Quan hệ hợp tác thương mại đầu tư giữa việt nam và nhật bản từ 1990 đến 2006

108 654 0
Quan hệ hợp tác thương mại đầu tư giữa việt nam và nhật bản từ 1990 đến 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh mai thị bình quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa việt nam nhật bản từ 1990 đến 2006 luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Vinh - 2007 2 bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh mai thị bình quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa việt nam nhật bản từ 1990 đến 2006 chuyên ngành lịch sử thế giới mã số: 60.22.50 luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: ts. Phạm ngọc tân Vinh 2007 Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Với chính sách đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam, các quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam trong thời gian qua đã có bớc phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là quan hệ kinh tế với các quốc gia trong khu vực Đông á nh Nhật Bản. Việt Nam Nhật Bản là hai nớc cùng nằm trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng, từ lâu đã có quan hệ giao lu buôn bán. Nhật Bản là một quốc gia có tiềm lực về kinh tế hàng đầu khu vực cũng là một đối tác chiến lợc của Việt Nam trong thập niên vừa qua. Hiện nay, Nhật Bản không chỉ là nhà tài trợ ODA lớn nhất, mà còn là một trong bốn nhà đầu t lớn nhất vào Việt Nam với nhiều dự án quan trọng bạn hàng thơng mại số một của Việt Nam. Điều này đúng với phát biểu của Thủ tớng Phan Văn Khải tại Hội nghị Tơng lai châu á: Chính Phủ Việt Nam mong muốn nâng tầm quan hệ kinh tế, thơng mại phát triển mạnh hơn nữa sự giao lu văn hoá giữa hai nớc, đặc biệt là sự giao lu của thế hệ trẻ. Việt Nam hy vọng rằng với nỗ lực chung của hai nớc, trong tơng lai châu á sẽ tơi sáng hơn, quan hệ hữu nghị, hợp tác phát triển cùng có lợi giữa Việt Nam Nhật Bản sẽ tiếp tục đợc tăng cờng đơm hoa, kết trái. 1.2. Ngày 21/9/1973, Việt Nam Nhật Bản đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao, sự kiện này đánh dấu bớc phát triển mới trong lịch sử quan hệ giữa hai nớc. Trong suốt chặng đờng hơn 30 năm qua, với biết bao biến cố, sự kiện trong nớc quốc tế nhng quan hệ hữu nghị giữa hai quốc gia đã vợt lên tất cả, đơm hoa kết trái, đóng góp cho hoà bình, ổn định phát triển vì lợi ích của hai quốc gia, hai dân tộc Việt Nam - Nhật Bản. Hiện nay Nhật Bản là đối 3 tác chiến lợc, là bạn hàng là nớc viện trợ phát triển (ODA) lớn nhất cho Việt Nam. 1.3. Nhật Bản là cờng quốc kinh tế thứ hai thế giới nên Nhật Bản rất có lợi về vồn, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm quản kinh doanh. Vì thế mà nhiều nớc trong khu vực cũng phấn đấu noi theo mô hình kinh tế Nhật Bản trong đó có một số nớc, lãnh thổ Đông Nam á đã nhanh chóng trở thành con rồng, con hổ kinh tế chỉ trong vòng 2 - 3 thập niên. 1.4. Hơn 30 năm qua, dù gặp không ít khó khăn, trở ngại, song quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam Nhật Bản đã có những bớc phát triển vững chắc. Thật vậy, tháng 12/1998, tại Hà Nội, Thủ tớng Obuchi đã khẳng định mối quan hệ giữa Việt Nam Nhật Bản trong thế kỷ XXI sẽ là Những đối tác chân thành, cởi mở, cùng hành động, cùng tiến bớc trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Những chuyển biến tích cực trong quan hệ kinh tế giữa Việt Nam Nhật Bản có cơ sở khách quan vững chắc, gắn với nhu cầu phát triển của cả hai nớc cũng nh xu thế mới của liên kết kinh tế khu vực trong tơng lai. Là ngời học tập nghiên cứu lịch sử, tôi chọn đề tài Quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam Nhật Bản từ năm 1990 đến 2006 làm luận văn Thạc sỹ Lịch sử với hy vọng góp phần nhỏ vào công việc nghiên cứu lịch sử quan hệ Việt Nam với từng nớc trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng tăng thêm sự hiểu biết cho bản thân, phục vụ cho việc giảng dạy bộ môn lịch sử. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 2.1. Quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam Nhật Bản là một vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc. Do vậy, từ trớc đến nay đã không ít tác giả trong ngoài nớc nghiên cứu về vấn đề này dới nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, trong điều kiện cho phép, chúng tôi mới chỉ tiếp cận đợc các bài viết, các công trình nghiên cứu của các tác giả trong nớc. Nguồn t liệu mà chúng tôi tiếp cận đợc gồm: Sách tham khảo, sách chuyên khảo, luận văn, luận án, các bài đăng trên các báo vào tạp chí. (Nghiên cứu Quốc tế, Nghiên 4 cứu Lịch sử, Nghiên cứu Nhật Bản, Nghiên cứu Đông Nam á), t liệu thông tấn xã Việt Nam, các t liêu lu hành nội bộ (VHTT, Thơng mại - kế hoạch đầu t, ngoại giao). 2.2. Dới đây là một số t liệu nghiên cứu về quan hệ hợp tác Việt Nam Nhật Bản mà chúng tôi tiếp cận đợc. Trong tác phẩm Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Quá khứ, hiện tại t- ơng lai của tác giả Ngô Xuân Bình - Trần Quang Minh, các tác giả đã đánh giá một cách khách quan chặng đờng lịch sử trong quan hệ của hai nớc Việt Nam - Nhật Bản, về những kết quả mà hai bên đã đạt đợc cũng nh những hạn chế cần đợc khắc phục nhằm thúc đẩy hơn nữa quan hệ giữa hai nớc trên mọi lĩnh vực để có thể đóng góp tốt hơn, có hiệu quả hơn vào sự thịnh vợng của mỗi dân tộc, nâng cao sự tin cậy lẫn nhau giữa nhân dân hai nớc cũng nh tạo ra bầu không khí hoà bình - hợp tác phát triển trong khu vực thế giới. Trong chuyên đề của TS Trần Anh Phơng Quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản thời kỳ từ 1986 - 2000 những tác động kinh tế- xã hội tác giả chủ yếu nghiên cứu, phân tích, đánh giá đúng thực trạng quan hệ thơng mại giữa Việt Nam Nhật Bản trong những năm Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới 1986 đến 2000, những tác động của nó đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của hai nớc, đặc biệt là đối với Việt Nam. Trong tác phẩm Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản những năm 90 triển vọng do NXB KHXH phát hành, đã phân tích thực trạng hợp tác quan hệ song phơng giữa Việt Nam Nhật Bản đến nửa đầu 1999 một cách khá hệ thống sâu sắc. Tác phẩm đã trình bày một cách cụ thể mối quan hệ của Việt Nam - Nhật Bản trong lĩnh vực kinh tế vào những năm 90 triển vọng về hợp tác kinh tế của hai nớc trong tơng lai. Trong tác phẩm Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản trong bối cảnh quốc tế mới của GS TS - Dơng Phú Hiệp chủ biên đã tập trung phân tích tác động của bối cảnh quốc tế khu vực ảnh hởng đến quan hệ song ph- 5 ơng giữa hai quốc gia; tác giả đã khảo sát, đánh giá thực tiễn hợp tác trên các mặt thơng mại, đầu t, viện trợ phát triển (ODA) từ sau khủng hoảng tài chính - tiền tệ của khu vực trở lại đây; tác giả đã phân tích các quan điểm hợp tác, dự báo triển vọng cũng nh đề xuất các giải pháp để thúc đẩy nâng cao hiệu quả hợp tác trong thời gian tới. Trong bài viết Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản trong những năm gần đây của TS Vũ Văn Hà, đăng trên tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 1/2000, tác giả chủ yếu đề cập đến quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam - Nhật Bản trong những năm 90. Tác giả phân tích đa ra những số liệu cụ thể về quan hệ thơng mại, đầu t, viện trợ phát triển (ODA) của hai nớc trong những năm gần đây. Trong kỷ yếu hội thảo 30 năm quan hệ Việt Nam -Nhật Bản, kết quả triển vọng có bài viết dới nhan đề; Những đặc điểm của quan hệ Việt - Nhật từ thập kỷ 90 đến nay của tác giả Trần Thị Thu Lơng. Trong bài viết này, tác giả phân tích những đặc điểm nổi bật của mối quan hệ Việt Nam thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh để thấy rõ sự phát triển toàn diện, sâu sắc về mối quan hệ này. Trong bài viết "Đầu t trực tiếp của TNCs Nhật BảnViệt Nam - tổng quan triển vọng" của tác giả Đinh Trung Thành. Trong bài viết này tác giả chia làm hai phần. Phần đầu đánh giá tình hình đầu t trực tiếp của TNCs Nhật BảnViệt Nam từ năm 1991 đến năm 2005, những yếu tố chủ yếu tác động đến sự khởi đầu đầy hứa hẹn trong những năm cuối thập niên 90. Phần thứ hai đánh giá triển vọng có thể tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp của TNCs Nhật Bản vào Việt Nam trong thời gian tới, trong đó nhấn mạnh đến các chính sách liên quan trực tiếp đến cải thiện môi trờng đầu t, nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong môi trờng tự do hoá thơng mại đầu t. Có thể nói bài viết đã phản ánh một cách khách quan về môi trờng đầu t cũng nh việc thu 6 hút đầu t của nớc ngoài vào Việt Nam ở những năm cuối của thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI Đa số các công trình trên đều kết luận quan hệ Việt Nam - Nhật Bản nói chung hợp tác kinh tế nói riêng là mối quan hệ tốt đẹp diễn ra trong suốt chiều dài lịch sử. Mối quan hệ này có vai trò, tác động quan trọng trong việc duy trì hoà bình, ổn định phát triển ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Những công trình trên là cơ sở, nguồn t liệu quan trọng để chúng tôi thực hiện đề tài này. Từ góc độ lịch sử, tác giả đề tài tập trung trình bày một cách có hệ thống mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam Nhật Bản từ 1990 đến 2006 giai đoạn quan trọng phát triển nhất trong lịch sử quan hệ hai nớc từ trớc đến nay. 3. Mục đích nhiệm vụ của luận văn. 3.1. Mục đích. Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi hớng tới làm rõ một số vấn đề sau. - Tác giả luận văn tập trung trình bày có hệ thống các vấn đề cơ bản về mối quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam Nhật Bản từ năm 1990 đến 2006. Đây là mối quan hệ tơng đối tốt đẹp của hai nớc trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng đợc xây dựng phát triển trong suốt chiều dài lịch sử. Thực tế cho thấy quan hệ này đã, đang sẽ là nhân tố quan trọng tác động tới sự phát triển của mỗi nớc. - Quan hệ hữu nghị, hợp tác, đoàn kết giữa Việt Nam Nhật Bản trong lĩnh vực kinh tế từ năm 1990 đến 2006 là mối quan hệ tơng đối tốt đẹp. Do đó, khi nghiên cứu mối quan hệ này cho phép chúng tôi thấy đợc những tiến bộ của mỗi nớc trong xu thế hội nhập của khu vực thế giới. - Quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam Nhật Bản từ 1990 đến 2006 là mối quan hệ phát triển đợc kế thừa từ truyền thống. Nó thể hiện sự hợp tác, đoàn kết vì mục tiêu cùng xây dựng một nền kinh tế ổn định, hợp tác lâu dài. Do vậy, qua đề tài này giúp chúng tôi thấy đợc những đóng góp thiết thực của 7 quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam Nhật Bản trong sự phát triển chung của toàn khu vực châu á - Thái Bình Dơng. - Nghiên cứu quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam Nhật Bản từ 1990 đến 2006, sẽ cung cấp cho chúng ta những kiến thức về quan hệ hai nớc trong lịch sử một cách liên tục, không gián đoạn. Từ đó, chúng ta có những chính sách phù hợp để thúc đẩy mối quan hệ này phát triển hơn. 3.2. Nhiệm vụ Quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam Nhật Bản là một trong những yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của Việt Nam cũng nh của Nhật Bản. Do vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam Nhật Bản trong lịch sử, trong đó có giai đoạn từ 1990 - 2006 là nhiệm vụ khoa học cần thiết làm tăng thêm hiểu biết về lịch sử của hai nớc. Đồng thời, thông qua mối quan hệ này giúp chúng tôi nhận thức đợc cơ sở lý luận thực tiễn của mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam Nhật Bản trong tơng lai. Trên cơ sở đó tác giả đề tài cố gắng giải quyết những nhiệm vụ chính sau: - Hệ thống những thành tựu chủ yếu trong quan hệ hợp tác giữa Việt Nam - Nhật Bản trên lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoátừ trớc 2006. Trong đó chú trọng là giai đoạn từ 1990 đến 2006. Từ đó, tác giả rút ra những nhận xét về mối quan hệ này. - Tác giả đã trình bày một số nhân tố về sự hợp tác kinh tế giữa Việt Nam Nhật Bản rồi rút ra những nhận xét. Đồng thời nêu lên những khó khăn, thuận lợi triển vọng về mối quan hệ đó. - Trên cơ sở những thành tựu của quan hệ hợp tác giữa Việt Nam Nhật Bản tác giả luận văn cố gắng làm rõ vai trò của Nhật Bản trong quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam , đặc biệt trong giai đoạn từ 1990 đến 2006. - Từ thực tế quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam Nhật Bản, tác giả cố gắng rút ra một số nhận xét trong quan hệ hai nớc, bớc đầu phác thảo một số giải pháp góp phần tăng cờng ảnh hởng hai nớc Việt Nam Nhật Bản cũng nh trong quan hệ Việt Nam với các nớc trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng. 8 4. Giới hạn của đề tài. Đề tài Quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam Nhật Bản từ 1990 đến 2006 đợc giới hạn bởi hai mặt sau. 4.1. Về thời gian Thời gian nghiên cứu của luận văn đợc giới hạn bởi mốc mở đầu là năm1990. Tháng 10/1990, Bộ trởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Cơ Thạch đã sang thăm Nhật Bản, đánh dấu bớc khởi đầu cho giai đoạn mới trong quan hệ giữa Việt Nam Nhật Bản, khai thông mối quan hệ giữa hai nớc. mốc kết thúc là năm 2006. Tháng 10/2006, Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng sang thăm Nhật Bản tháng11/2006, Thủ tớng Sindô Abê thăm chính thức Việt Nam tham dự hội nghị lãnh đạo các nền kinh tế APEC. 4.2. Về nội dung Tác giả luận văn tập trung nghiên cứu mối quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam Nhật Bản từ năm 1990 đến 2006. Trong luận văn này tác giả đã trình bày những nhân tố tác động đến quá trình hợp tác kinh tế của hai nớc qua từng thời kỳ. Đồng thời, tác giả rút ra những nhận xét, nêu lên những triển vọng của mối quan hệ này. 5. Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 5.1. Nguồn t liệu Luận văn đợc tiến hành chủ yếu trên cơ sở nguồn t liệu tại Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản, Th viện Quốc gia Hà Nội. Các nguồn t liệu về Lịch sử Nhật Bản, Lịch sử châu á - Thái Bình Dơng, luận án Tiến sỹ, Luận văn Thác sỹ ngành Lịch sử. Ngoài ra luận văn còn tham khảo nhiều sách, báo, tài liệu tham khảo, báo cáo khoa học của các học giả trong nớc. Đó là một số nguồn t liệu mà tác giả luận văn tiếp cận đợc, song điều băn khoăn mà chúng tôi cha tiếp cận đợc một số nguồn tài liệu gốc, tài liệu cha đợc công bố về quan hệ hợp tác kinh tế của hai nớc trong thới gian vừa qua. Đó chính là khó khăn làm hạn chế đến chất lợng của luận văn. 9 5.2. Phơng pháp nghiên cứu Quán triệt phơng pháp luận Mácxít-Lêninnít thể hiện ở việc kết hợp hai phơng pháp lôgíc lịch sử, trong đó luận văn chủ yếu đợc trình bày theo ph- ơng pháp của bộ môn lịch sử để phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử một cách chân thực trong khi viết. Ngoài ra do yêu cầu của đề tài, luận văn còn sử dụng phơng pháp tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh suy luận để giải quyết vấn đề mà luận văn đa ra. Từ các nguồn t liệu tiếp cận đợc, với những phơng pháp nghiên cứu nêu trên, tác giả luận văn cố gắng khai thác sử dụng các thông tin một cách khách quan trung thực. 6. Đóng góp của luận văn 6.1. Luận văn là công trình tập hợp, hệ thống hoá các nguồn t liệu những kết quả nghiên cứu về quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam Nhật Bản từ 1990 đến 2006 trên lĩnh vực thơng mại đầu t, với các nguồn t liệu này, luận văn phần nào giúp chúng ta có đợc cách nhìn tổng quan hiểu biết thêm về quá trình hợp tác giữa Việt Nam Nhật Bản. 6.2. Trên cơ sở những gì cho phép, tác giả luận văn đã xác định đợc những nhân tố tác động đến sự phát triển của mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam Nhật Bản qua từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Đồng thời chúng tôi cũng đa ra những nội dung chính của mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam Nhật Bản từ năm 1990 đến 2006. Rút ra nhận xét nêu lên một số dự báo về mối quan hệ này trong tơng lai. Nội dung quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam Nhật Bản từ năm 1990 đến 2006 là phần chủ yếu của luận văn. Thông qua những nội dung đó, luận văn phần nào làm rõ sự đóng góp của quan hệ hợp tác giữa Việt Nam Nhật Bản đối với sự phát triển mọi mặt của mỗi nớc. Đồng thời, nó giúp chúng ta rút ra một số kinh nghiệm xây dựng những giải pháp phù hợp, nhằm đẩy mạnh hơn nữa quá trình phát triển kinh tế của hai nớc Việt Nam - Nhật Bản. 6.3. Là đề tài nghiên cứu lịch sử theo hớng chuyên đề, luận văn trớc hết phục vụ cho việc giảng dạy, biên soạn bài giảng, sau nữa là nguồn t liệu quan 10 . tố tác động đến quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản từ năm 1990 đến 2006. Chơng 2: Quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam và Nhật Bản. đoạn từ 1990 đến 2006. - Từ thực tế quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản, tác giả cố gắng rút ra một số nhận xét trong quan hệ hai nớc, bớc đầu

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:07

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Danh sác h5 bạn hàng thơng mại lớn nhất của ViệtNam (1976 -1990). - Quan hệ hợp tác thương mại đầu tư giữa việt nam và nhật bản từ 1990 đến 2006

Bảng 2.

Danh sác h5 bạn hàng thơng mại lớn nhất của ViệtNam (1976 -1990) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt -Nhật (1990 - 2000).        Đơn vị: Triệu USD. - Quan hệ hợp tác thương mại đầu tư giữa việt nam và nhật bản từ 1990 đến 2006

Bảng 4.

Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt -Nhật (1990 - 2000). Đơn vị: Triệu USD Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 5: Xuất khẩu của ViệtNam năm 2000 - so sánh với các nớc trong  khu vực và mời thị trờng quan trọng nhất. - Quan hệ hợp tác thương mại đầu tư giữa việt nam và nhật bản từ 1990 đến 2006

Bảng 5.

Xuất khẩu của ViệtNam năm 2000 - so sánh với các nớc trong khu vực và mời thị trờng quan trọng nhất Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 6 đã cho thấy: cơ cấu hàng xuất khẩu của ViệtNam vẫn còn hết sức đơn giản, diện mặt hàng nhất là các mặt hàng xuất khẩu chủ lực vẫn còn khá  hẹp, cha có sự thay đổi nhiều - Quan hệ hợp tác thương mại đầu tư giữa việt nam và nhật bản từ 1990 đến 2006

Bảng 6.

đã cho thấy: cơ cấu hàng xuất khẩu của ViệtNam vẫn còn hết sức đơn giản, diện mặt hàng nhất là các mặt hàng xuất khẩu chủ lực vẫn còn khá hẹp, cha có sự thay đổi nhiều Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 7: Một số mặt hàng chính ViệtNam nhập khẩu từ Nhật Bản (1992 - 1999). - Quan hệ hợp tác thương mại đầu tư giữa việt nam và nhật bản từ 1990 đến 2006

Bảng 7.

Một số mặt hàng chính ViệtNam nhập khẩu từ Nhật Bản (1992 - 1999) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 9: [9,13]. - Quan hệ hợp tác thương mại đầu tư giữa việt nam và nhật bản từ 1990 đến 2006

Bảng 9.

[9,13] Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 10: [9,18]. - Quan hệ hợp tác thương mại đầu tư giữa việt nam và nhật bản từ 1990 đến 2006

Bảng 10.

[9,18] Xem tại trang 74 của tài liệu.
Các doanh nghiệp Nhật Bản đầ ut vào ViệtNam chủ yếu bằng hình thức liên doanh (chiếm 61% số dự án và chiếm khoảng 70% vốn đầu t) - Quan hệ hợp tác thương mại đầu tư giữa việt nam và nhật bản từ 1990 đến 2006

c.

doanh nghiệp Nhật Bản đầ ut vào ViệtNam chủ yếu bằng hình thức liên doanh (chiếm 61% số dự án và chiếm khoảng 70% vốn đầu t) Xem tại trang 74 của tài liệu.
- Xí nghiệp liên doanh: Các dự án chủ yếu trong hình thức này tập trung thứ yếu vào lĩnh vực sản xuất và chế biến của sản phẩm nông nghiệp của các  mặt hàng lắp ráp và dịch vụ. - Quan hệ hợp tác thương mại đầu tư giữa việt nam và nhật bản từ 1990 đến 2006

nghi.

ệp liên doanh: Các dự án chủ yếu trong hình thức này tập trung thứ yếu vào lĩnh vực sản xuất và chế biến của sản phẩm nông nghiệp của các mặt hàng lắp ráp và dịch vụ Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan