Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy đường sông lam (1986 2000)

69 456 0
Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy đường sông lam (1986   2000)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Phần a: mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Đã một thời gian dài, các công trình nghiên cứu của lịch sử Việt Nam chỉ tập trung vào lịch sử chính trị, lịch sử các cuộc đấu tranh giai cấp. Đây đó có các công trình nghiên cứu về các đề tài kinh tế, văn hoá - xã hội. Nhng cuối cùng những vấn đề đợc nghiên cứu cũng chỉ nhằm để nói rõ các vấn đề chính trị. Ngày nay, trong công cuộc xây dựng đất nớc, các đề tài nghiên cứu về kinh tế, văn hoá, xã hội đợc quan tâm nhiều hơn, mà nghiên cứu lịch sử địa ph- ơng dới góc độ kinh tế là một trong những vấn đề mang tính cấp thiết, trong giai đoạn nớc ta đang tiến hành Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc vì "lịch sử địa phơng là hình ảnh thu nhỏ của lịch sử dân tộc". 1.2. Đất nớc ta sau 21 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nớc đã kết thúc thắng lợi bằng đại thắng Mùa Xuân 1975, giang sơn thu về một mối, từ đây cả nớc tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa. Trong 10 năm tìm tòi, khảo nghiệm (1975 - 1985), chúng ta đã đạt đợc những thành tựu trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - chính trị - văn hoá - xã hội. Tuy nhiên, cũng vấp phải khó khăn, yếu kém, đến những năm 70, nửa đầu những năm 80 (thế kỷ XX) thì đất nớc lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Điều đó, buộc ta phải đổi mới. Thực hiện đổi mới do Đảng ta khởi xớng lãnh đạo trong những năm qua, nhất là sau khi có Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (khoá VI) Nghị quyết 5 của Ban chấp hành Trung ơng Đảng, đã lấy nông nghiệp - nông thôn làm địa bàn trọng điểm coi nông nghiệp là khâu đột phá. Vì vậy, việc nghiên cứu lịch sử một đơn vị kinh tế một mô hình kinh tế (Nhà máy Đờng Lam Sơn), để rút ra những kinh nghiệm bài học của nó không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn nhất định, gợi mở những suy nghĩ về mục tiêu biện pháp phát triển công nghiệp nông thôn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ở nông thôn nớc ta hiện nay. Đối với Nhà máy Đờng Lam Sơn trong 20 năm xây dựng trởng thành (1980 -2000 ),Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên Nhà máy Đờng Lam Sơn đ- Lờng Thị Hà : 41B 1 =1 Khoá luận tốt nghiệp ợc sự quan tâm, chỉ đạo của Đảng, Nhà nớc, các cấp, ngành của tỉnh, huyện, cơ sở đã thu đợc những thắng lợi hết sức to lớn, nhất là từ sau 10 năm đổi mới đến nay. Những thành quả to lớn đó đã đa Nhà máy Đờng Lam Sơn trở thành "ngọn cờ đầu trong ngành mía đờng Việt Nam". Mặc dù vậy, trong quá trình phát triển cũng bộc lộ những mặt tồn tại, khuyết điểm, đòi hỏi phải có sự tổng kết, nhanh chóng đa ra những giải pháp kịp thời cho giai đoạn phát triển tiếp theo. Với lý do đã trình bày trên đây, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: "Quá trình hình thành phát triển của Nhà máy Đờng Lam Sơn (1980 - 2000)" làm khoá luận tốt nghiệp. Nghiên cứ lịch sử địa phơng là một đề tài lớn, vì vậy nghiên cứu đề tài này tôi mong muốn góp một phần nhỏ vào việc ôn lại truyền thống quý báu, sự trởng thành của Nhà máy trong quá trình xây dựng, sản xuất - kinh doanh, thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, góp phần vào sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc. 2. Lịch sử vấn đề Nghiên cứu về sự hình thành phát triển của một doanh nghiệp, một nhà máy nói chung, của Nhà máy Đờng Lam Sơn nói riêng là một vấn đề đang còn mới mẻ mang tính thời sự, các sự kiện đang trong quá trình diễn biến, tản mạn trong một số công trình nghiên cứu dới các góc độ chuyên môn khác nhau nh: Lịch sử, kinh tế học, môi trờng. Trong số những công trình nghiên cứu về Nhà máy Đờng Lam Sơn nổi lên một số tác phẩm đáng chú ý sau: 2.1. Hiệp hội mía đ ờng Lam Sơn Mô hình hợp tác đa thành phần doanh nghiệp nhà nớc đóng vai trò chủ đạo do PTS Lê Minh Nghĩa (chủ biên), Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội 1999. Quyển này chỉ đề cập giới thiệu về một mô hình kinh tế mới ra đời do yêu cầu khách quan từ thực tiễn của Nhà máy Đờng Lam Sơn. 2.2. Lam Sơn đất gọi , nhiều tác giả, Nxb Lao động Hà Nội, 2001, tập hợp những bài phát biểu của các nhà lãnh đạo cấp cao của nớc ta các bài báo viết về Công ty Đờng Lam Sơn. Lờng Thị Hà : 41B 1 =2 Khoá luận tốt nghiệp 2.3. Công ty Đ ờng Lam Sơn, mô hình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiêp nông thôn, của tác giả Phan Huy Chúc nghiên cứu biên soạn. Cuốn sách này chỉ đề cập đi sâu làm rõ khía cạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn khi Công ty Đờng Lam Sơn đợc xây dựng phát triển ở vùng trung du - miền núi Thanh Hoá. 2.4."Hiệp hội mía Đờng Lam Sơn - Một mô hình kinh tế hợp tác mới" của Nguyễn Văn Tấn Phạm Khắc Chuyên biên soạn, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 1994. Quyển này giới thiệu một mô hình kinh tế mới trong nông nghiệp dới ánh sáng đờng lối đổi mới luận giải khoa học thực tiễn, những vấn đề đặt ra. 2.5. Các cuộc hội thảo, các bản báo cáo sơ kết, tổng kết của Đảng uỷ, Ban Giám đốc qua các năm từ 1993 - 2000, hoặc là những tập tranh ảnh giới thiệu về truyền thống lịch sử của Nhà máy . Nhìn chung, những công trình nghiên cứu các nguồn t liệu nói trên đều xuất phát từ yêu cầu nghiên cứu khác nhau theo những quan điểm riêng của mỗi nhà nghiên cứu. Nhng nó là những tài liệu quý báu để chúng tôi tham khảo khi giải quyết một số vấn đề đặt ra trong khoá luận của mình. Hiện nay, cha có một công trình nghiên cứu tổng hợp chuyên sâu về quá trình hình thành phát triển của Nhà máy Đờng Lam Sơn. Vì vậy, trong khoá luận này, trên cơ sở kế thừa của nhiều ngời đi trớc qua sự tìm tòi nổ lực của bản thân, chúng tôi muốn trình bày một cách tơng đối toàn diện có hệ thống về sự ra đời phát triển của Nhà máy Đờng Lam Sơn cũng nh những thành tựu những mặt còn hạn chế trong quá trình hoạt động sản xuất. Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm trong 20 năm xây dựng trởng thành (1980 2000). 3. Đối t ợng phạm vi nghiên cứu của đề tài: Trong đề tài: "Quá trình hình thành phát triển của Nhà máy Đờng Lam Sơn (1980 - 2000", mong muốn của chúng tôi là nhằm thể hiện một cách toàn diện có hệ thống từ khi Nhà máy xây dựng cho đến các giai đoạn phát Lờng Thị Hà : 41B 1 =3 Khoá luận tốt nghiệp triển đi lên từ Nhà máy chuyển thành Công ty Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn. Tổng kết đánh giá những thành tựu cũng nh hạn chế của Công ty trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ đó, rút ra những bài học kinh nghiệm trong 20 năm xây dựng trởng thành. Với mục đích đó, đề tài khoá luận trớc hết đề cập đến điều kiện tự nhiên, thực trạng kinh tế vùng trung du - miền núi phía tây Thanh Hoá ảnh hởng đến sự ra đời phát triển của Nhà máy Đờng Lam Sơn. Trọng tâm nghiên cứu của khoá luận là lám rõ những thành tựu hạn chế trong quá trình sản xuất, kinh doanh các hoạt động khác. Qua đó, khẳng định một lần nữa quá trình xây dựng phát triển với sự nổ lực của Ban Giám đốc, cán bộ công nhân viên Công ty đã biến vùng đất hoang vu, nghèo nàn, lạc hậu thành một vùng kinh tế trù phú, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời dân trên mảnh đất này. Đồng thời, khẳng định đờng lối đổi mới của Đảng vạch ra từ Đại hội VI (12/1986) là hoàn toàn đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Trên cơ sở đó, chúng tôi mạnh dạn rút ra một số bài học kinh nghiệm trong quá trình hình thành phát triển của Nhà máy Đờng Lam Sơn. 4. Nguồn tài liệu ph ơng pháp nghiên cứu. 4.1. Nguồn tài liệu. Trong quá trình nghiên cứu đề tài khoá luận chúng tôi đã su tầm một khối l- ợng t liệu phong phú, bao gồm các bản báo cáo hàng năm của Nhà máy Đờng Lam Sơn, các số liệu thống kê, những công trình nghiên cứu của các tác giả có liên quan đến đề tài. Ngoài ra, chúng tôi có điều kiện đi nghiên cứu khảo sát thực tế tại Nhà máy Đờng Lam Sơn, đợc trao đổi với Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên đang còn làm việc hoặc đã nghỉ hu, những ngời nông dân đang trực tiếp lao động ở vùng trồng mía. 4.2. Phơng pháp nghiên cứu. Lờng Thị Hà : 41B 1 =4 Khoá luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu của đề tài khoá luận là nghiên cứu quá trình hình thành phát triển của Nhà máy Đờng Lam Sơn dới góc độ lịch sử. Vì vậy, các phơng pháp sử dụng trong khoá luận này là: phơng pháp miêu tả lịch sử, so sánh, phơng pháp lôgic, ngoài ra còn sử dụng các phơng pháp chuyên nghành nh : thống kê, đối chiếu, phân tíchkết hợp t liệu thàn văn với t liệu điền giả để xử lý các số liệu trong các báo cáo của Ban lãnh đạo Công ty đờng Lam Sơn. 5. Bố cục đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung của khoá luận đợc trình bày trong 3 chơng: Chơng 1: Quá trình xây dựng bớc đầu đi vào sản xuất kinh doanh của Nhà máy Đờng Lam Sơn (1980 1990). Chơng 2: Nhà máy Đờng Lam Sơn đổi mới, đầu t phát triển (1990 1995). Chơng 3: Nhà máy Đờng Lam Sơn chuyển thành Công ty Đờng Lam Sơn (1995 2000). Thực hiện đề tài này tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Trọng Văn đã nhiệt tình hớng dẫn, cùng các thầy cô giáo trong khoa Ban giám đốc, các phòng ban của Công ty đờng Lam Sơn đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành đề tài này. Đây là lần đầu tiên làm quen với đề tài khoa học, đặc biệt lại đề cập đến một vấn đề mới mẻ một đơn vị kinh tế, kinh doanh. Cho nên, mặc dù đã có nhiều cố gắng song chắc chắn khoá luận không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc các ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo các bạn sinh viên. Lờng Thị Hà : 41B 1 =5 Khoá luận tốt nghiệp Phần b: Nội dung Ch ơng 1: Quá trình xây dựng bớc đầu đi vào sản xuất kinh doanh của nhà máy đờng lam sơn (1980-1990) 1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên thực trạng kinh tế - xã hội vùng trung du - miền núi Thanh Hoá tr ớc khi Nhà máy Đ ờng Lam Sơn ra đời. 1.1.1. Điều kiện tự nhiên. Trải qua hàng ngàn năm dựng nớc giữ nớc, tỉnh Thanh Hoá có địa thế chiến lợc cực kỳ trọng yếu. Nhà sử học Phan Huy Chú đã từng nhân xét: "Thanh Hoá mạch núi cao vót, sông lớn lợn quanh, biển ở phía Đông, Ai lao sát phía Tây, Bắc giáp Trấn Sơn Nam, nam giáp đảo Nghệ An. Núi sông rất đẹp, là một chỗ có cảnh đẹp ở nơi xung yếu. Các triều trớc gọi là Trấn Quang đến triều Lê Lợi là nơi căn bản. Vẻ non sông tốt tơi chung đúc nên sinh ra nhiều bậc vơng tớng, khí tinh hoa tụ họp lại nảy ra nhiều bậc danh nho. Đến những sản vật quý cũng khác mọi nơi vì đất thiêng liêng thì ngời giỏi nên nảy ra những bậc phi thờng viêng khí chung đúc nên xứng đáng đứng đầu cả nớc" [15,3]. Công ty đơng Lam Sơn (tiền thân là Nhà máy Đờng Lam Sơn), đóng trên địa bàn xã Thọ Xơng, nay là thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá thuộc vùng bán sơn địa phía tây của tỉnh, chiến 2/3 diện tích tự nhiên toàn tỉnh, có tiềm năng về tài nguyên, khoáng sản, đất đai, sông núi, khí hậu, phong phú đa dạng. Sinh sống ở địa bàn này chủ yếu là ngời của các dân tộc Kinh, Mờng, Thái, Dao, Khơ mú, Tày (Thổ) giàu truyền thống yêu nớc, chống giặc ngoại xâm kiên cờng, bất khuất. Trong vị chí chiến lợc của cả tỉnh, trung du miền núi là khu vực trọng yếu về an ninh quốc phòng, đồng thời là địa bàn chiến lợc về kinh tế-xã hội. Nếu Lờng Thị Hà : 41B 1 =6 Khoá luận tốt nghiệp khái quát toàn diện bức tranh tự nhiên khu vực trung du - miền núi Thanh Hoá ta thấy rỏ các tiềm năng thế mạnh: Vùng trung du - miền núi Thanh Hoá đợc tạo thành bởi dãy núi đồi trùng điệp, hiểm yếu đợc chia thành hai hệ thống: Bắc sông Nam sông Mã. Bắc sông Mã là những núi đá vôi tiếp nối của dãy Hoàng Liên Sơn kết thúc bằng dãy Tam Điệp, độ cao giảm dần từ 1500m-100m, điểm cao nhất là Phu-Pha- Phong (cao 1587m) thuộc hai địa giới của hai xã: Thành Sơn (Bá Thớc), Phú Xuân(Quan Hoá). Hệ thống Nam sông Mã gồm các dãy núi phiến thạch, sa thạch dãy núi chạy từ Quan Hoá xuống Nh Xuân sang Tĩnh Gia có độ cao khoảng 1000m, đỉnh cao nhất là Bù Chó (1563m) thuộc xã Xuân Mỹ (Thờng Xuân). Vùng đồi trung du có diện tích khoảng 500Km 2 , cao không quá 40m thuộc một phần diện tích các huyện: Ngọc Lặc, Thờng Xuân, Thọ Xuân, Nh Thanh. Với địa thế này đã tạo cho nơi đây điểm mạnh về tài nguyên khoáng sản, đất đai rộng lớn để trồng cây công nghiệp, cây ăn quả chăn nuôi đại gia súc. Vùng trung du - miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hoá có khoảng 789.450 ha[1,7], đợc hình thành trên nền đá mẹ phong hoá tại chổ. Căn cứ vào vị trí địa lý tính chất của đất có thể chia thành các tiểu vùng: Tiểu vùng I: Đất phát triển trên nền đá mắc ma trung tính, Bazơ siêu Bazơ có diện tích khoảng 101.411 ha đợc phân bố trên các khu đồi thấp. Thành phần cơ giới: đất thịt có thành phần dinh dỡng cao, kết cấu viên thoát nớc tốt. Trong đó có 7.157 ha có nền đá mẹ là mác ma, siêu Bazơ đợc phân bố ở các huyện: Nh Thanh, Nh Xuân, Nông Cống, Triệu Sơn 94254 ha hình thành trên nền đá mẹ mắcma trung tính ở các huyện: Cẩm Thuỷ, Ngọc Lặc. Đây là loại đất tốt phù hợp với trồng cây hoa quả, cây công nghiệp Tiểu vùng II: Đất phát triển trên nền đá mẹ gra-nít, rích lích các loại mắc ma chua .có diện tích khoảng 186.117ha, địa hình dốc núi cao, tầng đất trung bình, thành phần cơ giới thịt nhẹ tơi xốp, dễ xói mòn, tổng số dinh dỡng trung bình, đất có mầu đỏ nâu. Vùng cao là rừng tự nhiên, vùng thấp trồng cây công nghiệp cây hoa mầu. Lờng Thị Hà : 41B 1 =7 Khoá luận tốt nghiệp Tiểu vùng III: Đất đợc phát triển trên nền đá trầm tích biến chất (đá vôi, sa thạch, phiến thạch) có diện tích 420.589 ha, địa hình đồi úp bát núi thấp, độ mùn tổng số dinh dỡng nghèo, có đá ong, đất màu đỏ, độ chua cao đợc phân bố hầu hết các huyện miền núi. Loại đất này nếu cải tạo tốt có thể trồng rừng, trồng cây công nghiệp Qua điều tra nghiên cứu, trừ diện tích có rừng, khu vực trung du - miền núi Thanh Hoá còn lại khoảng 300.000 ha, có khả năng trồng cây công nghiệp, cây hoa màu cây ăn quả. Nh vậy, từ thành phần đất hứa hẹn là sẽ tạo ra đợc một vùng nguyên liệu rộng lớn để cung cấp cho Nhà máy Đờng đợc xây dựng trên vùng bán sơn địa này. Trung du - miền núi Thanh Hoá nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, thời tiết khí hậu nơi đây có những nét chung của cả tỉnh có những nét đặc thù, đó là: mùa đông lạnh, ít ma, có sơng giá, sơng muối. Mùa hè nóng, ma nhiều, có gió lào khô nóng, có khi nhiệt độ cao tới 41 0 c. Mỗi năm mặt trời đi qua thiên đỉnh hai lần vào ngày 15/5 ngày 15/7. Từ Xuân Phân đến Thu Phân mỗi ngày có 12-13 giờ mặt trời chiếu sáng từ Thu Phân đến Xuân Phân mỗi ngày có 10-12 giờ mặt trời chiếu sáng. Hớng gió thịnh hành là hớng Đông hớng Nam. Riêng khu vực Nh Xuân - Tĩnh Gia là hớng Bắc, Đông Bắc, Tây Bắc. Vào tháng 7 dơng lịch có gió Tây Nam nóng, tháng 8, tháng 9 có gió bão, áp thấp nhiệt đới kéo theo ma lớn gây lũ lụt. Lợng ma bình quân hàng năm là 1400 mm đến 2200mm, lợng ma ít, nhiệt độ trung bình trong năm là 23 o C [1,13]. Nhìn chung thời tiết khí hậu khu vực trung du - miền núi có những yếu tố tác hại đến đời sống sinh hoạt sản xuất, nhng các yếu tố thuận lợi lại bao quát toàn diện để sản xuất đạt hiệu quả. Khu vực trung du - miền núi Thanh Hoá có hệ thống sông ngòi dầy đặc. Phần lớn sông ngoài Thanh Hoá bắt nguồn với các sông chính: Sông Mã chảy trên địa phận Thanh Hoá, dài 242km đỗ ra Lạch Trờng Lạch Hới. Hệ thống sông Mã gồm 92 sông suối lớn nhỏ, trong đó có một số sông chảy trong khu vực trung du - miền núi Thanh Hoá nh: sông Cầu chảy dài 87,5km, sông Chu dài 300km với ba nhánh sông Khao, sông Đằn, sông Âm, Lờng Thị Hà : 41B 1 =8 Khoá luận tốt nghiệp sông Lò dài 76km, sông Luồng dài 102km. Suối Kim dài 40km, suối Quanh dài 41km, suối Xia dài 22km. Sông Yên dài 89km bắt nguồn từ núi rừng Nh Xuân đổ ra lạch Ghép với các nhánh chính: sông Nhơn, sông Hoàng, sông Lý, sông Thị Long. Sông Bang cũng bắt nguồn từ Nh Xuân chảy qua Tĩnh Gia ra Cửa Bang dài 34,5 km. Sông suối nơi đây là nguồn tài nguyên vô giá vì nó không chỉ chứa một nguồn nớc phù xa phục vụ sản xuất mà còn là nguồn thuỷ điện, nguồn thực phẩm, là đờng giao thông, đờng thuỷ quan trọng tầm chiến lợc. Khoáng sản ở Thanh Hoá tập trung ở các huyện trung du - miền núi. Theo thống kê của các nhà nghiên cứu đã phát hiện đợc 185 điểm có khoáng sản đợc 4 nhóm kim loại đen gồm có: Sắt tập trung khá lớn ở Nh Xuân, Hà Trung, Triệu Sơn, Crômmít ở Cổ Định. Kim loại màu có: Chì, Kẽm (Tĩnh Gia), Ăng- tin-oan (Bá Thớc, Cẩm Thuỷ), Niken (Cổ Định), Đồng (Thờng Xuân, Lang Chánh), Thiếc ở Thờng Xuân, khoáng chất làm phân bón nh Phốtphoric (Ngọc Lặc), Séc-phen-tin (Nông Cống). Khoáng chất nguyên liệu: Cao lanh, sét trắng, vật liệu xây dựng nh: Đá, sỏi, cát chứa khối lợng lớn. Khu vực trung du - miền núi Thanh Hoá có diện tích rừng rộng lớn với hệ sinh thái nhiệt đới. Cách đây 11 ngàn năm, hệ sinh thái đã đợc ổn định, thực vật có khoảng 1569 loài, trong đó có 225 loài cho quả, 423 loài cho dợc liệu, 400 loài chim, 33 loài bò sát hàng trăm loài côn trùng. Hiện nay, diện tích rừng tự nhiên còn lại hơn 300. 000 ha gần 100. 000 ha rừng trồng. Giao thông vùng này xa kia chủ yếu là đờng thuỷ trên sông Chu, sông Mã, sông Cầu Chày, sông Lê, chảy ra các sông nhỏ xuôi xuống vùng đồng bằng chảy tận ra biển. Hệ thống đờng bộ hiện nay là: Đờng quốc lộ 47 từ Thành phố Thanh Hoá đi theo các hớng: Thanh Hoá lên Bái Thợng, Thanh Hoá - Thờng Xuân, Thanh Hoá - Thọ Xuân - Ngọc Lặc. Đờng 15A từ Thọ Xuân - Nh Xuân - Nghệ An. Cùng với hệ thống đờng liên huyện, trên các huyện trung du - miền núi, đờng Lờng Thị Hà : 41B 1 =9 Khoá luận tốt nghiệp liên thôn ngày càng đợc mở rộng. Đặc biệt hiện nay con đờng Trờng Sơn đi qua các huyện Thờng Xuân, Thọ Xuân, Ngọc Lặc, Cẩm Thuỷ, thuận tiện cho đi lại. Nh vậy, điều kiện tự nhiên của trung du - miền núi Thanh Hoá mặc dù gây ra một số khó khăn cho hoạt động sản xuất nh khí hậu khắc nghiệt (bão lụt, hạn hán .), địa hình phức tạp nhng nó cũng mang lại nhiều thuận lợi để phát triển nhiều ngành nghề: Nông - Công nghiệp - Du lịch - Dịch vụ .Hơn thế nữa, mới đây còn có nhiều lợi thế để phát triển nh: Đất đai rộng lớn, màu mỡ, nhân dân có tập quán làm ăn giỏi, thông minh, cần cù, sáng tạo, lực lợng lao động dồi dào nhiều vùng đất cha đợc khai thác hết .Tất cả những lợi thế này sẽ phát huy mạnh mẽ nếu các cấp chính quyền nhân dân nơi đây biết khai thác thức dậy tiềm năng sẵn có trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. 1.1.2. Thực trạng kinh tế - xã hội vùng Lam Sơn. Để khai thác mọi tiềm năng thế mạnh của khu vực trung du - miền núi, ngay từ những năm 60, 70 của Thế kỷ XX, Đảng, Nhà nớc các cấp, ngành ở Thanh Hoá đã chủ trơng phát triển một nền kinh tế tổng hợp: công - nông - lâm nghiệp, thơng mại, dịch vụ. Để triển khai chủ trơng này, Đảng, Nhà nớc đã vận động hàng vạn lao động lên khai hoang xây dựng vùng kinh tế mới ở các huyện miền núi, lập ra các Hợp tác xã, Nông trờng, Lâm trờng quốc doanh. Tuy nhiên, trớc năm 1980 Lam Sơn vẫn là vùng kinh tế nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu. Sản xuất của toàn vùng lúc này đợc tổ chức dới 2 hình thức: Các Hợp tác xã sản xuất Nhà nớc các Nông trờng quốc doanh. 1.1.2.1. Các Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp: Từ những năm 1960, nông dân của vùng Lam Sơn đã tổ chức vào làm ăn trong các Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp. Sản xuất của các Hợp tác xã chủ yếu là lơng thực, quan trọng nhất là lúa, ngô, khoai, sắn một số cây công nghiệp ngắn ngày nh: đậu tơng, lạc, mía đợc trồng rất ít. Năm 1984 diện tích mía mới có 324 ha bằng 0, 69% diện tích của cả vùng [5,2]. Do điều kiện chiến tranh ác liệt, trình độ sản xuất còn thấp kém, cơ sở vật chất kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, cách tổ chức, quản lý còn nhiều hạn chế, nền sản xuất của các Hợp tác xã trong vùng đạt trình độ thấp. Lúa đạt năng suất Lờng Thị Hà : 41B 1 =10 . dựng và trởng thành (1980 2000). 3. Đối t ợng phạm vi nghiên cứu của đề tài: Trong đề tài: " ;Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy Đờng Lam. đoạn phát triển tiếp theo. Với lý do đã trình bày trên đây, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: " ;Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy Đờng Lam Sơn

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan