi cửa Lung đeo cung tên oai vệ chốn đền đài Câu đối khắc hai cột trụ tầng (phần chồng diêm) Nội dung: Đài đầu hồng hồng nhật cận Thí mục bạch vân đê Nghĩa là: Hớng mặt trời gần Ngớc nhìn mây trắng thấp Câu đối khắc cưa chÝnh tam quan, phÝa sau Néi dung: Téc lo¹i tinh thần xà hội quan thực Hiếu đờng lễ nhạc văn minh quan Nghĩa là: Tinh thần giống nòi trì xà hội Lễ mạc miếu đờng tảng văn minh ... góp dòng họ Trần Phúc Thành, Yên Thành, Nghệ An lịch sử dân tộc Chơng Truyền thống văn hóa dòng họ Trần Phúc Thành, Yên Thành, Nghệ An Nội dung 18 Chơng Quá trình hình thành phát triển dòng Họ Trần. .. hình thành dòng họ Trần Phúc Thành - Yên Thành - Nghệ An 24 1.2.3 Sự phát triển dòng họ Trần Phúc Thành - Yên Thành từ kỷ XV đến 26 Chơng Đóng góp dòng họ Trần Phúc Thành - Yên Thành lịch sử dân... liệu nghiên cứu lịch sử văn hóa mà tham khảo đợc nh: Nghệ An Ký Bùi Dơng Lịch, Gia phả khảo luận thực hành Dà Lan Nguyễn Đức Dụ, Văn hóa Nghệ An, Văn bia Nghệ An, Nghệ An lịch sử văn hóa Ninh Viết

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:03

Hình ảnh liên quan

Chơng 1. Quá trình hình thành và phát triển của dòng Họ Trần - Lịch sử văn hó dòng họ trần ở phúc thành, yên thành, nghệ an từ thế kỷ XV đến nay (2007)

h.

ơng 1. Quá trình hình thành và phát triển của dòng Họ Trần Xem tại trang 4 của tài liệu.
Khoa bảng, văn ban - Lịch sử văn hó dòng họ trần ở phúc thành, yên thành, nghệ an từ thế kỷ XV đến nay (2007)

hoa.

bảng, văn ban Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan