Phương pháp phân tích nhân vật văn xuôi việt nam trung địa ở trung học phổ thông luận văn thạc sỹ ngữ văn

95 954 0
Phương pháp phân tích nhân vật văn xuôi việt nam trung địa ở trung học phổ thông luận văn thạc sỹ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHÂN VẬT VĂN XUÔI VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Ở TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Văn Tiếng Việt Mã số: 601410 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM TUẤN VŨ VINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHÂN VẬT VĂN XI VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………… ……………………….…………………… 1 Lí chọn đề tài………………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu…… ………………………………………… 4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………… Đóng góp luận văn……………………………………………… Cấu trúc luận văn……………………………………………………… Chương 1: Những vấn đề chung…………………….………………… 1.1 Khái niệm ký trung đại truyện truyền kỳ……… ………… 1.1.1 Khái niệm kí sự…………………….…………………………… 1.1.2 Khái niệm truyện truyền kỳ………………………….… 1.2 Khái niệm nhân vật phương pháp phân tích nhân vật văn xuôi tự 11 1.2.1 Khái niệm nhân vật…………………………………… … 11 1.2.2.Mục đích, yêu cầu phân tích nhân vật văn xi tự sự… …… 14 Chương 2: Phương pháp phân tích nhân vật kí trung đại……… 19 2.1.Đặc điểm nhân vật kí sự…………………………….……… 19 2.1.1.Chất liệu xây dựng………………………….……….…………… 19 2.1.2.Phương thức xây dựng nhân vật…………… …………………… 19 2.1.3 Chức năng………………………………….…………………… 20 2.1.4 Khái quát kiểu tính cách nhân vật kí sự………………………… 21 2.2 Phương pháp phân tích nhân vật……………… ……… ………… 22 2.2.1 Kết hợp khai thác thực lịch sử hư cấu văn chương……… 22 2.2.2 Kết hợp hình thành nhận thức chân lý lịch sử cảm xúc thẩm mỹ… 24 Chương 3: Phương pháp phân tích nhân vật truyện truyền kỳ…… 32 3.1 Đặc điểm nhân vật truyện truyền kỳ………………………… 32 3.1.1 Chất liệu xây dựng……………………………………………… 32 3.1.2 Phương thức xây dựng nhân vật………………… ……………… 33 3.1.3 Chức năng……………………………………………………… 37 3.1.4 Khái quát kiểu tính cách nhân vật truyện truyền kỳ…………… 38 3.2 Phương pháp phân tích nhân vật truyện truyền kỳ………………… 39 3.2.1.Kết hợp khai thác giá trị thực giá trị kỳ lạ… ……………… 39 3.2.2.Đối sánh nhân vật truyện truyền kỳ với nhân vật cổ tích Việt Nam 43 Chương 4: Thiết kế số giảng dạy học tích hợp…… ……… 54 4.1 Một số vấn đề phương pháp dạy học ………………………… 54 4.1.1 Phương pháp dạy học…………………………………………… 54 4.1.2 Dạy học theo yêu cầu đổi mới…………………………………… 55 4.1.3 Dạy học nhân vật truyện truyền kỳ nhân vật kí sự…………… 57 4.2 Thiết kế số giảng ………………… ……………………… 59 4.2.1 Giáo án thứ …………………… ………………………… 59 4.2.2 Giáo án thứ hai …………………………………………………… 72 4.3 Thử nghiệm hiệu quả…………………… ………………………… 80 4.3.1 Mục đích thử nghiệm……………….………………… ………… 80 4.3.2 Nội dung thử nghiệm…………………………………… 81 4.3.3 Địa bàn thử nghiệm……………………………………………… 83 4.3.4 Kết luận rút từ thử nghiệm…………………………………… 83 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tác phẩm văn xuôi tự thiếu nhân vật Bằng nhân vật nhà văn khái quát thực sống Nhà văn sáng tạo nhân vật để thể nhận thức cá nhân, loại người xã hội Trong văn xuôi tự nói chung, nhân vật nơi thể chủ đề tác phẩm lý tưởng thẩm mỹ tác giả Bởi vậy, việc dạy học tác phẩm văn xuôi, phân tích nhân vật việc quan trọng 1.2 Trong văn xuôi thời đại thể loại, nhân vật có đặc điểm riêng Việc phân tích nhân vật phải tuân theo đặc điểm thi pháp thể loại đặt chúng hoàn cảnh thời đại hiểu nội dung đặc sắc nghệ thuật tác giả sáng tạo 1.3 Trong văn xuôi thời đại, nhân vật loại tác phẩm vừa có chức phổ biến, vừa có chức riêng Nhân vật văn học tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, khơng phải chụp mà thể người qua đặc điểm Phương thức chất liệu xây dựng nhân vật văn xi Việt Nam trung đại vừa có phần tương đồng vừa có khác biệt với nhân vật văn xuôi đại văn xuôi dân gian Việt Nam nên phải có phương pháp phân tích thích hợp 1.4 Giải đề tài để góp phần vào việc dạy học tác phẩm ký truyện truyền kỳ Việt Nam trung đại chương trình Ngữ văn thêm hiệu Lịch sử vấn đề Đổi phương pháp dạy học ngữ văn nhà trường trung học phổ thông cần phải ý đến vấn đề dạy tích hợp có ý đến đặc trưng thể loại Hiện có tài liệu đề cập đến đề tài mà nghiên cứu Phần lớn dạng nghiên cứu cụ thể tác phẩm Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo viết: “Đổi phương pháp dạy học luôn đặt mối quan hệ với đổi mục tiêu, nội dung dạy học, đổi sở vật chất thiết bị dạy học; đổi hình thức tổ chức dạy học để phù hợp dạy học cá nhân nhóm nhỏ lớp, dạy học phịng học ngồi trường; đổi môi trường giáo dục để học tập gắn với thực hành vận dụng; đổi đánh giá kết học tập học sinh qua đổi nội dung, hình thức kiểm tra, xây dựng công cụ đánh giá, phối hợp kiểu đánh giá truyền thống với trắc nghiệm khách quan đảm bảo đánh giá khách quan, trung thực mức độ đạt mục tiêu giáo dục học sinh” [4, 9-10] Tác giả Phương Lựu cơng trình Lý luận văn học cho rằng: “Chức nhân vật khái quát quy luật sống người, thể hiểu biết, ước ao kỳ vọng người" [29, 279] Đây ý kiến có ý nghĩa khái quát, có ý nghĩa đạo công việc Khi bàn việc phân tích nhân vật truyện truyền kỳ, chúng tơi tìm hiểu số truyện tài liệu nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục chẳng hạn: Phạm Văn Thắm (1996), Nghiên cứu văn đánh giá thể loại truyền kỳ viết chữ Hán Việt Nam thời trung đại, Luận án PTS, Hà Nội; Trần Nho Thìn: “Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10 năm 2003 Trong Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (tập 1, 2, 3), Nguyễn Đăng Na nghiên cứu theo thể loại Ở đây, nhà nghiên cứu vấn đề chung phát triển thể loại kí Nguyễn Đăng Na khẳng định: “Suốt 10 kỷ trung đại, kí ln ln bám sát thực sống phản ánh vấn đề thẩm mỹ thời đại đặt ra” Tác giả có phân loại mẻ khoa học truyện kí, nhấn mạnh kết hợp nhiều bút pháp nghệ thuật thể ký Ông thấy rõ vị trí quan trọng Thượng kinh kí sự, xem “tác phẩm kí nghệ thuật đích thực văn học Việt Nam Nó khơng đỉnh cao, hồn thiện thể ký thời trung đại mà mực thước cho lối viết ký sau này” [33,435] Nguyễn Đổng Chi (1958) Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam đề cập đến tượng “thể kí văn xi bắt đầu xuất có tìm tịi riêng kí sự, tùy bút” Ơng có điểm nhìn với tác giả cụ thể tác giả tác phẩm tiêu biểu Vũ trung tùy bút, Thượng kinh kí sự,… “về nội dung , hình thức kí sự, vượt hẳn loại kí đương thời”, tranh sinh động chân thực xã hội lúc Bên cạnh cơng trình sâu tìm hiểu, thẩm định giá trị thể loại lĩnh vực lý luận văn học quan tâm Chúng tơi muốn nói Giáo trình lý luận văn học Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam nhà nghiên cứu Trần Đình Sử Tác giả viết: “khác với tạp chí, ký chọn hành trình với gặp gỡ, làm việc Chẳng hạn Thượng kinh kí Lê Hữu Trác, thực tập ký đầy tính văn học - thuật việc tả lịng kết hợp chặt chẽ, miêu tả quan sát tường minh, tỏ lịng thành thực trung hậu, làm rõ ràng nhân cách cao, sạch” [52, 331] nhà Nho Tác giả cho “nhân vật Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục người đỗi bình thường” [52, 350] Nhà nghiên cứu đề cập đến truyện truyền kỳ truyện kí góc nhìn thể loại Trong giáo trình Văn học Việt Nam trung đại nhà trường, Nhà xuất Giáo dục, (2007) tác giả Phạm Tuấn Vũ giúp cho người đọc hiểu phương pháp dạy học văn truyện truyền kỳ kí trung đại Việt Nam Ngồi ra, Tạp chí văn học, Nghiên cứu văn học số tạp chí khác đề cập đến vấn đề Nguyễn Thị Bích Hải: Truyền thống hiếu kỳ tiểu thuyết Trung Quốc (Tạp chí Hán Nôm số 2/2007), B.L.Riptin: Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phương Đông theo phương pháp loại hình, (Tạp chí Văn học số 2/1994), Vũ Thanh, Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam, (Tạp chí Văn học số 6/1994),… Bởi vậy, luận văn sở tiếp thu, kế thừa thành tựu khoa học nhà nghiên cứu trước mong muốn vào tìm hiểu phương pháp phân tích văn xi trung đại Việt Nam nhà trường trung học phổ thơng hai thể loại kí truyện truyền kỳ Mục đích nghiên cứu 3.1 Làm rõ đặc điểm nhân vật kí nhân vật truyền kỳ phương diện: chất liệu xây dựng, phương thức xây dựng chức chúng 3.2 Trình bày nội dung mục đích phương pháp phân tích nhân vật loại tác phẩm dạy học Ngữ văn trung học phổ thông Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học Ngữ văn: thống kê - phân loại, tổng hợp phân tích, so sánh đối chiếu Luận văn cịn sử dụng phương pháp khoa học giáo dục Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu phương pháp phân tích nhân vật truyện truyền kỳ, kí Việt Nam trung đại vấn đề phức tạp, đòi hỏi người nghiên cứu phải am hiểu thể loại Ý thức điều này, giới hạn số phương diện như: khái niệm nhân vật, nhân vật truyện truyền kỳ, nhân vật kí sự; phương pháp phân tích nhân vật truyện truyền kỳ, phương pháp phân tích nhân vật kí Sau chúng tơi trình bày số giáo án thử nghiệm 5.2 Các loại tác phẩm kí truyền kỳ Việt Nam trung đại tương đối đa dạng, phong phú Hầu hết tác phẩm kí truyện truyền kỳ viết chữ Hán nên phải nghiên cứu qua dịch, dựa tư liệu sau: Nguyễn Dữ: Truyền kỳ mạn lục (Phạm Tú Châu dịch), Nxb Văn học, Hà Nội, 1999 Lê Hữu Trác: Thượng kinh kí sự, (Phan Võ dịch giới thiệu), Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1959 Đóng góp luận văn 6.1 Kết việc nghiên cứu đề tài góp phần đưa nhìn hệ thống phương pháp phân tích nhân vật văn xi trung đại Việt Nam nói chung phân tích nhân vật kí truyện truyền kỳ nói riêng Luận văn góp phần vào việc phân tích nhân vật theo đặc trưng thể loại văn xuôi tự Việt Nam trung đại Đây tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên học sinh q trình dạy học nhân vật văn xi trung đại trường phổ thơng 6.2 Luận văn góp phần nhận thức thêm đặc điểm nhân vật kí truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam phương thức, phương tiện xây dựng chức chúng Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương: Chương Những vấn đề chung Chương Phương pháp phân tích nhân vật kí trung đại Chương Phương pháp phân tích nhân vật truyện truyền kỳ Chương Thiết kế số giảng dạy học tích hợp 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm kí trung đại khái niệm truyện truyền kỳ 1.1.1 Khái niệm kí 1.1.1.1 Một số quan niệm thể kí So với thể loại văn học khác, ký thể loại văn học đời sớm lịch sử văn học nhân loại thể loại động, linh hoạt nhạy bén việc phản ánh thực Tác phẩm kí vừa phản ánh thực lịch sử vừa chuyển tải nét độc đáo nghệ thuật Theo nhà nghiên cứu có nhiều quan niệm khác khái niệm thể loại đặc trưng thể kí Trong 150 thuật ngữ văn học định nghĩa: “ Kí tên gọi chung nhóm thể tài nằm phần giao văn học ngồi văn học (báo chí, ghi chép, ), chủ yếu văn xuôi tự Kí khác với truyện chỗ tác phẩm kí khơng có xung đột thống nhất, phần triển khai tác phẩm chủ yếu mang tính miêu thuật” [2, 179] Hoàng Phê Từ điển tiếng Việt định nghĩa: “Kí thể văn tự viết người thật việc thật có tính chất thời sự, trung thành với mức cao nhất” [48 ,122 ] Các tác giả Từ điển thuật ngữ nghiên cứu văn học quan niệm kí là: “loại hình văn học trung gian nằm báo chí văn học, gồm nhiều thể văn xi tự như: Bút ký, hồi ký, du ký, phóng sự, nhật ký, Kí khơng nằm việc miêu tả q trình hình thành tính cách cá nhân tương quan với hoàn cảnh Những câu chuyện đời tư chưa lên thành vấn đề xã hội đối tượng quan tâm kí Đối tượng nhận thức kí thường trạng thái đạo đức, phong hóa xã hội, trạng thái tồn người vấn đề xã hội nóng bỏng Vì thế, có nhiều tác phẩm kí gần gũi với truyện ngắn” [14, 137-138] ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHÂN VẬT VĂN XUÔI VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………… ……………………….……………………... pháp phân tích nhân vật văn xi trung đại Việt Nam nói chung phân tích nhân vật kí truyện truyền kỳ nói riêng Luận văn góp phần vào việc phân tích nhân vật theo đặc trưng thể loại văn xuôi tự Việt. .. hạn số phương diện như: khái niệm nhân vật, nhân vật truyện truyền kỳ, nhân vật kí sự; phương pháp phân tích nhân vật truyện truyền kỳ, phương pháp phân tích nhân vật kí Sau chúng tơi trình bày

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan