Phong cách tiểu thuyết tắt đèn của ngô tất tố

60 2.4K 3
Phong cách tiểu thuyết tắt đèn của ngô tất tố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phong cách tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố - Mục lục Trang mở đầu 2 I. Lý do mục đích chọn đề tài 2 II. Lịch sử vấn đề 3 III. Đội tợng và phạm vi nghiên cứu 6 IV. Phơng pháp nghiên cứu 6 V. Cấu trúc luận văn 7 Nội Dung 8 Chơng1: Quan niệm nghệ thuật về con ngời và quan 8 niệm nghệ thuật trong tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố 1.1. Khái niệm nghệ thuật về con ngời 8 1.2. Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong tiểu thuyết 12 Tắt đèn Chơng 2: Những đặc điểm trong phong cách nghệ 20 thuật của tiểu thuyết Tắt đèn . 2.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật. 20 2.1.1. Kiểu nhân vật tiểu thuyết hiện đại một đặc điểm xây 20 dựng nhân vật trong Tắt đèn . 2.1.2. Nghệ thuật điển hình hoá nhân vật. 22 2.1.3 Miêu tả hành động nhiều hơn tâm lí. 30 2.2 Ngôn ngữ nhân vật. 41 2.2.1 Ngôn ngữ giản dị trong sáng và hàm súc 42 2.2.2. Tính chất cá thể hoá của ngôn ngữ nhân vật 48 2.3. Sự phát triển chủa xung đột 52 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thành Lê 1 Phong cách tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố - Kết Luận 58 mở đầu I. Lý do mục đích chọn đề tài Nói đến văn học hiện thực phê phán 1930 1945 chúng ta không thể không nhắc đến Ngô Tất Tố(1893) . Đây là cây bút xuất sắc nhất của dòng văn học hiện thực phê phán trớn cách mạng tháng tám và là một trong những tác giả lớn có vị trí quan trọng trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Chỉ với ba thập kỷ cầm bút ông đã để lại một sự nghiệp đồ sộ, độc đáo bao gồm nhiều thể loại: phóng sự; truyện ký, khảo cứu, dịch thuật, tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố không chỉ có tài phóng sự viết báo mà ông còn có tài viết tiểu thuyết. Và ở thể loại nào ông cũng để lại đợc dấu ấn đặc sắc riêng, mặc dù tiểu thuyết của ông ít chỉ có hai cuốn là Tắt đèn và Lều chõng nhng bớc đầu đã hình thành đợc phong cách tiểu thuyết. Tiểu thuyết Ngô Tất Tố nh cầu nối giữa tiểu thuyết cổ điển và tiểu thuyết hiện đại. Điều này không chỉ ở Ngô Tất Tố mà ở các nhà văn trớc đó nh Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách Đầu tiên là Hồ Biểu Chánh, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh có những thành công đáng chú ý về mặt diễn tả cảnh trí, con ngời, lối sống của các tầng lớp nhân dân Nam Bộ. Nhng các tác phẩm của ông cha thoát khỏi lối bố cục chơng hồi, cách kết thúc có hậu với quan niệm thiện ác đáo đầu chung hữu báo Ngôn ngữ có tính bình dânvà giàu chất sống thực tế nh cha đạt tới tính chuẩn mực của ngôn ngữ văn chơng. Tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách mới mẻ, linh hoạt trong cách dựng truyện và diễn tả tâm lý nhân vật. Tuy thế lối dẫn dắt tình tiết cha thật tự nhiên, hành văn cha thoát khỏi lối biến ngẫu và tật chêm vào những đoạn văn du dơng mùi mẫn Vì vậy nghiên cứu phong cách trung đại ít nhiều hiện bớc chuyển từ tiểu thuyết cổ điển đến tiểu thuyết hiện đại. Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thành Lê 2 Phong cách tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố - Vậy phong cách là gì? Phong cách là chỗ độc đáo về t tởng cũng nh nghệ thuật, có phẩm chất thẩm mỹ thể hiện trong sáng tác của nhà văn u tú. Không phải bất cứ nhà văn nào cũng có phong cách, chỉ những nhà văn có tài, có bản lĩnh mới có đợc phong cách riêng độc đáo [25]. Ngô Tất Tố đã tự khẳng định danh hiệu vẻ vang ấy bằng chính những tác phẩm của mình tiêu biểu là tiểu thuyết Tắt đèn . Đây là tác phẩm thành công nhất của Ngô Tất Tố và là tác phẩm gây đợc hấp dẫn với ngời đọc bởi những trang viết hiện thực sắc sảo đầy nhân ái về cuộc sống cùng quẫn của ngơì nông dân dới chế độ cũ và sự mới mẻ của văn phong quốc ngữ Tiếng Việt buổi đấu. Khảo sát phong cách Ngô Tất Tố sẽ giúp chúng ta có cái nhìn đầy đủ cụ thể về sự đa dạng, phong phú của các phong cách cũng nh sự phát triển của nền văn học nớc nhà. Vì phong cách không những là dấu hiệu tr- ởng thành của một nhà văn. Hơn thế nữa khi nó đã đợc nở rộ, thì đó chính là bằng chứng của một nền văn học đã trởng thành[3]. Một lý do nữa khiến chúng tôi lựa chọn đề tài này là vì tính thực tế của nó. Chúng ta biết Ngô Tất Tố là một trong những tác giả đợc đa vào giảng dạy ở bậc Đại học và phổ thông. Chính vì vậy qua khảo sát phong cách Tắt đèn sẽ cung cấp cho chúng ta những lý luận lẫn thực tiễn giảng dạy và học tập về tiểu thuyết Ngô Tất Tố sau này. II. Lịch sử vấn đề Tìm hiểu tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố chúng tôi không so sánh mà nhằm mục đích đi sâu khảo sát phong cách tiểu thuyết Tắt đèn . Ngô Tất Tố là một hiện tợng văn học có sức hấp dẫn, thu hút sự chú ý của nhiều giới nghiên cứu phê bình văn học cũng nh đông đảo công chúng bạn đọc. Đã có hàng loạt công trình nghiên cứu tìm hiểu đánh giá về Tắt đèn . Các tác giả đã khẳng định sự thành công về cả phơng diện nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm. Năm 1936 trên báo Tơng lai ta thấy đăng một truyện ngắn Một ổ chó và một đứa con. Kể chuyện một chị nông dân nghèo phải bán con, bán chó cho một Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thành Lê 3 Phong cách tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố - tên điạ chủ để lấy tiền nộp thuế. Sau đó hơn hai năm sau tác phẩm Tắt đèn mới ra đời. Đây là một tác phẩm thành công nhất của Ngô Tất Tố và cũng là tác phẩm có giá trị nhất trong dòng văn học hiện thực phê phán Việt Nam. Các nhà văn hiện thực đơng thời nh Vũ Trọng Phụng hết sức ca tụng nó: Tắt đèn là một thiên tiểu thuyết có luận đề xã hội, hoàn toàn phụng sự dân quê, một áng văn có thể nói là kiệt tác, tùng lai cha từng thấy, mà lại của tác giả đã đợc cái may mắn hơn nhiều nhà văn khác là đã đợc sống nhiều ở thôn quê. Đọc quyển Tắt đèn này những độc giả khó tính cũng sẽ phải chịu rằng óc quan sát của Ngô Tất Tố về những cảnh làm ruộng, thu thuế, chè chén, xôi thịt, hà lạm, ức hiếp, bán vợ đợ con của đám dân quê quả là một thứ óc quan sát tinh tờng rất chu đáo[23] Trên tờ báo mới số 4, ngày 15/6/1939 Trần Minh Tớc đã đánh giá cao giá trị nội dung của tiểu thuyết Tắt đèn : Trong những văn phẩm ấy, Ngô Tất Tố đã dùng đợc cái đặc cách, cái phơng pháp khách quan để tỏ rõ cho chúng ta biết rõ ràng những cảnh tợng nơi hơng ẩm, là một chỗ mà ngời ta nhờ ông, nhận thấy rất nhiều mâu thuẫn và h nát. Về phơng diện nghệ thuật Trần Minh Tớc khẳng định những gì đặt ra trong Tắt đèn : Không còn là những điều biện giải khô khan của lý luận mà nó đã gắn liền vào đợc cái nghệ thuật uyển chuyển của tiểu thuyết gia. Từ đó ông khẳng định, với Tắt đèn nhà nho ấy đã vợt khỏi cả thế hệ của mình. Trên báo Đông Phơng số 10 ngày 1/9/1939 Phú Hơng cũng nhấn mạnh, trong khi: sau luỹ tre xanh, những sự tàn bạo ghê gớm những chuyện hà lạm, hèn mạt, những cảnh đói nghèo tai hại là những trò cơm bữa các tiểu thuyết gia nào có mấy ai chú ý! thì vừa rồi ông Ngô Tất Tố đã làm một điều mà phần đông văn sĩ xứ ta không để mắt tới. Ông đã làm trong cuốn Tắt đèn của ông và ông đã thành công một cách vẽ vang hết sức. Nh vậy trớc 1945 bàn về Tắt đèn ngời ta đã ca ngợi. Sau đó các báo Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thành Lê 4 Phong cách tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố - Tắt đèn ngay lúc ra đời đã đợc hoan nghênh nhng phải nói rằng lúc bấy giờ báo chí và độc giả thành thị cha đánh giá đúng mức vai trò của Tắt đèn . Phải đến sau cách mạng tháng 8 và nhất là từ hoà bình lập lại Tắt đèn vẫn đợc đánh giá là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất về nông thôn Việt Nam. Trong đó đáng chú ý nhất là Nguyễn Tuân với lời giới thiệu tác phẩm Tắt đèn do NXB văn hoá ấn hành năm 1962, nhà văn Nguyễn Tuân đã khẳng định: theo tôi tiên tri, thì cuốn Tắt đèn vẫn còn phải sống lâu, thọ hơn cả một số văn gia đơng kim hôm nay và bài báo trớc đèn đọc đoạn thiên của Ngô Tất Tố < Tạp chí văn nghệ số 6 / 1960 >: không trực tiếp sống cái thống khổ của những nông dân tiền khởi nghĩa đó, nhng đọc Tắt đèn Nguyễn Tuân đã xúc động với những nhân vật nghẹt thở của nó: Trong Tắt đèn cái gì đã làm cho tôi xúc động? Cái cốt truyện ? Cái câu chuyện ? Tôi cho là cái cách kể chuyện, cái cách dựng truyện thật là quan trọng. Cũng nội dung Tắt đèn đó, ngời khác kể hoặc dựng thì ngời tôi có thể là rung động kém đi hoặc không rung động gì cả? Mà Ngô Tất Tố kể thì tôi dã xúc động nh thế đó. Nguyễn Tuân đã dành cho Ngô Tất Tố sự quý mến và trong con mắt của Nguyễn Tuân, Ngô Tất Tố không phải là một nhà văn tầm thờng. Tại sao Tắt đèn có một vị trí quan trọng nh vậy? Nó đặt ra những vấn đề gì và đáp ứng đợc những yêu cầu gì của xã hội Việt Nam thời kỳ 1930-1945? Phải chăng nh Nguyễn Tuân đã tiên tri và ta thấy đã gần bốn mơi năm trôi qua thì lời tiên tri đó là đúng. Tắt đèn của Ngô Tất Tố sẽ còn trờng tồn cùng năm tháng thật khó có thể hình dung rằng nói tới văn học hiện thực Việt Nam 1930-1945 mà không nhắc tới tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố. Kể từ khi ra đời cho đến nay Tắt đèn không chỉ hấp dẫn nhiều thế hệ độc giả mà nó còn đợc sự chú ý của nhiều nhà phê bình, nghiên cứu văn học. Những giá trị nội dung và nghệ thuật của cuốn tiểu thuyết này đợc các nhà văn nghiên cứu nhiều thế hệ khai thác trên nhiều phơng diện nh Phan Cử Đệ trong cuốn lịch sử văn học Việt Nam 1900-1945 cũng dành cho Tắt đèn một sự trân trọng Tắt Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thành Lê 5 Phong cách tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố - đèn đã có một sức tái hiện nghệ thuật lớn lao, làm cho ngời đọc xúc động mãnh liệt, đồng thời cũng giúp họ nhận thức cuộc sống một cách sâu sắc. Nghệ thuật của Tắt đèn là một thứ nghệ thuật đi vào chiều sâu cái tinh tuý, cái bản chất. Nhìn chung việc nghiên cứu Ngô Tất Tố Tắt đèn vẫn còn cha kết thúc. Các tác giả trớc chủ yếu khai thác về phơng diện nội dung chứ cha đi sâu vào thế giới nghệ thuật. Mặc dù cũng đã có những ý kiến đề cập đến phong cách tiểu thuyết của các tác phẩm. Trong đó có khi phong cách đợc đặt vào sự so sánh đối chiếu với các tác phẩm khác để làm nổi bật chứ cha đi sâu vào tìm hiểu phong cáchphơng diện nghệ thuật của tác phẩm. Đó chính là khoảng trống mà chúng ta cần phải lấp đầy. Ngô Tất Tố với Tắt đèn đã đóng góp vào văn học Việt Nam một phong cách tiểu thuyết khá đặc sắc, bới bên cạnh những đặc điểm chung của phong cách trào lu hiện thực phê phán Ngô Tất Tố còn mang những nét riêng độc đáo không thể trộn lẫn. III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu ở đây chúng tôi xác định là phong cách tiểu thuyết .Do đây là một khoá luận, do điều kiện thời gian hạn hẹp cũng nh những hạn chế của t duy chúng tôi không có tham vọng nghiên cứu phong cách của Ngô Tất Tố trên toàn bộ sáng tác mà đúng nh tên gọi của đề tài phong cách của Ngô Tất Tố chúng tôi tập trung khám phá và xem xét giới hạn trong tiểu thuyết Tắt đèn. IV. Phơng pháp nghiên cứu Nó đợc xác định trên cơ sở đối tợng, mục đích nhiệm vụ của đề tài. Chúng tôi chủ yếu sử dụng phơng pháp nghiên cứu truyền thống đó là: Khảo sát thống kê, phân tích hệ thống, so sánh loại hình, đồng thời chúng tôi sử dụng phơng phát thi pháp học hiện đại Tuy nhiên quá trình nghiên cứu chúng tôi sẽ sử dụng kết hợp giữa các phơng pháp Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thành Lê 6 Phong cách tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố - V. Cấu trúc luận văn Chơng1: Quan niệm nghệ thuật về con ngời và quan niệm nghệ thuật trong tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố 1.1. Khái niệm nghệ thuật về con ngời 1.2. Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong tiểu thuyết Tắt đèn Chơng 2: Những đặc điểm trong phong cách nghệ thuật của tiểu thuyết Tắt đèn . 2.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật. 2.1.1. Kiểu nhân vật tiểu thuyết hiện đại một đặc điểm xây dựng nhân vật trong Tắt đèn . 2.1.2. Nghệ thuật điển hình hoá nhân vật. 2.1.3 Miêu tả hành động nhiều hơn tâm lí. 2.2 Ngôn ngữ nhân vật. 2.2.1 Ngôn ngữ giản dị trong sáng và hàm súc 2.2.2. Tính chất cá thể hoá của ngôn ngữ nhân vật . 2.3. Sự phát triển chủa xung đột Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thành Lê 7 Phong cách tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố - nội dung Chơng 1: Quan niệm nghệ thuật về con ngời và quan niệm nghệ thuật trong tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố 1.1. Khái niệm nghệ thuật về con ngời Văn học là một sáng tạo nghệ thuật. Nhiệm vụ của các nhà văn là sáng tạo ra những con ngời trong tác phẩm. Họ tất yếu phải hình dung con ngời trên phơng diện nghệ thuật. Chính trên sự hình dung đó mà các nghệ sĩ đã làm ra cái mới cho nghệ thuật. Quan niệm nghệ thuật về con ngời là khái niệm chỉ phạm vi sáng tạo trong lĩnh vực miêu tả, thể hiện con ngời của nhà văn. Trong nghệ thuật, việc miêu tả của ngời nghệ sĩ nhằm một lúc đạt đợc hai mục đích : Vừa gợi ra khách thể, sự vật hiện diện trớc mắt , vừa gợi ra sức cảm thụ, cái nhìn chủ quan đối với chúng. Chính trên phơng diện cảm thụ chủ quan, cái nhìn nói trên là quan niệm nghệ thuật về con ngời đối với từng nhân vật. Vì vậy, muốn cảm nhận đợc nhân vật một cách toàn diện, hoàn chỉnh thì chúng ta không thể bỏ qua đợc vấn đề này. Nhà văn miêu tả con ngời trong tác phẩm không bao giờ là sợ ghi sao chép, chụp ảnh, vì tâm hồn nhà văn không phải là tấm gơng để cho sự vật phản chiếu vào. Hơn nữa nhân vật trong tác phẩm phần nhiều không phải là đã có sẵc để nhà văn tự thế mà sao chép lại, mà nhà văn phải là ngời sáng tạo ra nhân vật, phải là ngời thợ kim hoàn năng động, tháo vát, kiên trì để tôi luyện cho đứa con tinh thần của mình thêm lung linh toả sáng. Tác giả kể ra, miêu tả ra nhân vật và bao giờ nhân vật cũng hiện ra theo cách hình dung, cảm nhận của tác giả. Quan niệm nghệ thuật về con ngời là nguyên tắc cảm nhận thẩm mĩ về con ngời nằm trong cách miêu tả thể hiện của tác giả qua tác phẩm. Nói cách khác là cách cắt nghĩa riêng của nhà văn về con ngời cụ thể , cách nhìn độc đáo của nhà văn đối với cuộc sống. Nó là sản phẩm đặc thù của chủ thể - nhà văn. Ngay trong Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thành Lê 8 Phong cách tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố - cách lựa chọn đối tợng để phản ánh cũng đủ cho chúng ta thấy nhãn quan nghệ thuật của họ. Chẳng hạn cũng viết về đề tài ngời nông dân dới chế độ xã hội thực dân phong kiến Nam Cao chọn Chí Phèo, Lỗ Tấn chọn AQ còn Ngô Tất Tố chọn chị Dậu . đó phải chăng là những nét riêng, độc đáo của mỗi nhà văn trong quan niệm nghệ thuật về con ngời. Mọi ngời đều biết văn học là nhân học, là nghệ thuật miêu tả biểu hiện con ngời. Con ngời là đối tợng chủ yếu của văn học. Vấn đề quan niệm nghệ thuật về con ngời thực chất là vấn đề tính năng động nghệ thuật trong việc phản ánh hiện thực, lý giải con ngời bằng các phơng tiện nghệ thuật là vấn đề phạm vi chiếm lĩnh đời sống của một hệ thống nghệ thuật, là khả năng thâm nhập của nó vào các miền khác nhau của cuộc đời [22]. Có nghĩa nói tới sáng tạo về chất trong cảm thụ và miêu tả đời sống. Một khi cha có sự đổi mới trong quan niệm nghệ thuật về con ngời thì sự tái hiện các hiện tợng đời sống khác nhau chỉ có nghĩa mở rộng trên cùng một chiều. Phạm trù nghệ thuật thuộc phạm trù ý thức của văn học gắn liền với ý thức chức năng, nhiệm vụ khả năng của văn học. Quan niệm nghệ thuật về con ngời cũng là sản phẩm của văn hoá t tởng. Quan niệm con ngời là hình thức đặc thù nhất cho sự phản ánh nghệ thuật, trong đó thể hiện sự tác động qua lại của nghệ thuật với các hình thái ý thức xã hội khác. Thời Trung đại phơng Tây ngời ta xem con ngời là sản phẩm sáng tạo của chúa trời, từ thời phục hng đến khai sáng thì con ngời đợc xem là sản phẩm của tự nhiên. Từ thế kỷ XIX thì xem con ngời là sản phẩm vừa của tự nhiên vừa của xã hội. Quan niệm nghệ thuật về con ngời tất nhiên cũng mang dấu ấn sáng tạo của cá tính nghệ sỹ, gắn liền với cái nhìn của nghệ sỹ. Bởi vì con ngời trong miêu tả của các nhà văn là một trong những tâm điểm đã xây dựng đợc một hoàn cảnh có tính điển hình để trong đó thể hiện tính cách để từ đấy toả ra các sợi dây chi phối cơ chế nghệ thuật của tác giả. Là một tiêu điểm mà qua đó phong cách nhà văn đợc thể hiện một cách sáng rõ hơn bao giờ hết . và cũng chính những nguyên tắc Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thành Lê 9 Phong cách tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố - tả con ngời ấy đã cung cấp chìa khoá để chúng ta hiểu đợc những phơng pháp sáng tạo của nhà nghệ sỹ[6] . Và nhiều nhà nghệ sĩ đã khẳng định rất đúng rằng Một nền nghệ thuật mới bao giờ cũng ra đời cùng với con ngời có ngời còn nhấn mạnh hơn Quan niệm con ngời tạo thành cơ sở, thành tố vận động của nghệ thuật, thành bản chất nội tại của hình tợng nghệ thuật ( V.Sécbina : Quan niệm con ngời trong văn học thế kỷ XX) Cũng vẫn là con ngời đã biết nhng hôm qua đ- ợc nhìn ở một góc độ, hôm nay nhìn sang một góc độ mới tạo thành sáng tác văn học mới. Quan niệm nghệ thuật về con ngời không phải là bất cứ cách cắt nghĩa, lý giải nào về con ngời mà là cách cắt nghĩa có tính phổ quát tốt cùng mang ý vị triết học, nó thể hiện giới hạn tối đa trong việc miêu tả con ngời. Chính tầm quan trọng đó mà con ngời đã trở thành một trong những trung tâm chú ý của các nhà nghiên cứu, phê bình văn học trên thế giới nói chung cũng nh Việt Nam nói riêng. Đây là một trong những công cụ khoa học hữu hiệu giúp cho việc khám phá yếu tố trung tâm trong thế giới nghệ thuật của sáng tác đóng vai trò chi phối các yếu tố chính thức miêu tả và thể hiện nghệ thuật với khái niệm này ngời ta có thể khám phá tính độc đáo của mỗi hệ thống nghệ thuật một cách sáng tạo. Quan niệm nghệ thuật về con ngời luôn hớng vào con ngời trong mọi chiều sâu của nó cho nên đây là tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá giá trị nhân văn vốn có của văn học. Nó biểu hiện trong toàn bộ cấu trúc của tác phẩm văn học nh- ng biểu hiện tập trung trớc hết ở nhân vật bởi nhân vật văn học là con ngời đợc miêu tả thể hiện trong tác phẩm bằng phơng tiện văn học. Tuy nhiên quan niệm nghệ thuật về con ngời và nhân vật không phải là một. Chẳng hạn trong truyện cổ tích Tấm Cám, Tấm và Cám là hai nhân vật khác nhau nhng cùng thể hiện một quan niệm nghệ thuật về con ngời . và quan niệm con ngời, cũng là một sản phẩm của lịch sử, nó chịu sự chi phối của cá tính sáng tạo của nhà văn, truyền thống văn hoá của dân tộc và ảnh hởng của các mối quan hệ giao lu văn hoá quốc tế. Vì thế mỗi giai đoạn, mỗi trào lu văn học đều có riêng một quan niệm về con Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thành Lê 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan