Quá trình ra đời và hoạt động của viện dân biểu trung kỳ giai đoạn 1926 1930

103 605 2
Quá trình ra đời và hoạt động của viện dân biểu trung kỳ giai đoạn 1926   1930

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh ---------------------- đậu đức anh Quá trình ra đời hoạt động của viên dân biểu trung kỳ giai đoạn 1926-1930 Luận văn thạc sĩ lịch sử Vinh - 2007 2 Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh ---------------------- đậu đức anh Quá trình ra đời hoạt động của viên dân biểu trung kỳ giai đoạn 1926-1930 Chuyên ngành: lịch sử việt nam Mã số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: Ts. Trần văn thức Vinh - 2007 Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài Thiết chế nghị viện vốn đợc phôi thai từ xã hội cổ đại nhng lại bị vùi dập dới bức màn tăm tối của đêm trờng trung cổ. Tuy nhiên, trên bớc đờng lớn mạnh về kinh tế, chính trị của giai cấp t sản, thiết chế nghị viện đã đợc khôi phục, phát triển. Vì lẽ đó, chúng ta có thể xem thiết chế nghị viện là một trong những sản phẩm, kiệt tác của các cuộc cách mạng t sản thời cận đại. Cùng với sự tiến hoá của lịch sử nhân loại, thiết chế nghị viện ngày càng đợc hoàn chỉnh tối u hơn. Có một thực tế lịch sử là, xã hội Việt Nam từ thế kỷ XIX trở về trớc không tồn tại thiết chế nghị viện. Bớc sang thế kỷ XX, sau khi về cơ bản bình định xong Việt Nam, thực dân Pháp lần lợt "du nhập" hệ thống xã hội công nghiệp vào n- ớc ta cho tơng ứng với môi trờng công nghiệp mà ngời Pháp đang gây dựng ở đây, mặt khác nhằm "đối phó" với phong trào yêu nớc ở Việt Nam. Một trong những bộ phận đáng chú ý nhất của xã hội công nghiệp mà thực dân Pháp du nhập vào Việt Nam là Viện những đại biểu của nhân dân mà chúng ta vẫn thờng gọi tắt là Viện Dân biểu. Để phù hợp với chính sách chia để trị, thực dân Pháp đã lập ở mỗi xứ một viện dân biểu, theo đó ở Trung Kỳ chúng đã dựng lên Viện những đại biểu của nhân dân Trung Kỳ. Sang đầu thế kỷ XX, làn sóng Tân th, Tân văn (các sách báo có nội dung chịu ảnh hởng của t tởng dân chủ t sản văn minh phơng Tây đợc chuyển tải bằng chữ Hán) theo "tuồng thiên diễn ma Âu gió Mỹ" tràn vào nớc ta, tạo nên sự phân hoá, đổi mới về t tởng của ngời Việt Nam. Dới ảnh hởng của Tân th, Tân văn, phong trào yêu nớc Việt Nam từ lập trờng phong kiến chuyển sang khuynh hớng dân chủ t sản. Trớc tình hình đó, bọn thực dân thống trị không còn con đờng nào khác hơn là song song với việc dùng bạo lực để đàn áp, chúng lại đa ra chính sách "hợp tác". Một trong những thủ đoạn của chính sách "hợp tác" là công khai đặt vấn đề về sự "tham gia của ngời bản xứ vào công việc cai trị đất nớc". Biểu hiện của chính sách "hợp tác" của thực dân Pháp ở Trung Kỳ chính là sự ra đời 3 của Phòng T vấn Trung Kỳ thành lập theo Đạo dụ ngày 19-4-1920 của Khải Định Nghị định ngày 12-5-1920 của Toàn quyền Đông Dơng Môrixơ Lông quyết định Đạo dụ 19-4-1920 của vua Khải Định có hiệu lực. Sau này, với Nghị định ngày 24-2-1926, Toàn quyền Đông Dơng Varen đã đổi Phòng T vấn Trung Kỳ thành Viện Dân biểu Trung Kỳ để thích nghi với trào lu đang muốn mở rộng dân quyền, đả kích vào chế độ quân chủ đang hết sức lỗi thời lúc bấy giờ trong phong trào yêu nớc Việt Nam đầu thế kỷ XX. Tuy nhiên, "đứa con đẻ" của chính sách "hợp tác" do thực dân Pháp sinh ra - tức Viện Dân biểu Trung Kỳ, ngay trong nhiệm kỳ đầu tiên (1926-1930) lại có những hoạt động vợt ra ngoài dự tính, "mong muốn" khuôn khổ cho phép của thực dân Pháp. Chính tinh thần dân tộc, lòng yêu nớc của các nghị viên nên Viện Dân biểu Trung Kỳ đã có những hành động cụ cựa đáng ghi nhận đáng trân trọng. Và, những hoạt động đó đã thổi thêm một luồng sinh khí mới, một hình thức đấu tranh mới trong phong trào yêu nớc Việt Nam đầu thế kỷ XX. Đáng tiếc là, cho đến nay, cha có một công trình khoa học nào nghiên cứu về Viện Dân biểu Trung Kỳ một cách đầy đủ, toàn diện chuyên sâu. Điều này làm cho sự hiểu biết của chúng tôi về Viện Dân biểu Trung Kỳ còn nhiều hạn chế, cha thật sự khách quan chính xác. Do đó, nghiên cứu đề tài này, chúng tôi mong muốn: - Trớc hết, đề tài làm sáng rõ những nguyên nhân cũng nh quá trình ra đời của Viện Dân biểu Trung Kỳ. Từ đó, rút ra âm mu thâm độc của thực dân Pháp trong việc thành lập Viện Dân biểu Trung Kỳ nói riêng chính sách "hợp tác Pháp - Việt" nói chung. - Thứ hai, đề tài sẽ làm sáng rõ những hoạt động của Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn 1926-1930 để từ đó rút ra nhận xét đánh giá khách quan về mặt tích cực, tiến bộ, đáng trân trọng cũng nh những mặt hạn chế của tổ chức này trong phong trào yêu nớc đầu thế kỷ XX. 4 - Thứ ba, thực hiện đề tài này, tác giả của luận văn còn mong muốn tạo ra cơ sở bớc đầu cho quá trình nghiên cứu một cách toàn diện, đầy đủ về Viện Dân biểu Trung Kỳ thời Pháp từ khi nó ra đời cho đến khi nó chấm dứt nhiệm vụ lịch sử của mình (1926-1945). Qua đó, góp một phần công sức nhỏ bé của mình trong việc làm sáng rõ một vấn đề, nội dung lịch sử cha thu hút đợc sự quan tâm nghiên cứu của giới sử học trong ngoài nớc. Vì những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn vấn đề: "Quá trình ra đời hoạt động của Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn 1926-1930" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Cao học Thạc sĩ của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu nghiên cứu về chính quyền thuộc địa ở Việt Nam trớc Cách mạng tháng Tám 1945 nói chung là một vấn đề không mới đã đợc giới sử học trong ngoài nớc tiến hành nghiên cứu. Công trình đầu tiên phải kể đến đó là "Chính quyền thuộc địa ở Việt Nam trớc Cách mạng tháng Tám 1945" của tác giả Dơng Kinh Quốc, nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 2005. Trong công trình nghiên cứu này, với nguồn t liệu phong phú cả về tiếng Pháp tiếng Việt, tác giả đã khôi phục lại một cách hệ thống toàn diện cơ cấu tổ chức chính quyền của thực dân Pháp ở Việt Nam trớc ngày thiết lập chế độ Toàn quyền (17-10-1887) đến trớc Cách mạng tháng Tám từ trung ơng đến địa phơng. Điều đáng chú ý, tác giả Dơng Kinh Quốc đã có những nét phác thảo về Viện Dân biểu Trung Kỳ mà chúng tôi quan tâm nghiên cứu. Với dung lợng khoảng 4 trang, tác giả đã trình bày sơ lợc chức năng, nhiệm vụ của Viện Dân biểu Trung Kỳ; những tầng lớp ngời có "đủ điều kiện" đợc làm cử tri tham gia vào Viện Dân biểu Trung Kỳ. Tuy nhiên, tác giả không đi vào trình bày hoạt động của Viện Dân biểu Trung Kỳ mà đề tài chúng tôi quan tâm nghiên cứu. Mặc dù vậy, đây lại là công trình chủ yếu cho chúng tôi tham khảo sử dụng vào chơng một của luận văn. 5 Bên cạnh đó, chúng tôi còn đợc tiếp xúc một nguồn tài liệu có liên quan gián tiếp đến đề tài. Đó là những công trình nghiên cứu về các nhân vật lịch sử mà trong phần tóm tắt tiểu sử, sự nghiệp có đề cập đến giai đoạn hoạt động của họ trong Viện Dân biểu Trung Kỳ nh: Huỳnh Thúc Kháng, Lê Văn Huân, Lơng Quý Gi, Hoàng Đức Trạch Trong đó, nhân vật đợc quan tâm nghiên cứu nhiều nhất là Huỳnh Thúc Kháng. Liên quan đến nhân vật này có các công trình: "T tởng yêu nớc của Huỳnh Thúc Kháng", đây là luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Triết học của Trần Thị Hạnh, trờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, năm 2002; "Lịch sử báo Tiếng dân" của tác giả Nguyễn Thành, Nhà xuất bản Đà Nẵng năm 1992; "Huỳnh Thúc Kháng tác phẩm" của Nguyễn Quang Thắng, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1992; "Huỳnh Thúc Kháng - con ngời thơ văn" của Nguyễn Quang Thắng, Nhà xuất bản Văn học, năm 2006 Nhìn chung, các công trình nghiên cứu nói trên dù ít ỏi nhng đã cố gắng tóm lợc một giai đoạn hoạt động của Huỳnh Thúc Kháng trong thời kỳ tham gia Viện Dân biểu Trung Kỳ. Tuy nhiên, đó chỉ là những nét phác thảo về hoạt động của Huỳnh Thúc Kháng trong thời kỳ làm Viện trởng Viện Dân biểu Trung Kỳ nằm trong phần khái quát tiểu sử, sự nghiệp của ông, còn nội dung chính chỉ là những tuyển tập thơ văn, trong đó có một vài bài diễn văn của Huỳnh Thúc Kháng khi đang làm Viện trởng Viện Dân biểu Trung Kỳ. Đa số các công công trình đều tập trung nghiên cứu về Huỳnh Thúc Kháng giai đoạn trớc sau khi ông tham gia vào Viện Dân biểu Trung Kỳ. Bên cạnh đó, một số công trình kể trên còn có những đánh giá lệch lạc về t tởng yêu nớc của Huỳnh Thúc Kháng khi ông tham gia vào Viện Dân biểu Trung Kỳ. Tựu trung lại, theo chúng tôi tìm hiểu thì cho đến nay, cha có một công trình khoa học nào nghiên cứu về Viện Dân biểu Trung Kỳ nói chung, quá trình ra đời hoạt động của Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn 1926-1930 nói riêng. Do đó, khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã gặp rất nhiều nhiều khó 6 khăn trong việc su tầm, xử lý t liệu. Nhng, mặt khác, điều này góp phần làm cho kết quả nghiên cứu của chúng tôi khá độc lập ít chịu sự chi phối, ảnh hởng bởi các quan điểm, cách đánh giá của các nhà nghiên cứu đi trớc. 3. Đối tợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của đề tài là Viện Dân biểu Trung Kỳ thời Pháp. Cụ thể hơn, đề tài đi sâu tìm hiểu quá trình ra đời những hoạt động của Viện Dân biểu Trung Kỳ trong giai đoạn 1926-1930 cũng nh các vấn đề có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến đề tài chúng tôi xác định cụ thể nh trên. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài sẽ làm sáng rõ quá trình ra đời của Viện Dân biểu Trung Kỳ đặt trong chính sách "hợp tác Pháp - Việt" của thực dân Pháp đặc biệt là những mặt hoạt động tích cực cũng nh những mặt hạn chế của tổ chức này trong giai đoạn 1926-1930. Qua nghiên cứu đề tài, sẽ rút ra những nhận định khách quan về vị trí, vai trò cũng nh đóng góp của Viện Dân biểu Trung Kỳ trong phong trào yêu nớc ở Việt Nam đầu thế kỷ XX cũng nh những mặt còn hạn chế của tổ chức này. 3.3. Phạm vi nghiên cứu Về thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu trong khoảng thời gian từ 1926 đến 1930. Tuy nhiên, để làm sáng rõ vấn đề, chúng tôi còn sử dụng những sự kiện lịch sử trớc sau phạm vị thời gian xác định trên nhng có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến đề tài để nghiên cứu. Về không gian, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu ở Trung Kỳ. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi có đặt Trung Kỳ trong mối quan hệ với Bắc Kỳ Nam Kỳ. 4. Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn t liệu 7 - Các biên bản của Viện Dân biểu Trung Kỳ. - Các sách, báo thời Pháp thuộc (chủ yếu từ 1920 đến 1930). - Hồi ký. - Công báo. - Các tài liệu nghiên cứu, giáo trình lịch sử có liên quan đến đề tài. - Tài liệu điền dã. Những tài liệu này chủ yếu đợc viết bằng tiếng Việt, song ngữ Pháp- Việt một số là tiếng Pháp. Các nguồn tài liệu nói trên do chúng tôi khai thác tại th viện các tỉnh (Nghệ An, Hà Tĩnh, Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam), Phòng Văn hoá Huyện Tiên Phớc (Quảng Nam), th viện Quốc gia, th viện các trờng đại học, th viện Viện Sử học, Trung tâm lu trữ Quốc gia I, từ World wide web 4.2. Phơng pháp nghiên cứu Xuất phát từ đặc trng của khoa học lịch sử nói chung đề tài nói riêng, do đó, chúng tôi chủ yếu sử dụng phơng pháp lôgíc phơng pháp lịch sử kết hợp với phân tích, so sánh để đi đến một số kết luận khoa học. Bên cạnh đó, chúng tôi còn sử dụng phơng pháp liên ngành với một số ngành nh: khoa học chính trị, khoa học pháp lý, đặc biệt là trong công tác su tầm, chọn lọc, xác minh, phê phán t liệu. 5. Đóng góp của luận văn Trớc hết, luận văn đã dựng lại một cách khách quan quá trình ra đời của Viện Dân biểu Trung Kỳ trong chính sách "hợp tác Pháp - Việt" của thực dân Pháp. Qua đó, rút ra đợc âm mu thâm độc của thực dân Pháp khi thành lập Viện Dân biểu Trung Kỳ. Bên cạnh đó, luận văn đã thể hiện đợc những hoạt động tích cực cũng nh những mặt còn hạn chế của Viện Dân biểu Trung Kỳ trong những năm 1926- 1930. Từ đó, chúng tôi đã mạnh dạn đa ra những kết luận khoa học, khách quan 8 về những đóng góp của tổ chức này trong phong trào yêu nớc Việt Nam đầu thế kỷ XX. Luận văn còn là nguồn tài liệu tham khảo đáng tin cậy cho việc nghiên cứu một trong những tổ chức của bộ máy chính quyền thuộc địa trớc Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam. Qua quá trình thực hiện đề tài này, chúng tôi đã su tầm tiếp cận một số tài liệu gốc có giá trị khoa học, hệ thống hoá các nguồn tài liệu lu trữ nghiên cứu, xây dựng đợc một hệ thống th mục phụ lục phục vụ cho các công trình nghiên cứu có liên quan. 6. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung chính của luận văn đợc trình bày trong ba chơng nh sau: Chơng 1: Khái lợc hệ thống chính quyền thuộc địa ở Trung Kỳ trớc Cách mạng tháng Tám 1945 Chơng 2: Quá trình ra đời của Viện Dân biểu Trung Kỳ Chơng 3: Hoạt động của Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn 1926-1930 Nội dung 9 Chơng 1 Khái lợc hệ thống chính quyền thuộc địa ở Trung Kỳ trớc cách mạng tháng tám 1945 1.1. Hoàn cảnh lịch sử "Cuộc cách mạng nông nghiệp bắt đầu ở Việt Nam với nghề nông sơ khai thuộc văn hoá Hoà Bình - Bắc Sơn mà niên đại C 14 là 10.875 175 năm. Cũng từ đó, làn sóng văn minh nông nghiệp triền miên diễn ra chậm chạp với những đợt sóng nhấp nhô của các nền văn hoá văn minh, từ văn hoá Phùng Nguyên đến văn minh sông Hồng, rồi bao lần triều đại hng vong, bao lần giang sơn đổi chủ từ họ Khúc (905-930) đến họ Nguyễn (1802-1945). Trong khi cái vòng tuần hoàn hng phế của các dòng họ quân chủ ấy vẫn đang có cơ tiếp diễn thì Làn sóng văn minh công nghiệp vợt các đại dơng ập vào Việt Nam bằng bạo lực, chính thức từ 1-9-1858" [58, 72]. Ngày 1-9-1858, tiếng súng xâm lợc Việt Nam của liên quân Pháp - Tây Ban Nha bùng nổ tại bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) đã "xé toang" bức màn tăm tối, ngng đọng của đêm trờng trung cổ vốn ngự trị lâu đời ở nớc ta. Kể từ đây, lịch sử Việt Nam bớc sang một trang mới đầy đau thơng nớc mắt. Có thể nói, trong lịch sử dựng nớc giữ nớc hào hùng của dân tộc Việt Nam, gần nh không thế kỷ nào là không "vang lên tiếng va chạm của giáo gơm chống xâm lăng". Tuy nhiên, nếu nh trớc đây, kẻ thù của dân tộc Việt Nam dù hung hãn bạo tàn đến đâu cũng chỉ xếp ngang bằng chúng ta cùng một phơng thức sản xuất, một làn sóng văn minh - văn minh nông nghiệp. Thế nhng, đến giữa thế kỷ XIX, dân tộc Việt Nam lại phải đơng đầu với một kẻ thù cao hơn một trình độ, một làn sóng văn minh đến từ phơng Tây - thực dân Pháp. Với u thế hơn hẳn về mọi mặt của chủ nghĩa thực dân trên đà phát triển so với triều đình phong kiến họ Nguyễn đang rơi vào "cơn sốt trầm trọng" cho nên, thực dân Pháp đã không mấy khó khăn để giành đợc từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Do nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, vơng triều 10 . học nào nghiên cứu về Viện Dân biểu Trung Kỳ nói chung, quá trình ra đời và hoạt động của Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn 1926- 1930 nói riêng. Do đó,. tháng Tám 1945 Chơng 2: Quá trình ra đời của Viện Dân biểu Trung Kỳ Chơng 3: Hoạt động của Viện Dân biểu Trung Kỳ giai đoạn 1926- 1930 Nội dung 9 Chơng

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan