Quá trình ra đời và hoạt động của diễn đàn hợp tác á âu [ASEM]

63 931 12
Quá trình ra đời và hoạt động của diễn đàn hợp tác á   âu [ASEM]

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Quá trình đời hoạt động Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM) PhÇn dÉn luËn Lý chọn đề tài Trong xu toàn cầu hoá hội nhập ngày diễn mạnh mẽ Sự hợp tác ASEAN, Đông Bắc EU kiện không nằm xu Kết tháng năm 1996 đà diễn hội nghị thành lập ASEM Trải qua năm hoạt động, ASEM đà khẳng định đóng góp hoà bình, ổn định phát triển hai châu lục nói chung đối tác ASEM nói riêng Điều đà đợc Uỷ ban châu Âu ghi nhận văn kiện châu Âu châu : Một khuôn khổ chiến lợc quan hệ đối tác tăng cờng: Tiến trình ASEM đà cống hiến gơng tuyệt vời hợp tác liên khu vực tiếp tục hoạt động để đảm bảo tạo sù tiÕn bé tõng trơ cét cđa ba trơ cột Kinh tế, trị, lĩnh vực khác ASEM trải qua năm kỳ hội nghị cấp cao với nhiều hoạt động tích cực Tuy tuổi đời trẻ thành lập muộn so với tổ chức kinh tÕ khu vùc nh: ASEAN, APEC, WTO nhng ASEM ®ang dần chứng tỏ diễn ngang tầm với diễn đàn khác trờng quốc tế động, linh hoạt vận động không ngừng để thích nghi với xu toàn cầu hoá diễn toàn giới Trên thực tế, khó đa đợc so sánh chuẩn mực vỊ bÊt kú mét hiƯn tỵng kinh tÕ, x· héi hay tổ chức Tuy nhiên, đánh giá chung cho thấy ASEM có tiềm lớn so với APEC hoạt động không bó hẹp lĩnh vực kinh tế mà trải rộng mặt trị, văn hoá, xà hội hai châu lục vấn đề quan tâm chung toàn cầu.Những đóng góp ASEM vào phát triển toàn diện khu vực nh ảnh hởng trực tiếp lẫn gián tiếp đến phát triển toàn cầu phủ nhận Tính đến ASEM đà triển khai đợc 250 hoạt động với nhiều sáng kiến mang lại lợi ích hiệu cao ba lĩnh vực hoạt động Với vai trò ý nghĩa to lớn ASEM trở thành vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm Với hớng dẫn PGS-TS Nguyễn Công Khanh, đà chọn đề tài: Quá trình đời hoạt động Diễn đàn hợp tác - Âu (ASEM ) khoá luËn 1_ Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp Quá trình đời hoạt động Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM) giúp hiểu phát triển kinh tế, trị, văn hoá xà hội tiến trình phát triển Mặt khác nghiên cứu giúp thấy đợc tình hình nớc châu , châu Âu thuộc ASEM Lịch sử nghiên cứu vấn đề Năm 2004 năm có nhiều kiện quốc tế bật, Hội nghị cấp cao-Diễn đàn hợp tác -Âu lần thứ (ASEM5) diễn Hà Nội ( từ ngày 8-9 tháng 10 năm 2004) Đây lµ mét sù kiƯn qc tÕ quan träng cã ý nghĩa đặc biệt đời sống trị, xà hội không Việt Nam mà quan hệ hai châu lục -Âu Để cho nhân d©n ViƯt Nam cịng nh nh©n d©n thÕ giíi hiĨu Diễn đàn Âu thông tin truyền bá ASEM5 Hà Nội, đà cho xuất số sách, tạp chí nh: Hợp tác -Âu vai trò Việt Nam Nguyễn Duy Quý, NXB trị quốc gia, Hà Nội 2004 hay ASEM5 hội thách thức tiến trình hội nhập -Âu Hoàng Lan Hoa, NXB lý luận trị Ngoài viết, tiểu luận đăng báo tạp chí: Tạp chí nghiên cứu châu Âu, tạp chí nghiên cứu Đông Nam , báo Quốc tế, báo đời sống sức khoẻ, báo Nhân Dân Nhng đánh giá đời hoạt động ASEM mức độ trình bày lại phát biểu, tuyên bố Hội nghị đà qua Đối tợng nghiên cứu đề tài Sự đời hoạt động Diễn đàn hợp tác -Âu (ASEM) tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xà hội Thành tựu, hạn chế nh triển vọng ASEM Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu trình bày hoạt động trình phát triển ASEM từ thành lập đến Phơng pháp nghiên cứu Trên sở tài liệu thu thập tõ kho t liƯu Th«ng TÊn X· ViƯt Nam, trung tâm nghiên cứu châu Âu, tạp chí Đảng cộng sản, mạng Internet 2_ Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp Quá trình đời hoạt động Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM) khoá luận phơng pháp chủ yếu mà sử dụng phơng pháp logic lịch sử, kết hợp phân tích, lý giải, so sánh để đa kết luận khoa học Tuy nhiên thời gian có hạn, nguồn tài kiệu ỏi kinh nghiệm lực thân nhiều hạn chế nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đợc dẫn đóng góp thầy, cô giáo nh bạn sinh viên để khoá luận đợc hoàn thiện Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo đề tài gồm ba chơng: Chơng Sự đời Diễn đàn hợp tác -Âu (ASEM ) Chơng Những hoạt động chủ yếu Diễn đàn hợp tác -Âu (ASEM ) Chơng Thành tựu, hạn chế, triển vọng Diễn đàn hợp tác -Âu (ASEM ) Phần nội dung Chơng Sự đời Diễn đàn hợp tác -Âu (ASEM) 1.1 Quá trình đời 1.1.1 Hoàn cảnh quốc tế, khu vùc Sau kÕt thóc thêi kú chiÕn tranh l¹nh, chấm dứt chạy đua vũ trang hai hệ thống, phe đối lập đứng đầu Liên Xô Mỹ, trËt tù thÕ giíi chun tõ cùc sang ®a cực với siêu cờng Mỹ Thế giới chuyển mạnh từ chạy đua liệt quân sự, tranh giành khoảng trống quyền lực sang cạnh tranh kinh tế, chiếm lĩnh thị trờng Sức mạnh kinh tế ngày có vai trò định vị nớc trờng quốc tế Mỹ thay đổi chiến lợc thời kỳ chiến tranh lạnh, gia tăng chủ nghĩa đơn phơng, với u tiên hàng đầu tăng cờng sức mạnh kinh tế, tất lợi ích an ninh nớc Mỹ Tơng quan lực lợng thời kỳ hậu Xô Viết có nhiều thay đổi.Đó sức mạnh kinh tế Mỹ tơng quan so sánh với liên minh châu Âu Nhật Bản ngày suy giảm, phát triển mạnh mẽ với tốc độ cao ổn định kinh tế Trung Quốc Nền kinh tế tập trung kế hoạch hoá theo mô hình Xô ViÕt 3_ Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp Quá trình đời hoạt động Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM) tan rÃ, kinh tế thị trờng trở nên phổ biến với nhiều hình thức nhiều mức độ làm tăng cờng xu tự hoá kinh tế , vừa hợp tác vừa cạnh tranh cấp độ toàn cầu Cùng với thay đổi kinh tế, trị thập niên cuối kỷ XX, giới chuyển dới tác động mạnh mẽ tiến khoa học kỹ thuật, đặc biệt công nghệ tin học viễn thông Sự xuất mạng Internet đà tác động to lớn tới cá nhân, doanh nghiƯp, cịng nh c¸c tỉ chøc c¸c qc gia toàn cầu, làm thay đổi phơng thức làm việc, học tập giải trí ngời, làm thay đổi phơng thức thơng mại quốc tế nh phơng tiện sản xuất nến kinh tế Sự phát triển xà hội không dựa chủ yếu vào nguồn dự trữ tự nhiên Mà chủ yếu dựa vào nguồn lực có yếu tố tri thức thông tin tri thức trở thành yếu tố đầu vào hệ thống sản xuất, quản lý[2;19-20] Tất thay đổi trị, kinh tế, khoa hoc công nghệ năm cuối kỷ XX đà tác động to lớn đến kinh tế giới Vốn, hàng hoá, dịch vụ, sức lao động với công nghệ, tri thức vợt khỏi biên giới quốc gia trở thành hoạt dộng mang tính toàn cầu Đồng thời điều hiển nhiên trình toàn cầu hoá tợng phức tạp mâu thuẫn, mặt gắn kết quốc gia lại với chặt chẽ hết vào làng toàn cầu thông qua việc mở rộng thị trờng quốc tế công nghệ thông tin đại, mặt khác trình toàn cầu hoá làm gia tăng làm trầm trọng thêm bất bình đẳng tồn việc phân bố cải nguồn tài nguyên quốc gia quốc gia Xu toàn cầu hoá kinh tế, bớc phát triển cao trình quốc tế hoá kinh tế giới, quốc tế hoá trình sản xuất lu thông sản phẩm,dịch vụ ngày gia tăng Trong kinh tế toàn cầu hoá, xu hớng liên kết kinh tế khu vực phát triển mạnh mẽ với nhiều hình thức,nhiều cấp độ Còn châu Âu, từ Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) thành lập năm 1957 với nớc sáng lập viên Pháp, Đức, Italia, Hà Lan, Bỉ, Lucxembua phát triển lên, đến năm 1992 hiệp ớc Matrichts đánh dấu đời Liên minh châu Âu, tổ chức khu vực đạt mức độ liên kết cao, với thị trờng thống nhất, với liên minh liên kết tiền tệ, không liên kết kinh tế mà hợp tác sách an ninh, đối ngoại nội vụ.Châu , Hiệp hội nớc Đông Nam (ASEAN) đợc thành lập từ năm 1967 tăng c 4_ Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp Quá trình đời hoạt động Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM) êng liªn kÕt kinh tÕ khu vùc víi viƯc thµnh lËp khu mậu dịch tự ASEANAFTA vào năm 1993 Cùng thời gian Hiệp định thành lập khu mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA) ký kết, MERCOSUR hay khối thị trờng chung Nam Mỹ đời sớm vào năm 1991 Không liên kết quy mô châu lục mà đà xuất hiên liên kết xuyên châu lục nh Diễn đàn hợp tác kinh tế châu -Thài Bình Dơng (APEC) đợc thành lập năm 1989, sau APEC kết nạp thêm Trung Quốc, Hồng Kông Đài Loan (1991), Nga, ViÖt Nam (1998) ThËp kû cuèi thÕ kỷ XX đánh dấu trỗi dậy kinh tế Đông nh Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Xingapo, Malaixia, Thái Lan biến châu - Thái Bình Dơng trở thành khu vực kinh tế động , đóng vai trò ngày quan trọng kinh tế giới. Từ năm 1985 đến năm 1992 tỷ trọng thơng mại Đông từ 20,1% tăng lên 23,6% thơng mại toàn cầu, tỷ lệ nhập tăng từ 16,8% lên 20,6% Đến năm 1996, tỷ trọng Đông vợt 25% thơng mại toàn cầu, GNP Đông đạt 7650 ngµn tû USD so víi EU-15 lµ 8450 ngµn tû vµ Mü lµ 7430 ngµn tû USD” [2;21] Trong xu toàn cầu hoá, trình khu vực hoá kinh tế làm cho diện mạo kinh tế giới có nhiều thay đổi, hình thành ba trung tâm kinh tế lớn đóng vai trò định giới Bắc Mỹ, EU Đông Mặc dù đến năm 1996 thơng mại hai chiều EU Mỹ đạt 295,4 tỷ USD, trớc ASEM đời quan hệ EU Bắc Mỹ đợc củng cố thông qua hệ thống khuôn khổ APEC Quan hệ Đông cha tơng xứng với tiềm nh nhu cầu hai khu vùc “Tríc ngìng cưa cđa thÕ kû XXI, nỊn chÝnh trị giới chứng kiến ba tợng khác biệt nhau, chí trái ngợc nhau, toàn cầu hoá liên khu vực hoá Trong khu vực hoá từ năm 50 đà bắt đầu số khu vực giới với quy mô tốc độ khác từ năm 1970 toàn cầu hoá xu tất yếu mà không quốc gia giới tránh đợc Đan xen giữa hai khu vực hợp tác liên khu vực mà EU với t cách tổ chức khu vực điển hình đà tiến hành sớm Có thể kể số ví dụ nh: EU-MERCOSURE, EU-ASEAN EU đà có lịch sử kinh nghiệm 5_ Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp Quá trình đời hoạt động Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM) lâu hợp tác liên khu vực nhng tính chất hợp tác bị chi phối chiến tranh lạnh không vợt giới hạn khối Nhng từ cuối thập kỷ XX hợp tác khu vực đà mang đặc trng hoàn toàn khác biệt [7] 1.1.2 Lý thành lập Diễn đàn á-Âu Thứ nhất: ASEM sản phẩm thời kỳ hậu chiến tranh lạnh Với viƯc chÊm døt trËt tù hai cùc Mü vµ Liên Xô cầm đầu, giới trở nên mở rộng hơn, không phân chia khu vực ảnh hởng gi÷a hai phe Thø hai: Cïng víi viƯc kÕt thóc chiến tranh lạnh quốc gia có điều kiện tập trung phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, thiêt lập khu vực mậu dịch tự tạo điều kiện cho đẩy mạnh buôn bán, tăng cờng đầu t, luân chuyển vốn, nhân lực thông tin Thứ ba: Sự đời ASEM đợc giải thích thuyết quyền lực ba hay tam giác, mô tả quan hệ tay ba Bắc Mỹ-châu Âu Đông Cơ sở thuyết từ năm 1980 với Bắc Mỹ Tây Âu, Đông đà trở thành ba trung tâm kinh tế lớn cđa thÕ giíi Sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ Đông đợc tác giả Ohmác mô tả s¸ch nỉi tiÕng Bé ba qun lùc (Ohm¸c K ; Triad Pner, xuất Newyork 1985) đà trở thành cẩm nang công ty đa quốc gia hoạt động đầu t kinh doanh Thứ t: Liên minh châu Âu thực lo ngại ảnh hởng ngày tăng Mỹ châu Từ góc độ lÞch sư, sau thÕ chiÕn thÕ giíi thø hai kết thúc Mỹ đà khẳng định vị châu Trong suốt thời kỳ chiến tranh lạnh, diện Mỹ khu vực thờng xuyên chiến tranh lạnh kết thúc, việc tham gia vào APEC Mỹ lần khẳng định vị châu Thứ năm: Từ góc độ châu , quốc gia khu vùc kh«ng giÊu giÕm mong mn thu hót nhiều đầu t châu Âu, khai thác tiềm công nghệ chuyên gia châu Âu để đảm bảo bùng nổ kinh tế Thêm vào kinh tế châu chủ yếu dựa vào chiến lợc phát triển xuất buôn bán thâm nhập vào thị trờng châu Âu nhu cầu thiếu 6_ Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp Quá trình đời hoạt động Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM) Cïng víi sù biÕn chun cđa tình hình kinh tế giới, từ năm 1980 kinh tế nớc Đông, Đông Bắc liên tục có tốc độ phát triển cao nhân tố quan trọng làm cho toàn khu vực châu -Thái Bình Dơng trở thành khu vực phát triển kinh tế động giới Vị trí quốc tế liên minh châu Âu (EU) Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN) hai tổ chức khu vực thành công nhất, ngày tăng cờng EU tiếp tơc më réng víi viƯc tham gia cđa Áo, PhÇn Lan,Thơy §iĨn (1995) Xu híng më réng cđa ASEAN bao gồm tất nớc Đông Nam ngày cµng trë thµnh hiƯn thùc víi viƯc ViƯt Nam chÝnh thức tham gia năm 1995, Lào (1993), Campuchia (1995) Mianma (1996) lần lợt trở thành giám sát viên ASEAN, quan hệ châu châu Âu tồn từ hàng kỷ nay, song trớc quan hệ nớc thực dân thuộc địa Đối thoại ASEAN-EU cấp Bộ trởng ngoại giao đà hình thành từ năm 1977, song thực tế không tiến triển đợc nhiều vớng mắc vấn đề trị (nh vấn đề ly khai đòi ®éc lËp ë mét sè níc, vÊn ®Ị d©n chđ, nhân quyền) Khả tài hạn chế Eu EU cha thực quan tâm đến Đông Nam Trong bối cảnh đó, Xingapo nớc điều phối viên ASEAN diễn đàn đối thoại ASEAN-EU (1994-1997) đà ®a ý tëng vỊ viƯc thiÕt lËp mèi quan hệ ASEAN EU Tại họp lần thứ ba Hội nghị cấp cao nhà kinh tế thuộc khu vực t nhân châu Âu-Đông tổ chức Paris tháng 10/1994 thủ tớng Xingapo Goh Chok Tong đà nhấn mạnh quan hệ trị có châu châu Âu phát triển so với quan hệ châu châu Mỹ cung nh châu Âu với Bắc Mỹ Thủ tớng Xingapo đà đề nghị tổ chức hội nghị nhà lÃnh đạo châu châu Âu nhằm tăng cờng mối quan hệ bị lÃng quên Trên sở Xingapo Pháp (Điều phối viên ASEAN EU) đà tích cực phối hợp trao đổi với thành viên EU 10 nớc châu (Bao gồm nớc thành viên ASEAN nớc Đông Bắc : Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản) việc tổ chức hội nghị cấp cao -Âu Cuối năm 1995 đầu năm 1996 25 nớc châu châu Âu đà tiến hành họp cấp Thứ trởng Bộ trởng Ngoại giao (1/1996) để chuẩn bị cho hội nghị cấp cao -Âu Ngày 1- 7_ Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp Quá trình đời hoạt động Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM) 2/3/1996 gặp cấp cao -Âu lần thứ đợc tổ chức Băng Cốc (Thái Lan) đánh dấu đời tiến trình hợp tác -Âu Tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác -Âu gồm có 25 nớc Uỷ Ban châu Âu Trong 15 nớc thuộc EU o, Bỉ, Đan Mạch, Pháp, Đức, Phần Lan, Hy Lạp, Ireland, Italia, Hà Lan, LucXemBua, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thuỵ Điển, Anh, nớc ASEAN Brunây, Indonexia, Philippin, Xingapo, Việt Nam, Thái Lan, Malaixia nớc Đông Bắc Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc Ngày 7/10/2004 Hà Nội diễn họp nhà lÃnh đạo đại diện 26 nớc thành viên ASEM việc mở rộng thành viên đà trí kết nạp thêm 13 nớc châu châu Âu tự hào Hà Nội diễn kiện lịch sử tiến trình hợp tác -Âu Sau năm hình thành phát triển, hôm ASEM mở rộng thêm 13 thành viên lµ SÝp, SÐc, Campuchia, Etxtonia, Hungary, Lµo, Latvia, Litva, Manta, Mianma, Ba Lan, Slovakia Etlovenia [14], nâng số thành viên lên 39.điều biến ASEM thành tiến trình bao gåm 2,3 tû ngêi, chiÕm 40% d©n sè thÕ giới, 50% sản lợng toàn cầu [15] 1.2 Tôn chỉ, mục đích ASEM Mục đích tiến trình hợp tác -Âu (ASEM) tạo dựng mối quan hệ đối tác toàn diện hai châu lục tăng trởng mạnh mẽ hớng tới kỷ XXI, hợp tác để tạo tăng trởng châu châu Âu, tập trung vào mục tiêu là: Thúc đẩy đối thoại trị để tăng cờng hiểu biết lẫn thống quan điểm hai châu lục vấn đề trị xà hội giới Xây dựng quan hệ đối tác cách toàn diện sâu rộng hai châu lục để thúc đẩy trao đổi thơng mại đầu t thành viên ASEM Tăng cờng hợp tác lĩnh vực khoa học kỹ thuật, môi trờng, phát triển nguồn nhân lực để tạo tăng tr ởng bền vững châu châu Âu Tuy nhiên mục đích ASEM đạt đợc sở nguyên tắc: Bình đẳng, tôn trọng lẫn có lợi; tiến trình mở tiên tiến, không thức nên không thiết phải thể chế hoá; Tăng cờng nhận thức hiểu biết lẫn thông qua đối thoại tiến tới hợp tác việc 8_ Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp Quá trình đời hoạt động Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM) xác định u tiên cho hoạt động phối hợp hỗ trợ lẫn nhau; Triển khai đồng lĩnh vực hợp tác chủ yếu tăng cờng đối ngoại trị, thúc đẩy hợp tác kinh tế đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực khác Việc mở rộng thành viên ASEM cần phải đợc thực với trí chung vị đứng đầu nhà nớc phủ [ ] 1.3 Cơ chế hoạt động ASEM ASEM đối thoại trị hai châu lục, có đặc diểm không thức, chế hoá, bình đẳng quan tâm đến tất vấn đề [10] Thế nên, đối thoại trị Bộ Ngoại giao nhà lÃnh đạo tiến hành đợc chuẩn bị trì thông qua gặp quan chức cao cấp cấp độ này, vấn đề đợc giải dới hình thức không thức thảo luận mở nhng không đa đến kết luận Một số vấn đề nhạy cảm liên quan đến đối thoại trị nh nhân quyền, quan hệ lao động đợc chuyển từ cấp độ trị cấp cao xuống cấp độ hội thảo Điều có nghĩa vấn đề u tiên hay đợc coi vấn đề chủ chốt, dù không bị bỏ qua Ngoài ra, tính chất không thức làm cho định hội nghị ASEM, kể hội nghị cấp cao trở nên không bắt buộc thực thành viên Vì thế, theo nhà nghiên cứu, dù tính chất không thức phù hợp với ASEM nhng tơng lai tiếp tục trì làm cho tiến trình khó tiến lên phía trớc với sống động hiệu Theo thoả thuận Hội nghị cấp cao -Âu đợc tổ chức hai năm lần với tham gia ngời đứng đầu nhà nớc, phủ nớc thành viên Cao uỷ EC để định vấn đề lớn dài hạn ASEM theo chế độ luân phiên hai châu lục Nguyên thủ nớc chủ nhà đồng thời chủ tịch hội nghị Cuối hội nghị thông qua tuyên bố chủ tịch hội nghị Về chế, Bộ trởng Thứ trởng ngoại giao chịu trách nhiệm điều phối chung toàn hoạt động ASEM, Bộ trởng quan chức cao cấp thơng mại đầu t, Bộ trởng Thứ trởng tài chính, Tổng cục trởng Tổng cục Hải quan chịu trách nhiệm điều phối hoạt động hợp tác lĩnh vực cụ 9_ Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp Quá trình đời hoạt động Diễn đàn hợp tác á-Âu (ASEM) thÓ mà phụ trách, nên hội nghị cấp Bộ trởng tài chính, ngoại giao, kinh tế tổ chức năm lần Hội nghị Bộ trởng khác đợc triệu tập cần thiết [8] Vì ban th ký thờng trực nên việc điều phối hợp tác thờng xuyên đầu mối thông tin đợc tiến hành qua chế điều phối viên ( EU nớc chủ tịch EU đại diện cho châu Âu, nớc ASEAN nớc Đông Bắc đại diện cho châu ) 1.4 Những nét chung Diễn đàn hợp tác - Âu Để có Diễn đàn hợp tác -Âu (ASEM), Xingapo đà đóng vai trò quan trọng việc thuyết phục nớc ASEAN nớc Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc thực ý tởng đối thoại -Âu Từ ngày 13-19/03/1995 Hội nghị quan chức cấp cao ASEAN đà thông qua văn trình bày quan điểm ASEAN vấn đề chuyển cho EU xem xét Hai tháng sau, vào ngày 2-4/5/1995 Hội nghị quan chức cấp cao EU-ASEAN đợc tổ chức Xingapo đà thảo luận thông qua quan điểm ASEAN Không đầy năm sau kể từ thời điểm này, ASEM đà đợc tổ chức ngày 1-2/3/1996 Băng Cốc (Thái Lan) ASEM đợc đánh giá Một bớc ngoặt lịch sử quan hệ châu lục đối thoại đối tác bình đẳng Quan trọng ASEM biểu tợng cho vị châu trờng quốc tế đợc châu Âu thừa nhận. Hội nghị ASEM1 đợc diễn bầu không khí thực cởi mở, thẳng thắn, xây dựng thân thiện [12] Các nguyên thủ đà thảo luận tất vấn đề quan tâm từ trị, kinh tế đến văn hoá an ninh Các định chủ yếu mà ASEM thông qua thành lập quỹ -Âu (ASEF) với triệu USD vốn ban đầu Xingapo, để thúc đẩy trao đổi Khoa học Văn hoá, hình thành nhóm hoạt động Chính Phủ t nhân để chuẩn bị chơng trình hành động thúc đẩy đầu t (IPAP), tổ chức thơng mại -Âu (1/1996) thiết kế chơng trình Đại Học -Âu (AFEUP) để đẩy mạnh trang đổi sinh viên nhà khoa học, thành lập trung tâm Công Nghệ, Môi Trờng -Âu Thái Lan chuẩn bị nguyên tắc cho khuôn khổ hợp tác lâu dài dự án nh phát triển vùng sông Mê Kông hệ thống đờng sắt xuyên -Âu Trong Hội nghị vị đứng đầu nhà nớc Chính Phủ nớc thành viên ASEM thừa nhận mục tiêu quan mối quan hệ đối tác _ _10_ Đỗ Thị Thuỳ Linh - Lớp 41E2 Sử - Trờng Đại học Vinh ... nghiệp Quá trình đời hoạt động Diễn đàn hợp tác ¸-¢u (ASEM) Chơng : Những hoạt động chủ yếu diễn đàn hợp tác á- Âu (ASEM) Là diễn đàn lớn, Diễn đàn hợp tác -Âu. .. Vinh Khoá luận tốt nghiệp Quá trình đời hoạt động Diễn đàn hợp tác á- Âu (ASEM) lâu hợp tác liên khu vực nhng tính chất hợp tác bị chi phối chiến tranh lạnh... Khoá luận tốt nghiệp Quá trình đời hoạt động Diễn đàn hợp tác á- Âu (ASEM) đa hợp tác Kinh tế -Âu vào chiều sâu từ lập nhóm đặc trách kinh tế có nhiệm vụ

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan